当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
Cuối tuần trước, Microsoft cảnh báo hacker đứng sau vụ tấn công SolarWinds đã có hành động mới nhằm vào hơn 150 cơ quan chính phủ, tổ chức trên toàn cầu. Gần đây nhất, hãng nhiên liệu Colonial Pipeline trở thành nạn nhân của mã độc tống tiền, buộc đóng cửa đường ống tạm thời, gây ra thiếu hụt nhiên liệu, tăng giá tại nhiều bang trong vài ngày. CEO công ty thừa nhận phải “dâng” 4,4 triệu USD cho tin tặc.
Chỉ vài tuần trước vụ tấn công, Colonial Pipeline còn đăng tin tuyển dụng một giám đốc an ninh mạng. Theo các chuyên gia, đã tới lúc các công ty phải đầu tư vào hệ thống kiểm soát vững chắc, bổ sung chuyên gia an toàn thông tin. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất chính là khủng hoảng nhân sự kéo dài trong ngành an ninh mạng.
Bryan Orme, chuyên gia của hãng bảo mật GuidePoint Security, gọi đây là “cuộc chiến nhân tài”. Cầu đã vượt quá cung. Tình trạng này diễn ra ít nhất 10 năm nay. Khi các hãng đổ xô tuyển dụng, nó làm vấn đề càng trầm trọng hơn.
Tại Mỹ, có khoảng 879.000 chuyên gia an ninh mạng và còn thiếu khoảng 359.000 người nữa, theo khảo sát năm 2020 của tổ chức phi lợi nhuận (ISC)2, chuyên cung cấp chương trình đào tạo và chứng nhận an toàn thông tin. Trên toàn cầu, 3,12 triệu vị trí chuyên gia an ninh mạng còn trống. CEO Clar Rosso cho biết, nhu cầu thực tế còn cao hơn do một số công ty tạm thời không tuyển dụng trong mùa dịch.
Nhu cầu vô cùng đa dạng, từ nhà phân tích bảo mật cấp thấp, chuyên giám sát lưu lượng mạng để phát hiện thế lực xấu trong hệ thống, đến các lãnh đạo cao cấp, người sẽ cố vấn cho CEO và ban giám đốc về rủi ro tài chính, danh tiếng của tấn công mạng.
Cục Thống kê Lao động Mỹ dự đoán “chuyên gia phân tích an toàn thông tin” sẽ là nghề nghiệp tăng trưởng nhanh thứ 10 trong thập kỷ tới, với tốc độ tuyển dụng tăng 31% so với trung bình 4% của tất cả ngành nghề. Nếu nhu cầu chuyên gia an ninh mạng trong khu vực tư nhân tăng mạnh, những người tài đang làm cho nhà nước có thể rời đi để đón nhận cơ hội hấp dẫn hơn. Đây là nguy cơ đối với chính quyền, đặc biệt là chính quyền địa phương, phải quản lý cơ sở hạ tầng quan trọng trong cộng đồng nhưng ngân sách hạn chế.
Ông Mike Hamilton, Giám đốc An toàn thông tin của Critical Insight, thừa nhận chính quyền địa phương “không thể thu hút và giữ chân nhân tài khi tỉ lệ cạnh tranh quá cao”. Ông là cựu Giám đốc An toàn thông tin cho Seattle, Washington từ năm 2006 đến 2013.
Nhiều nỗ lực được tiến hành để giải quyết “cơn khát” này, chẳng hạn giáo dục, đào tạo, nâng cao kỹ năng. GuidePoint hỗ trợ đào tạo các cựu chiến binh muốn theo đuổi sự nghiệp an ninh mạng. Ông Hamilton cũng điều hành một tổ chức phi lợi nhuận, cho phép sinh viên của 5 trường được trải nghiệm thực tế, giám sát dữ liệu thời gian thực trên các mạng lưới của chính quyền địa phương.
Ngoài ra, các chuyên gia cho rằng, nếu tập trung vào đa dạng, họ sẽ mang đến nhân tài mới cho ngành này. Hiện nay, chỉ 25% chuyên gia bảo mật là phụ nữ, do vậy (ISC)2 ra mắt chương trình mới, hướng đến tuyển dụng và giữ chân nhiều phụ nữ hơn trong ngành.
Bất chấp các chương trình đào tạo hiện tại, khoảng cách cung – cầu nhân sự an ninh mạng dự kiến tăng khoảng 20% đến 30% trong vài năm tới, theo (ISC)2. Các chuyên gia nhận định cả khu vực công và tư đều phải đầu tư hơn nữa vào gia tăng lực lượng nhân sự bảo mật.
Kế hoạch việc làm Mỹ trị giá 2 nghìn tỷ USD của Tổng thống Joe Biden có thể giúp phần nào. Nó bao gồm khoản tiền 20 tỷ USD cho chính quyền liên bang, địa phương nâng cấp bảo mật cho các hệ thống năng lượng. Tuy nhiên, cần hành động nhiều hơn, chẳng hạn tư duy lại hệ thống giáo dục từ cấp tiểu học đến trung học, đưa vào đào tạo an ninh mạng ngay từ đầu.
Theo ông Orme, không có giải pháp ngắn hạn. Họ cần có một kế hoạch dài hạn để xây dựng một cách có hệ thống thế hệ nhân tài bảo mật tương lai trong 50 tới 100 năm nữa.
Du Lam (Theo CNN)
Tập đoàn Microsoft cho biết, tổ chức đứng sau vụ tấn công mạng SolarWinds được phát hiện hồi năm ngoái, hiện đang nhắm mục tiêu đến các cơ quan chính phủ, các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan tư vấn và các tổ chức phi chính phủ.
" alt="Mỹ: Chuyên gia an toàn thông tin như lá mùa thu, doanh nghiệp 'đỏ mắt' đi tìm"/>Mỹ: Chuyên gia an toàn thông tin như lá mùa thu, doanh nghiệp 'đỏ mắt' đi tìm
Bộ trưởng Giáo dục nói không mở rộng VNEN nếu chưa đủ điều kiện
Trong tuyên bố, ông Nadella nhận xét Thái Lan có cơ hội vô song để xây dựng tương lai dựa trên AI, ưu tiên kỹ thuật số. Đồng thời, khoản đầu tư của Microsoft sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng trong khu vực công – tư của nước này.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin cho biết động thái của Microsoft là cột mốc quan trọng trong hành trình thực hiện tầm nhìn “Ignite Thailand”, cam kết mang đến các cơ hội mới cho tăng trưởng, đổi mới và thịnh vượng cho mọi người dân.
Đầu tư 2,2 tỷ USD vào hạ tầng đám mây và AI tại Malaysia
Ngày 2/5, Microsoft thông báo đầu tư 2,2 tỷ USD vào Malaysia, đánh dấu khoản đầu tư lớn nhất từ trước tới nay của hãng ở quốc gia Đông Nam Á. Số tiền được triển khai trong 4 năm tới và chi cho nhiều hạng mục, từ các dự án hạ tầng đám mây, AI, đào tạo AI, hợp tác với chính phủ đến hỗ trợ năng lực an ninh mạng.
Ông Nadella bày tỏ mong muốn có “hạ tầng đẳng cấp thế giới” ngay tại Malaysia để mọi tổ chức, nhà phát triển, startup trong và ngoài nước có thể sử dụng. Ông cho biết khoản đầu tư sẽ biến Malaysia thành trung tâm khu vực và công ty sẽ đào tạo 300.000 người dân Malaysia.
CEO Microsoft tiết lộ Malaysia có hơn 600.000 nhà phát triển và số người dùng nền tảng phát triển phần mềm GitHub tăng trưởng 20% mỗi năm. Microsoft mua lại nền tảng này năm 2018 với giá 7,5 tỷ USD.
Trên mạng xã hội, Thủ tướng Anwar Ibrahim nhấn mạnh khoản đầu tư của Microsoft thể hiện niềm tin vào nền tảng kinh tế vững chắc, chỉ thị chính sách rõ ràng cùng với ổn định chính trị và thân thiện với các nhà đầu tư của Malaysia.
(Theo CNBC, Nikkei)
" alt="Ba ngày, Microsoft công bố ba thương vụ tỷ đô tại Đông Nam Á"/>Ba ngày, Microsoft công bố ba thương vụ tỷ đô tại Đông Nam Á
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
Giáo viên mong gì ở hiệu trưởng?
Hiệu trưởng TP.HCM sẽ được quyền tuyển dụng giáo viên
Hai giáo viên được bổ nhiệm giữ chức vụ phó hiệu trưởng trường đang công tác là cô Phạm Thị Tỉnh, giáo viên Trường THPT Nguyễn Văn Tăng và cô Phạm Thị Phương Trang, giáo viên Trường THPT Tenlơman.
Bên cạnh đó, nhiều phó hiệu trưởng được bổ nhiệm làm hiệu trưởng. Cụ thể là:
Ông Tống Phước Lộc, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn An Ninh làm Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn An Ninh.
![]() |
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM trao quyết định bổ nhiệm, điều động cán bộ quản lý thuộc Sở (Ảnh: Sở GD-ĐT TP.HCM) |
Bà Trương Thị Tranh, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Văn Cừ làm Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Văn Cừ.
Ông Hồ Xuân Phúc, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lê Minh Xuân làm Hiệu trưởng Trường THPT Lê Minh Xuân.
Điều động bà Nguyễn Thị Phương Mai, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hàn Thuyên làm Phó Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh.
Tái bổ nhiệm ông Trương Hữu Lộc, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Bà Điểm làm Phó Hiệu trưởng Trường THPT Bà Điểm.
Riêng ông Nguyễn Minh Hoàng, Phó Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục được bổ nhiệm làm Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục.
Cũng trong đợt này, Sở đã tri ân hai ông Văn Đức Lo, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Văn Cừ và ông Nguyễn Việt Cường, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn An Ninh nghỉ hưu theo chế độ.
Tuệ Minh
" alt="Năm học 2017"/>Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT hiện đã có đủ hành lang pháp lý để triển khai hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước. Trong đó, với khâu ứng cứu, xử lý để đưa hệ thống hoạt động trở lại bình thường, hiện nhiệm vụ đầu mối điều phối do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục đảm trách. Các quy định về quy trình ứng cứu, xử lý sự cố an toàn thông tin cho các hệ thống ở mức thường, mức quan trọng đều đã có.
Việc Cục An toàn thông tin đang tập trung làm là hướng dẫn cụ thể hơn quy trình ứng cứu, xử lý sự cố dùng chung trong Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia để có quy trình dành riêng cho hơn 800 cơ quan báo chí.
Với quy trình ứng cứu, xử lý sự cố cho các cơ quan báo chí, dự kiến sẽ thiết lập kênh giao tiếp để phối hợp realtime giữa Cục và đầu mối chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các cơ quan báo chí. Các báo cũng sẽ được hướng dẫn những loại thông tin gì cần được chia sẻ liên tục để Cục có thể hỗ trợ ứng cứu, xử lý sự cố một cách sớm nhất.
“Quy trình ứng cứu, xử lý sự cố cho các cơ quan báo chí đang được Cục tập trung làm, dự kiến sẽ hoàn thành và trình Lãnh đạo Bộ TT&TT xem xét, ban hành trong tuần sau”, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết.
Trong thời gian chưa ra quy trình ứng cứu, xử lý riêng cho các cơ quan báo chí, khi nghi ngờ bị tấn công mạng, các báo có thể liên hệ tới đường dây nóng của Cục An toàn thông tin 0339035656 hoặc địa chỉ thư điện tử [email protected]. Thậm chí, các phóng viên, nhà báo, cơ quan báo chí khi nhận được các tin nhắn đe dọa, bị vu khống… đều có thể liên hệ với Cục An toàn thông tin để được hỗ trợ.
Trao đổi với ICTnews, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Tổng biên tập báo Pháp luật TP.HCM cho biết, việc tấn công vào báo đã chấm dứt từ giữa đêm qua. Sự cố lần này có làm sụt giảm lượng truy cập của báo nhưng do yêu cầu điều tra nên không thể chia sẻ cụ thể giảm bao nhiêu.Chưa có dấu hiệu về việc hacker mở đợt tấn công mạng ồ ạt vào các báo
TIN BÀI KHÁC:
Chia tay giấc mơ một gia đình hạnh phúc