Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Chiếc ô tô bị lũ cuốn được trục vớt vào ngày 20/9. Ảnh: Nguyen Quyen Quy Phía sau đó là câu chuyện ấm lòng về hành động nỗ lực cứu người trong lúc nguy nan của cặp vợ chồng làm nghề chài lưới ở xóm Bến Vôi, thôn Cấn Hạ, xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
Trao đổi với PV VietNamNet, anh Nguyễn Văn Hòa (SN 1975, trú tại thôn Cấn Hạ, xã Cấn Hữu) – người đàn ông làng chài cứu người trong đêm vắng đã chia sẻ nhiều hơn về tình huống đặc biệt này.
Vợ chồng anh Hòa làm nghề chài lưới trên sông Tích. Vào khoảng 22h30 ngày 17/9, như thường lệ, anh Hòa và vợ là chị Nguyễn Thị Thọ (SN 1974) chèo thuyền ra sông kéo cá. Đến gần cầu Đông Yên, anh phát hiện ánh đèn hậu của một chiếc ô tô đang sáng lấp ló trên sông.
Anh vội vàng chèo thuyền lại gần thì phát hiện hai thanh niên đang chật vật bám vào đuôi xe, đồng thanh kêu cứu. Vợ chồng anh áp sát đưa người gặp nạn vào bờ, còn chiếc ô tô chìm sâu dưới làn nước lũ.
“Chiếc thuyền nhỏ quá, đưa cả 2 người lên ngồi thì thuyền chìm mất. Tôi mới bảo một người lên, còn một người bám vào chặt vào mạn thuyền rồi cùng nhau vào bờ. Đoạn đường vào bờ khoảng 60m, may mắn tất cả đều an toàn”, anh Hòa kể lại.
Người đàn ông làng chài kể thêm, sau khi được cứu lên bờ, anh thanh niên vẫn rất hoảng loạn. Không quan tâm đến chiếc ô tô chìm trong nước lũ, họ chỉ mong được trở về nhà. Thấy vậy, anh Hòa đã gọi taxi đưa 2 thanh niên về, bản thân thì gọi điện báo cáo sự việc lên UBND xã.
Chia sẻ về hành động cứu người, anh Hòa nói đó là một cơ duyên đặc biệt. “Bình thường, vợ chồng tôi thường đi đánh cá vào lúc 20h. Hôm đó người mệt, tôi mới bảo vợ để hơn 22h hẵng đi, nào ngờ lại có duyên gặp người bị nạn nên cứu được.
Lúc đó, tôi không nghĩ gì nhiều, cũng không sợ nguy hiểm, chỉ nghĩ làm sao đưa được 2 thanh niên ấy vào bờ an toàn. Tôi nghe kể, 2 cậu ấy quê ở Hải Dương, hôm đó có việc ngang qua đây không may cả người và xe bị lũ cuốn”, anh chia sẻ.
Vào ngày trở lại xã Cấn Hữu nhờ lực lượng chức năng trục vớt xe ô tô, 2 thanh niên mong muốn được vào thăm nhà và gửi lời cảm ơn đến vợ chồng anh Hòa. Tuy nhiên, nhà anh bị ngập sâu, vợ chồng phải trú ở nơi lánh nạn của xã nên chưa thể tiếp đón.
“Hai thanh niên vẫn hẹn vào ngày nước rút sẽ đến nhà chơi”, anh Hòa kể.
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Tiến Dũng, Chủ tịch UBND xã Cấn Hữu xác nhận thông tin trên là đúng sự thật. Khoảng 0h ngày 18/9, ông nhận được tin vợ chồng anh Hòa ở xóm Bến Vôi giải cứu thành công 2 thanh niên gặp nạn ở vùng nước ngập.
“Hai thanh niên đó đi từ phía xã Đông Yên sang xã Cấn Hữu. Thấy biển cảnh báo vùng ngập sâu, họ cử một người xuống xe kiểm tra, cảm thấy vẫn có thể đi được nên đánh xe vào. Ô tô chạy thêm khoảng 500m thì bánh xe nổi, họ cố đẩy xe quay lại nhưng không được. Cuối cùng, cả người và xe trôi dạt ra vùng ngập sâu.
Vì không phải dân địa phương nên 2 thanh niên không hiểu rõ tình trạng ngập ở đây, còn phía xã Cấn Hữu đã chốt chặn toàn bộ hướng vào vùng ngập”, ông Dũng thông tin.
Nắm được thông tin về hành động cứu người của đôi vợ chồng làm nghề chài lưới, ông Dũng đã báo cáo lên ban phòng chống thiên tai của huyện. Hành động đẹp của họ được ghi nhận.
“Vợ chồng anh Hòa là dân làng chài nên đảm bảo được an toàn trong quá trình làm nghề chài. Phía xã cũng làm báo cáo đề xuất khen thưởng cho hai vợ chồng vì hành động cứu người kịp thời”, ông Dũng nói.
Ông Dũng cho biết thêm, chiều 20/9, lực lượng chức năng đã hoàn thành việc trục vớt chiếc xe ô tô.
'Bám vào áo anh, em với con còn sống, anh mới làm lại được'Trong lúc chạy lũ thấy vợ chần chừ, chồng tôi kéo tay giục giã: ‘Đi thôi em ơi, bám vào áo anh, còn người là còn của. Em với con còn sống thì anh mới làm lại được’”, chị Thoa chia sẻ." alt="Vợ chồng nghề chài cứu 2 người trong chiếc ô tô bị lũ cuốn giữa đêm ở Hà Nội" />- Vợ chồng tôi cưới nhau hơn 10 năm. Cuộc sống không giàu có nhưng ổn định. Tôi làm công việc nghiên cứu khoa học, cô ấy làm kế toán.
Biết tính mình hơi khô khan, vợ lại là người ưa lãng mạn nên quá trình chung sống, tôi cũng cố gắng tạo ra những khoảnh khắc ý nghĩa tặng vợ, cho tình yêu được thăng hoa.
Ảnh: B.N Hôn nhân có những lúc mâu thuẫn, bát đũa xô. Tuy vậy, tôi thường chủ động làm hòa.
Công việc của tôi khá bận, nhiều hôm phải ở phòng thí nghiệm đến 9 - 10h tối mới về. Do bận như vậy nên cuối tuần tôi thường dành thời gian cho gia đình.
Chuyện đời sống “riêng tư” tôi tự nhận mình là người phong độ, tinh tế, chưa bao giờ khiến vợ phải phàn nàn.
Ngày xưa, so với những chàng trai đến tỏ tình vợ, tôi là người có ngoại hình nổi bật nhất, học ở nước ngoài về nên càng chiếm được ưu thế. Bố mẹ vợ khi ấy còn ủng hộ, tác thành cho tôi.
Mọi thứ êm đềm trôi qua cho đến ngày vợ tôi thay lòng, đổi dạ. Trái tim và trí óc cô ấy dành cho người đàn ông khác, thua kém tôi về mọi mặt.
Tình địch của tôi là Tú - bán thịt lợn sạch. Tú hay giao thịt đến nhà, thân thiết với cả hai vợ chồng tôi.
Tôi không biết hai người nảy sinh tình ý từ lúc nào mà vợ tôi nằng nặc đòi ly hôn, để lại hai con cho chồng nuôi dưỡng. Cô ấy muốn dọn đến chung sống với Tú.
Vợ tôi nói, Tú mới là tình yêu đích thực mình tìm kiếm. “Không hiểu sao ngày xưa em lại lấy anh. Ở bên anh, em không có cảm xúc gì, khô khan như khúc gỗ. Tú mới mang lại cho em sự ấm áp”.
Mỗi lời nói của vợ như mũi dao đâm thấu tim. Tôi uất hận thì ít mà bàng hoàng, đau đớn thì nhiều. Bao nhiêu năm ở bên nhau, xây đắp tổ ấm, chưa bao giờ tôi nghĩ đến cảnh chia ly.
Tú mới học hết cấp II, làm lao động chân tay, ăn nói bỗ bã. Mặt anh ta lúc nào cũng bóng nhẫy mồ hôi, quần áo mặc luộm thuộm. Tại sao người yêu cái đẹp, kỹ tính như vợ tôi lại phải lòng Tú?
Tôi tìm cách níu kéo, cho các con có gia đình đầy đủ. Hơn nữa, tôi vẫn còn yêu vợ rất nhiều. Tôi hi vọng, vợ chỉ bị say nắng và khi cơn say qua đi, cô ấy sẽ quay về bên ba bố con.
Thế nhưng, mọi nỗ lực của tôi bằng số 0, cô ấy quyết dứt tình ra đi. Hai đứa nhỏ khóc lóc gào thét, mẹ chúng vẫn dửng dưng.
Tôi xin nghỉ phép năm, chăm sóc các con. Những ngày thiếu vắng bàn tay phụ nữ, tôi thấy lúng túng và mệt mỏi.
Hàng trăm công việc không tên. Sáng tôi dậy từ 5h, chuẩn bị quần áo, nấu nướng cho lũ trẻ. Bảy giờ, ba bố con vội vàng rời nhà đến trường.
Sau đó, tôi về dọn dẹp nhà cửa, đi chợ… Năm giờ chiều phóng xe thật nhanh đến đón con. Hôm nào tôi cũng quay cuồng, 12h đêm mới được ngả lưng.
Ngày xưa, mỗi lần vợ kêu mệt mỏi, nhờ chồng hỗ trợ, tôi vẫn nói với vợ: “Mấy việc vặt em cũng kêu ca". Cô ấy nghe xong lại lủi thủi tự đi làm.
Mười ngày, tôi trông thảm hại, râu ria không cạo, quần áo nhàu nhĩ. Trước đây, vợ luôn chuẩn bị trang phục tươm tất cho chồng, tiễn tôi đi làm. Tối về, nhà cửa đã tinh tươm, tôi chỉ việc tắm rửa, ăn uống rồi nghỉ ngơi.
Tôi chợt nhận ra, không phải tự nhiên mà nhà cửa sạch sẽ, không tự nhiên con cái ngoan ngoãn, việc nhà cũng không hề đơn giản…
Một ngày có 24 tiếng nhưng vợ tôi phải gồng mình gấp nhiều lần mới có thể chu toàn gia đình.
Có lẽ sự vô tâm của tôi khiến vợ nguội lạnh tình cảm. Tú đã xuất hiện trong lúc cô ấy yếu đuối, buồn bã.
Tôi thực sự ân hận. Giờ tôi phải làm gì để vợ quay lại bên gia đình?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mê đắm tình trẻ, vợ tôi muốn bỏ chồng
Vợ tôi muốn bỏ chồng con, đến chung sống với đồng nghiệp kém 8 tuổi.
" alt="Chồng đẹp trai, phong độ vợ vẫn ngoại tình với anh bán thịt lợn" /> - Vài năm gần đây, một số địa phương đưa IELTS - bài thi tiếng Anh chuẩn hóa cho người không nói tiếng Anh bản xứ - vào kế hoạch tuyển sinh lớp 10. Ba hình thức chính được các tỉnh, thành sử dụng là tuyển thẳng, cộng điểm, miễn thi và quy đổi thành điểm môn tiếng Anh cho những thí sinh có IELTS, thường tính từ 4.0/9.0 trở lên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cuối tuần trước đã yêu cầu dừng việc này. Theo quy chế tuyển sinh THPT mà Bộ ban hành, không có ưu tiên nào với thí sinh có IELTS và các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác.
Trong khi nhiều tỉnh, thành cho rằng việc ưu tiên thí sinh có IELTS giúp giảm áp lực thi cử, tạo động lực học ngoại ngữ ở địa phương, TS Lại Thị Phương Thảo, Phó hiệu trưởng trường THPT chuyên Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, đánh giá quyết định của Bộ là hợp lý.
Theo bà Thảo, việc dùng IELTS để tuyển lớp 10, dù với hình thức và mức độ nào, về bản chất là không phù hợp với lứa tuổi.
"IELTS không giới hạn độ tuổi người học, nhưng không khuyến khích học sinh dưới 16 tuổi", bà Thảo nói.
Trong khi đó, để kịp có chứng chỉ xét tuyển lớp 10, học sinh cần học IELTS từ năm lớp 7 hoặc 8. Điều này đi ngược khuyến cáo của đơn vị tổ chức thi IELTS. Nội dung thi IELTS có nhiều nội dung khoa học, chuyên ngành, đòi hỏi người học có kiến thức nền tảng, hiểu biết nhất định về các lĩnh vực cụ thể. Những yêu cầu chưa phù hợp với một học sinh 13-14 tuổi.
Đồng tình, TS Phùng Thùy Linh, nhà sáng lập Tổ chức giáo dục Eduling, chuyên gia Anh ngữ của Bộ Ngoại giao Mỹ, cho hay IELTS dành cho những người muốn học đại học bằng tiếng Anh, hoặc định cư ở một số quốc gia nói tiếng Anh. Do đó, chứng chỉ này phù hợp với học sinh từ THPT trở lên, dùng trong xét tuyển đại học hoặc chứng minh năng lực ngôn ngữ cho các mục đích khác.
Không chỉ chuyên gia, 73% trong hơn 4.200 độc giả tham gia khảo sát của VnExpresscho rằng không nên tuyển thẳng, ưu tiên thí sinh có IELTS trong tuyển sinh lớp 10 công lập.
Ngày 26/12, đảm nhận vị trí vedette trong bộ sưu tập của NTK Kiều Việt Liên, nữ siêu mẫu hóa thân thành cô dâu dịu dàng, nữ tính thu hút mọi ánh nhìn. Điểm đặc biệt trong thiết kế đó chính là phần chân váy 2 lớp có thể tháo rời, giúp siêu mẫu Võ Hoàng Yến hô biến bộ váy cưới lộng lẫy thành chiếc váy ôm sát với chất liệu ren vô cùng thời thượng và quyến rũ. Ở bộ sưu tập thứ 2 đậm chất “Tropicana” (phong cách nhiệt đới) của NTK Nguyễn Tiến Truyển, nữ hoàng catwalk lại ngay lập tức thể hiện hình ảnh đẳng cấp của một siêu mẫu hàng đầu với mái tóc cột cao cùng điểm nhấn là đôi mắt tone màu nhiệt đới và những bước catwalk điệu nghệ. Hoàng Yến tự tin khoe khả năng catwalk chuyên nghiệp, mang đến sự phóng khoáng, thể hiện xuất sắc tinh thần của bộ sưu tập. Gương mặt góc cạnh, lạnh lùng của nữ nghệ sĩ vang danh giới thời trang một lần nữa được kiểm chứng. Đặc biệt, màn catwalk đôi cùng với siêu mẫu Hà Anh trong BST của NTK Tuấn Trần cũng khiến người hâm mộ vô cùng choáng ngợp và thích thú, nhận nhiều tràng pháo tay không ngớt từ công chúng tối 25/12.
Với những màn catwalk chuyên nghiệp và việc liên tục nắm giữ vị trí vedette, siêu mẫu Võ Hoàng Yến đã không ngừng khẳng định khả năng trình diễn đẳng cấp, ẵm trọn spotlight các show diễn, tiếp tục khẳng định vị thế của siêu mẫu hàng đầu làng mốt Việt. Cuộc sống hiện tại của cô gái ăn xin trở thành người mẫu
Rita Gaviola, một cô bé ăn xin ở thị trấn Lucban của Philippines đã không thể ngờ rằng mình sẽ nổi tiếng chỉ sau một bức ảnh được chụp vô tình.
" alt="Vedette thời trang 2020: Siêu mẫu Võ Hoàng Yến giật trọn spotlight" />Ông K’Mun Sơn chỉ 2 cặp ché cổ được các tay buôn cổ vật hỏi mua với số tiền bằng nhiều mùa rẫy gộp lại. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Thà bán đất, bán trâu chứ không bán ché”
Ngồi cùng vợ trên ngôi nhà sàn đang trên đà xuống cấp, ông ông K’Mun Sơn (ngụ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện kể về vật thiêng của người K’Ho tại cao nguyên Di Linh trong niềm say đắm lạ kỳ.
Ông nói, ở Di Linh này, bây giờ hầu như không còn ai giữ được ché cổ của tổ tiên. Ché cổ vốn đã ít ỏi, nay càng khan hiếm hơn. Ché được các tay buôn cổ vật săn lùng trước khi người K’Ho nơi đây chưa từ bỏ các hủ tục, còn lánh mình sau những vạt rừng.
Lúc ấy, nhà sàn nào cũng có ché ông, ché bà. Khi bước chân vào những gia đình có uy tín trong buôn, người ta phải giật mình, thán phục vì bắt gặp dàn ché cổ to lớn, màu men bóng bẩy, rực rỡ.
Thế rồi những đồng tiền từ giới buôn cổ vật ùa vào buôn làng, cuốn phăng chiêng, ché, xà gạc cổ khỏi nhà người dân. Các bậc cao niên trong thôn K’Ming (thị trấn Di Linh) kể, họ không biết "người Kinh giàu có mua ché để làm gì".
Thế nhưng, những tay buôn ché cổ trả giá rất cao. Không thể cầm lòng trước món tiền quá lớn, nhiều gia đình người K’Ho chấp nhận bán đi vật thiêng của dòng họ để đổi lấy nhà gạch, ruộng bằng…
Sở hữu bộ sưu tập ché cổ với số lượng lớn, ông K’Mun Sơn dĩ nhiên trở thành “mồi ngon” của những tay buôn cổ vật. Ông nói, mỗi năm, ông gặp và từ chối khách lạ đến hỏi mua ché “không dưới chục lần”.
Đây là 2 cặp ché cổ có tên gọi mặt trăng, mặt trời. Ông Sơn tiết lộ, một nhà nghiên cứu văn hóa tại địa phương xác nhận, hiện nay, chỉ ông mới có đủ 2 cặp ché Nhật – Nguyệt như thế. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Mỗi người đến tìm tôi bằng một cách khác nhau. Có người giả vờ là nhà nghiên cứu văn hóa đến thăm quan ché rồi đặt vấn đề mua lại. Có người thẳng thắn nói rằng mình trong giới buôn ché cổ cho nhà giàu, có người lại tìm cách làm thân rồi tỉ tê, dụ dỗ tôi bán ché. Họ trả giá cao lắm, có người trả cả mấy trăm triệu đồng để mua lại cặp ché ông, ché bà của tôi”, ông K’Mun Sơn kể.
Thế nhưng, ông vẫn quả quyết, “cái bụng mình không ưng bán ché”. Mặc ai trả giá, mặc ai tỉ tê, dụ dỗ, ông vẫn một mực chối từ, kiên quyết không bán.
Để khẳng định ý định của mình, ông nói với chúng tôi rằng, "nếu gia đình gặp chuyện” thà bán đất, bán lúa, bán trâu chứ không bao giờ bán ché.
Liều mình chống nạn “chảy máu” vật thiêng
Ông Sơn nói: “Bây giờ giá ché cổ cao lắm. Tiền bán một cái ché cổ bằng mấy mùa rẫy, mùa lúa. Nhưng bán đi là bán cả nét đẹp văn hóa dân tộc mình, bán đi linh hồn cha ông mình. Tôi không bán để giữ lại văn hóa dân tộc và cũng để làm gương cho người khác”.
Ông Sơn cũng chia sẻ, việc chống lại nạn “chảy máu” cổ vật khiến ông gặp phải không ít rắc rối. Không thuyết phục được ông, các tay buôn cổ vật nhắm đến bà Ka Nhoi, vợ ông. Thậm chí, các đối tượng này còn dụ dỗ, kích động con cái ông để họ thúc ông bán ché.
Già làng K’Tiếu cẩn thận lau chùi, cất giữ, bảo quản những vật thiêng của dân tộc mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bà Ka Nhoi kể: “Họ đến nhiều lần lắm. Ban đầu, họ nói chỉ đến xem ché cho biết nhưng sau đó hỏi mua. Họ trả tiền cao lắm. Tôi nói không bán, họ bảo rằng, khi chúng tôi chết đi, con cái tôi cũng bán, có khi còn vứt bỏ. Bây giờ được giá, bán còn có lời. Tuy nhiên, chúng tôi quyết rồi, không bán ché đâu”.
Cũng theo bà Ka Nhoi, không chỉ kiên quyết không bán ché dù gia đình thiếu trước hụt sau, ông Sơn còn vận động bà con trong làng không bán ché cổ, xà gạc cúng,… Ông đến từng gia đình vận động, khơi dậy niềm tự hào văn hóa dân tộc mình cũng như chia sẻ thêm giá trị tinh thần của những chiếc ché cổ.
Trong khi đó, ông K’Broh cũng kiên quyết nói không với việc bán cổ vật của dân tộc. Bằng uy tín của một cán bộ về hưu, mỗi khi có dịp, ông đều phân tích về những vật thiêng của người K’Ho. Qua đó, ông khuyên bà con không bán ché, bán xà gạc.
Ông luôn đau đáu chuyện “chảy máu” vật thiêng và bản sắc văn hóa dân tộc K’Ho dần mai một. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tại thôn Duệ (xã Đinh Lạc, huyện Di Linh), già làng K’Tiếu cũng giữ vững tấm gương bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Tại huyện Di Linh, già Tiếu được biết đến như người con ưu tú, đầy uy tín của thôn Duệ.
Ông không chỉ nắm rõ các luật tục dân tộc mình mà còn là người truyền lửa văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ. Thế nên việc ông vẫn giữ gìn các vật thiêng của cộng đồng người K’Ho khiến dân làng cảm phục, “không dám” tự ý bán đi cổ vật của dân tộc.
Già Tiếu nói: “Tôi rất buồn vì những bản sắc của dân tộc mình ngày càng mai một. Người K’Ho đánh mất ché, xà gạc cúng… vào tay lái buôn cổ vật cũng chỉ là một khía cạnh trong việc bản sắc dân tộc bị mai một dần thôi. Tuy vậy, nếu không chữa được cái nhỏ thì làm sao sửa được cái lớn”.
“Khi có người đến nhà hỏi mua ché, xà gạc cúng, tôi đều từ chối và khuyên họ nên rời khỏi buôn làng, tìm một loại vật dụng hay thú vui khác để mua, sưu tầm. Tôi cũng nói thẳng là không chỉ tôi mà các gia đình khác trong thôn nếu còn ché, xà gạc cũng sẽ không bán cho họ đâu”, già Tiếu nói thêm.
Người phụ nữ Hà thành hơn 50 năm làm nghề sửa chữa ô tô
Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề sửa chữa ô tô, bà Hồng Sâm vẫn chưa có ý định nghỉ, dù đã bước qua tuổi 70.
" alt="Từ chối giàu sang, liều mình chống nạn 'chảy máu' vật thiêng" />Những ngày nổ bắp rang bơ đi giao buôn cho các cửa hàng tạp hóa của 2 vợ chồng. Ảnh: NVCC Dần dần, 2 vợ chồng bỏ mối cho hầu hết các cửa hàng từ nhà lên tới tỉnh - đoạn đường dài khoảng 35km. Đến tận lúc mang bầu 8-9 tháng, hàng xóm vẫn nhìn thấy chị chở xe hàng cao hơn đầu mình đi giao bắp.
Nói là bán được nhiều nhưng vì món ăn vặt rẻ tiền nên thu nhập của 2 vợ chồng cũng chỉ thêm được 2-3 triệu đồng/tháng - thời điểm bán được nhiều hàng nhất.
Ban ngày tất bật đi giao hàng, tối về 2 vợ chồng lại lụi cụi đếm tiền lẻ, xem ngày hôm nay lãi được bao nhiêu. “Mẹ chồng mình còn quay phim lại cảnh đó, khoe với các bác, nói ‘hai cháu dạo này siêng lắm, thấy tối nào cũng ngồi đếm tiền’” - chị Tròn bật cười khi nhớ lại.
Bán bắp rang bơ được khoảng 2 năm thì chị phải nuôi con nhỏ, chồng cũng đã đi dạy ở trường nên không có nhiều thời gian đi giao hàng nữa. Hai vợ chồng quyết định bán máy nổ bắp.
Đầu năm 2014, hai vợ chồng chuyển sang bán kem tươi. Tuấn Anh tranh thủ những tiết trống ở trường để bán kem cho học sinh trong giờ ra chơi.
“Tối nào ở thị trấn có chương trình hội chợ, ca nhạc, cắm trại… là 2 vợ chồng lại thuê xe ba gác với giá 200-300 nghìn/tối chở xe kem đến địa điểm đó để ngồi bán kem. Dọn dẹp xong về nhà là hơn 11h đêm”.
Anh Tuấn Anh thời còn bán kem kiếm thêm thu nhập. Ảnh: NVCC Nghĩ lại giai đoạn đó, chị Tròn bảo, ngày ấy đang còn trẻ, làm không biết mệt, chỉ nghĩ rằng mình đang phấn đấu để có kinh tế riêng, không phải phụ thuộc vào bố mẹ nên làm việc bất chấp thời gian. “Khách gọi giờ nào giao bắp, giao kem, dù cách vài cây số, 2 vợ chồng cũng xách xe máy đi liền”.
Đến cuối năm 2014, khi món kem tươi của 2 vợ chồng cũng bị nhiều nơi cạnh tranh, họ lại bán máy làm kem.
Lúc ấy, bên nhà ngoại đang nuôi yến. Hai vợ chồng nhận thấy nghề này có tương lai phát triển, nên anh Tuấn Anh quyết định “vác sách vở” đi học hỏi kinh nghiệm từ người quen.
Sau một thời gian học hỏi và suy tính, bố mẹ chồng chị xây lên một nhà yến nhỏ. Lúc này, anh Tuấn Anh đã chuyển sang làm chuyên viên bên huyện đoàn. Cứ hết giờ hành chính, anh lại đi làm thêm công việc lắp đặt nhà yến cho khách.
Thời gian ấy, để tiết kiệm chi phí, cứ tối đến cơm nước, tắm rửa cho con cái xong, chị Tròn lại ngồi nhặt yến thô bằng tay từ 6h tối đến 11h đêm, sau đó lên khuôn, bỏ vào tủ sấy rồi mới đi ngủ.
Sau 1-2 năm, hai vợ chồng tích lũy mua đất, xây được nhà yến cho riêng mình.
Xác định không thể hoàn thành tốt cả 2 công việc cùng lúc, chị Tròn xin nghỉ việc ở trường vào cuối năm 2017, còn chồng chị nghỉ làm nhà nước từ cách đó 1 năm để tập trung làm kinh tế.
Cả hai vợ chồng lao vào làm việc ngày đêm để xây dựng sự nghiệp riêng. “Lúc ấy mình gần như không gặp chồng vì anh đi từ 4-5h sáng tới khuya mới về. Con cũng chỉ gặp bố 1-2 lần/tuần. Có những công trình nhà yến ở xa, anh vắng nhà 5-10 ngày là chuyện bình thường. Anh nhận lắp đặt nhà yến từ miền Trung cho tới Đắk Lắk, Buôn Mê Thuột…”.
Công việc ngày càng phát triển thuận lợi, đến cuối năm 2017- đầu năm 2018, anh chị thành lập công ty chuyên cung cấp các sản phẩm từ yến và nhận lắp đặt nhà yến cho khách.
Anh Tuấn Anh thu hoạch yến. Ảnh: NVCC Ít nhất từ 2 năm trở lên, các nhà yến mới cho ra số lượng tổ yến ổn định. Ảnh: NVCC Hiện tại, hai vợ chồng chị Tròn sở hữu 5 nhà yến sau khi đã bán bớt 5 nhà ở các tỉnh xa do không quản lý được hết. “Trung bình mỗi tháng gia đình thu được 5-10kg yến với giá yến thô hiện tại là 16-18 triệu đồng/kg”.
Cộng với công việc lắp đặt nhà yến, bao tiêu đầu ra cho các nhà yến mình lắp đặt, mỗi tháng vợ chồng chị thu về lợi nhuận trung bình từ 200-300 triệu đồng.
Anh Tuấn Anh ngoài việc phát triển kinh tế gia đình, cũng đang là Phó Ban thường vụ Hiệp hội Yến sào Việt Nam, Chi hội trưởng Hội Yến sào tỉnh Bình Phước.
Chị Tròn chia sẻ: “Hiện tại nguồn cung cấp yến ở khu vực miền Nam rất nhiều nhưng nhu cầu sử dụng yến của thị trường cũng lớn. Tuy nhiên, nguồn thức ăn ngoài tự nhiên, môi trường và nạn săn bắt yến đang ảnh hưởng đáng kể tới số lượng yến ở các địa phương”.
Được biết, sản phẩm yến của gia đình đã được một đầu mối bên Đài Loan xác nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng để xuất khẩu. Nhưng vì giai đoạn Covid-19 vừa qua nên một số thủ tục đang bị vướng, chị chia sẻ thêm.
Trong 2 tháng tới, chị cũng đưa ra thị trường sản phẩm yến hũ ăn sẵn, dập hút chân không, có thể bảo quản được 6 tháng.
Nghĩ về những giai đoạn khó khăn nhất của 2 vợ chồng, chị Tròn tâm sự: “Giai đoạn đó đã cho mình những trải nghiệm quý báu để mình tự bước qua một trang mới phát triển hơn. Nếu mình được sinh ra trong môi trường may mắn hơn, mình sẽ thấy đồng tiền kiếm được rất bình thường, nhưng chính những ngày tháng khó khăn ấy đã rèn cho mình nghị lực để vượt qua những thách thức lớn hơn sau này. Mình càng trân trọng hơn những gì 2 vợ chồng đang có ngày hôm nay”.
Hai vợ chồng chị Dương Thị Tròn và anh Trần Tuấn Anh được Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vinh danh là một trong 20 “Gia đình trẻ tiêu biểu” năm 2020. Ảnh: NVCC Người đàn ông U80 khởi nghiệp, tạo doanh thu hàng chục tỷ/năm
Với kinh nghiệm, mối quan hệ và khát vọng cống hiến, nhiều người cao tuổi vẫn mở công ty, tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động khác.
" alt="Từ bán bắp rang bơ, vợ chồng vượt khó kiếm 200 triệu đồng/ tháng" />
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- ·Tại sao chúng ta lại nhắm mắt khi hôn?
- ·Cô giáo ‘một lần đò’ yêu cầu bạn trai có nhà riêng vì không thích làm dâu
- ·Đấu giá biển số ngày 27/3: Biển 51L
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Tách thửa đất nông nghiệp
- ·Trường 'đại trà' không phục kết quả thi học sinh giỏi ở TP HCM
- ·Rửa tay, Phân loại rác, những vũ điệu truyền cảm hứng 2020
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Hơn 2.000 người lao động Điện lực miền Nam hiến máu tình nguyện
- Tại khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) sáng 5/12 diễn ra sự kiện đánh dấu mốc hoàn thành mục tiêu của chương trình “Một triệu cây xanh cho Việt Nam”. Buổi lễ có sự tham dự của bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Dân vận T.Ư; ông Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) cùng các đại biểu và nhân dân tỉnh Tuyên Quang.
Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban dân vận Trung ương Trương Thị Mai; Bộ trưởng Trần Hồng Hà; Bí thư Tỉnh uỷ Chẩu Văn Lâm; bà Bùi Thị Hương, Giám đốc Điều hành Hành chính – Nhân sự - Đối ngoại, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam trồng cây Khu di tích Lán Hang Thia 9 năm hành trình “triệu cây vươn cao cho Việt Nam xanh”
Chương trình “Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam” do Vinamilk phối hợp với Bộ TN&MT triển khai từ năm 2012.
Tính đến cuối năm 2019, chương trình đã trồng được 851 nghìn cây các loại. Với việc trao tặng 270 nghìn cây xanh cho hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam và Vinamilk đã chính thức cán đích với 1.121.000 cây được trồng trong hành trình phủ xanh Việt Nam suốt gần một thập kỷ.
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà nhấn mạnh: “Đến nay, chúng ta rất vui mừng khi thấy chương trình quỹ một triệu cây xanh cho Việt Nam do Bộ cùng vởi Công ty Vinamilk khởi xướng, đồng hành đã tạo sức lan tỏa lớn và phảt triển mạnh mẽ trong đời sống xã hội, được đông đảo người dân ủng hộ tham gia”.
Cụ thể, trong 9 năm qua, chương trình đã trồng và bàn giao hơn 1 triệu cây xanh các loại tại 56 địa điểm của 20 tỉnh, thành phố trên cả nước tập trung hướng đến các khu vực mà cây xanh đem lại lợi ích thiết thực như: phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; tăng cường không gian xanh khu vực công cộng; góp phần giảm thiểu, ứng phó với các hiện tượng do biến đổi khí đang diễn ra tại nhiều địa phương. Đồng thời góp phần tôn tạo cảnh quan các khu tưởng niệm, di tích lịch sử có giá trị tinh thần với người dân cả nước.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà trao tặng Bằng khen của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho Tập thể và các cá nhân đã có thành tích trong hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng và phát triển Chương trình Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam giai đoạn 2012-2020 Ngoài ra, mô hình giao cây và hỗ trợ người dân làm kinh tế rừng, như thực hiện tại Tuyên Quang, Thái Nguyên đã được Vinamilk và Quỹ 1 triệu cây xanh thực hiện từ những ngày đầu. Hình thức đã bước đầu cho thấy tác dụng tích cực, góp phần tối đa hóa hiệu quả mang lại cho cộng đồng. Đến nay, gần 590.000 cây giống có giá trị kinh tế đã được trao tặng cho người dân tại Điện Biên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Bình Định, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
Với những đóng góp thiết thực cho cộng đồng và môi trường, Vinamilk và Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam đã được trao tặng giải thưởng cho Hoạt động Vì Môi trường Xuất sắc nhất (Giải đồng) trong khuôn khổ của Giải thưởng CSR toàn cầu 2020 và nhận được bằng khen từ Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà và bà Bùi Thị Hương, Giám đốc Điều hành Hành chính – Nhân sự - Đối ngoại, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam trao biểu trưng tặng cây cho hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ thiên nhiên và phát triển bền vững
“Trồng thêm 1 cây xanh là thêm một hành động bảo vệ môi trường. Trên tinh thần đó, chương trình quỹ một triệu cây xanh cho Việt Nam là một điển hình cho sự nỗ lực và hành động vì môi trường, vì cuộc sống và vì tương lai của chúng ta. Kết quả này cũng đã cho thấy chúng ta hoàn toàn có thể làm tốt hơn nữa mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ thiên nhiên và phát triển bền vững”, ông Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
Lãnh đạo Bộ TN&MT cho biết, Bộ đã và đang tích cực huy động sự tham gia của toàn thể cộng đồng dân cư, các đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị, xã hội trong và ngoài nước cùng góp sức, chung tay tham gia.
Theo ông, quá trình thực hiện chương trình đã tổng kết được nhiều bài học kinh nghiệm, cụ thể: Một là, cần có nghiên cứu đánh giá đầy đủ căn cứ khoa học và thực tiễn về điều kiện tự nhiên, xã hội của từng địa phương, từng vùng để lựa chọn các giống, loài cây phù hợp, nhất là những cây trồng bản địa đã gắn bó hàng bao đời với hệ sinh thải tự nhiên, với đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của người dân địa phương.
Hai là, cần ưu tiên trồng những giống, loài cây có khả năng phục hồi, tải tạo hệ sinh thải rừng tự nhiên, có khả năng hấp thụ khí các-bon, để góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường, gìn giữ đất đai.
Việc trồng trồng rừng cần theo theo cấu trúc rừng tự nhiên, nhiều loài, nhiều tầng lớp và không phát quang thảm thực vật; không khai thảo, sản xuất ở những khu vực xung yếu để bảo vệ, tạo lập những cảnh rừng đại ngàn ở khu vực xung yếu cho cảc thế hệ mai sau.
Bên cạnh đó, cần quan tâm quy hoạch quỹ đất trồng các loài cây để tôn tạo cảnh quan, quy hoạch không gian xanh trong quá trình phảt triển đô thị.
Hà An
" alt="Vinamilk chính thức cán mốc một triệu cây xanh cho Việt Nam" /> Những thành tích của Nguyễn Yến Lan:
- Điểm thi SAT: 1540, SAT 2: 800/800, IELTS 8.0
- Chứng chỉ piano từ Trinity College London
- GPA: 9,7
- Giải Nhất Thành phố Olympic Tiếng Anh năm 2017-2018
- Giải Nhì Thành phố HSG Tiếng Anh năm 2018-2019
- Giải Nhì Thành phố HSG Tiếng Anh năm 2019-2020
- Chứng chỉ B1 của tiếng Pháp
- Học bổng vào chương trình Programs for Talented Youths của trường Vanderbilt hè năm 2020
- Thành viên PR CLB Robot GART6520
- Summer internship ở Monkey Junior
- Trưởng ban PR CLB Society of Open Science (CLB Khoa học của trường THPT Hà Nội - Amsterdam)
- Thành viên ban PR CLB GreenAms Robotics Team
- Bí thư chi đoàn lớp 12A1
- Thành viên ban Người mẫu CLB Thời trang Lamode
- Thực tập sinh ở NatureClaim.com (Dự án phát triển các loại thuốc tự nhiên và thay thế của các tiến sĩ tại ĐH Chicago)
- Phó Chủ tịch CLB Văn hóa The Intermediaries
- Top 20 Cuộc thi Đại sứ Ams Ambassador
- Thịt bò là loại thực phẩm bổ dưỡng thích hợp để chế biến thành các món ăn hấp dẫn nhằm giúp bổ sung năng lượng cho cơ thể. Đặc biệt vào mùa đông, trời lạnh rất thích hợp để ăn thịt bò. Vào mùa này, thịt bò hay được làm thành các món hầm cùng rau củ quả rất ngon lại dễ ăn.
Nếu nhà có nồi áp suất, bạn chỉ việc tẩm ướp thịt bò cùng các loại ra vị cùng củ quả rồi cài đặt 20-25 hoặc 30 phút là thịt chín mềm. Nhưng nếu nhà không có nồi áp suất, bạn sẽ phải hầm thịt khá lâu, vừa mất thời gian lại tốn điện. Do đó, đầu bếp mách, khi nấu ăn, chỉ cần cho thêm một thìa này vào nồi, thịt bò sẽ nhanh mềm, tiết kiệm được một nửa thời gian nấu.
Đầu tiên, để có món thịt bò hầm ngon bạn có thể lựa 3 vị trí này của bò, đó là vai bò, dẻ sườn bò và thịt ức bò.
Thịt vai bò nằm ở phần trên của chân trước con bò. Phần thịt này rất giàu chất béo, lại mềm hơn nhiều so với phần thịt phía sau của con bò. Khi hầm, thịt mềm, hương vị rất đậm đà, ngon, hơi dai nhẹ vì có cơ, rất hấp dẫn.
Dẻ sườn bò là vị trí kết nối giữa các xương sườn. Tổng cộng có 13 xương sườn, tương đương với vị trí của sườn heo. Phần thịt từ xương sườn thứ 6 đến thứ 8 thuộc "vị trí vàng" của thịt bụng bò, chúng rất ngon và mềm. Sau khi hầm, chúng có kết cấu chặt chẽ hơn so với thịt thăn. Đây cũng là phần thịt thích hợp nhất để hầm, cũng là món bò hầm ngon nhất.
Phần thịt ức bò có các sợi cơ dày hơn, kết cấu miếng thịt chắc chắn và bề mặt được phủ một lớp chất béo nhất định. Nhưng phần thịt này đem hầm thì chất béo lại không béo như tưởng tượng, nó làm nổi bật hương vị của thịt bò. Thịt lại giòn và hơi dai, rất ngon.
Sau khi lựa chọn được thịt ngon, bạn rửa sạch thịt, thái thành các miếng vuông cỡ quân cờ. Cho thịt vào một nồi, thêm nước, đun sôi khoảng 2 phút sau đó vớt bọt, đổ thịt ra, rửa lại với nước ấm cho sạch. Việc chần thịt thế này giúp loại bỏ máu thừa trong thịt, giúp giảm mùi tanh của thịt bò, cũng giảm được bọt.
Chuẩn bị một chiếc nồi sạch, cho thịt bò, hành lá, gừng thái chỉ, hoa hồi, hạt tiêu vào, đổ thêm một chút nước nóng và một thìa đường vào.
Đun lửa lớn, nồi thịt sôi thì chuyển sang lửa vừa và nhỏ, tiếp tục thêm chút rượu nấu ăn và xì dầu vào, tiếp tục đun trong 2 giờ, thêm muối cho vừa miệng vào, tiếp tục đun khoảng 5 - 10 phút là có thể dùng được. Trước khi tắt bếp khoảng 30 phút, nếu muốn hầm thêm khoai tây, cà rốt thì bạn có thể cho vào lúc này.
Như vậy, chúng ta cần phải nhớ, khi hầm thịt bò, bạn phải cho một thìa đường vào, vừa khiến thịt bò tươi ngon mà mềm nhanh.
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Hầm thịt bò cực nhanh nhờ thìa gia vị đơn giản" /> - "Việt Nam hoan nghênh thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah, kêu gọi các bên liên quan thực hiện ngay lập tức thỏa thuận nhằm hướng đến hòa bình lâu dài và bền vững ở khu vực, bảo đảm an ninh, an toàn và cuộc sống của người dân", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết hôm 28/11.
Bà Hằng thêm rằng Việt Nam ủng hộ mọi nỗ lực nhằm đạt được thỏa thuận ngừng bắn tại Dải Gaza, chấm dứt xung đột, góp phần tạo dựng môi trường hòa bình và ổn định ở Trung Đông.
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·Khai mạc LPBank V
- ·Mẹ bán đất 10 tỷ chia hết cho 2 con, cuối đời vẫn mang tiếng ăn bám
- ·Những người thầy thầm lặng mang trong mình tinh thần "biết một dạy một"
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Quà Tết cho gia đình trong bối cảnh bình thường mới
- ·Chỉ 10% người nhìn thấy con rắn trong ảnh, còn bạn?
- ·Nỗi ân hận của người đàn bà rời bỏ chồng, con lúc nghèo khó
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- ·Cặp vợ chồng Trung Quốc lấy lại con gái sau khi bán vì hối hận