Sự thật là nếu bạn có một chiếc máy tính với cấu hình cực cao thì trải nghiệm game của bạn sẽ hết sức tuyệt vời, tuy nhiên không phải ai cũng có điều kiện như vậy. Một số người khác quan tâm nhiều hơn đến việc liệu chiếc máy tính cũ của họ với cấu hình chỉ tầm tầm bậc trung có thể chơi được tựa game này hay không. Và theo như cấu hình được công bố của Final Fantasy XV trên cửa hàng Microsoft, thì có vẻ như đáp án của câu hỏi phía trên là "có".
Cấu hình tối thiểu của tựa game này yêu cầu card đồ họa GTX 760 hoặc tương đương, CPU i5-2400 hoặc FX-6100 cùng với 8 GB RAM - khá là "dễ thở" đối với mặt bằng chung những người sử dụng máy tính để chơi game hiện nay.
Cấu hình đề nghị của tựa game này sẽ cao hơn khá nhiều, khi yêu cầu card đồ họa GTX 1060, CPU i7-3770, cùng với 16 GB RAM. Tuy nhiên với việc Intel mới đây vừa ra mắt dòng CPU thế hệ mới Coffee Lake với hiệu năng cực tốt, thì nhiều khả năng khi tựa game này ra mắt người sử dụng có thể yên tâm "chiến tốt" Final Fantasy XVvới chip i5 thế hệ mới.
Dù sao thì việc những cỗ máy tầm trung có thể chiến tốt tựa game này cũng là một tin mừng đối với rất nhiều game thủ là fan của Final Fantasy XV, nhưng không có điều kiện sở hữu cho mình phiên bản PS4 của game.
Tuy nhiên, để có thể chạy max cấu hình của tựa game này lại là một câu chuyện khác hoàn toàn. Tại sự kiện Gamescom vừa qua, đạo diễn Hajime Tabata cho biết ngay cả dàn máy "quái vật" sử dụng VGA GTX 1080 Ti của Square Enix cũng không thể chạy game ở 60fps khi chạy ở độ phân giải 4K cùng với thiết lập đồ họa đẩy lên tối đa.
Phiên bản PC của Final Fantasy XVsẽ là bản nâng cấp của tựa game này; với đồ họa sắc nét và chi tiết hơn, cùng với chế độ mới hỗ trợ góc nhìn người thứ nhất; cũng như cho phép người chơi có thể mod game thông qua Steam Workshop. Game sẽ có sẵn tất cả những bản DLC đã được ra mắt trước đây, và hỗ trợ độ phân giải 8K.
Tựa game này sẽ chính thức được ra mắt vào đầu năm 2018.
Theo GenK
" alt=""/>Final Fantasy XV PC có thể chạy tốt ở những cỗ máy tính tầm trung, tin vui cho game thủThứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu chỉ đạo hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 của Cục Tin học hóa.
Ngày 26/12/2018, tại Hà Nội, Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, với sự tham dự của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng và đại diện lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ.
Báo cáo với Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng về kết quả công tác của Cục trong năm 2018, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, trong năm qua, Cục đã xây dựng dự thảo và tham mưu lãnh đạo Bộ TT&TT trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách nền tảng, thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử như: dự thảo Nghị định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT (thay Nghị định 102/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và Quyết định 80/2014/QĐ-TTg quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước); dự thảo Nghị định về quản lý kết nối và chia sẻ dữ liệu số, và dự thảo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0. Đây là những văn bản quan trọng đã được Cục Tin học hóa tổ chức nhiều phiên họp với các bên liên quan để xây dựng dự thảo kỹ lưỡng song hiện vẫn chưa được ban hành/ đang được hoàn thiện.
Bên cạnh đó, Cục Tin học hóa đã tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT ban hành nhiều văn bản điều hành quan trọng, đơn cử như: Ban hành Bộ tiêu chí, quy định thống nhất về chức năng, tính năng kỹ thuật trong xây dựng Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin điện tử một cửa; Hướng dẫn kỹ thuật định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối cổng dịch vụ công quốc gia với cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và các cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG), CSDL chuyên ngành (Phiên bản 1.0); Hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước năm 2019…
Đối với công tác chỉ đạo điều hành và thực thi quản lý nhà nước, năm 2018, Cục Tin học hóa cũng đã hoàn thành khối lượng lớn công việc, cụ thể là: hoàn thành đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động cơ quan nhà nước 2017; công bố phần mềm một cửa điện tử thống nhất; thẩm định, cho ý kiến về kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử đối với hầu hết các bộ, ban, ngành, địa phương, với số bộ, ngành đã xây dựng, xin ý kiến Bộ TT&TT là 16/22 cơ quan và 59/63 tỉnh, thành phố đã xây dựng, xin ý kiến Bộ TT&TT; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc, thúc đẩy ứng dụng CNTT, gắn với cải cách hành chính, dịch vụ công trực tuyến, gửi nhận văn bản điện tử (Hưng Yên, Vĩnh Long, Cần Thơ, Cà Mau, Phú Yên, Hà Giang, Nam Định, Bộ VHTT&DL, Bộ Y tế)…
![]() |
Trong năm 2018, Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT đã thẩm định, cho ý kiến về kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của hầu hết các bộ, ban, ngành, địa phương (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet) |
Bên cạnh việc tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT có công văn đôn đốc các cơ quan chủ quản CSDLQG thực hiện và báo cáo tình hình triển khai các CSDL này, trong năm 2018, Cục Tin học hóa đã triển khai Quy chuẩn quốc gia QCVN 109:2017/BTTTT về cấu trúc thông điệp dữ liệu công dân trao đổi với CSDLQG về dân cư: Cục đã đưa vào thử nghiệm trang thông tin chuyên đề và công cụ thử nghiệm hướng dẫn áp dụng Quy chuẩn tại địa chỉ http://qcvn109.gov.vn; chủ động tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT có văn bản đề nghị Bộ Công an ra soát tình hình áp dụng Quy chuẩn để trường hợp có vướng mắc gửi Bộ TT&TT phối hợp, hỗ trợ nếu cần; đồng thời khuyến nghị cân nhắc áp dụng Quy chuẩn QCVN 109:2017/BTTTT để chuẩn hóa kết quả thu thập dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai xây dựng dữ liệu CSDLQG về dân cư.
" alt=""/>73 bộ, ngành, địa phương đã ban hành Kiến trúc Chính phủ/ Chính quyền điện tửTrong buổi họp báo thường niên tại BlizzCon, Mike Morhaime, Chủ tịch của Blizzard Entertainment, đã công bố tựa game chiến thuật thời gian thực sẽ được phát hành hoàn toàn miễn phí.
Nó bao gồm nhiều màn chơi campaign (chiến dịch) là StarCraft II-saga, Wings of Liberty cũng như phần tiếp theo Heart of the Swarm, nếu người chơi đã sở hữu Wings of Liberty.
Fan hâm mộ hẳn đang rất vui mừng với thông tin trên khi họ sẽ được toàn quyền trải nghiệm StarCraft IImà không mất phí. Tuy nhiên, trong một nỗ lực nhằm chống lại hành vi lạm dụng tài khoản, người chơi sẽ phải đạt được 10 chiến thắng trong những trận đấu thông thường (unranked) hoặc đấu với máy (AI), trước khi được phép tham gia vào các trận đấu multiplayer.
Động thái này vẫn được xem là muộn màng tới từ phía Blizzard. Sau khi trở thành lựa chọn hàng đầu của cả người xem lẫn các players yêu thích eSports vào hồi đầu những năm 2010, StarCraft IIđã đánh mất vị thế của mình bởi sự trỗi dạy của Dota 2và League of Legends(LMHT).
Thường bị chỉ trích bởi sự thiếu hụt các custom games và giá thành quá cao, quyết định biến StarCraft IItrở thành tựa game free-to-play sau gần bảy năm cho thấy dường như Blizzard đã thay đổi.
Như vậy, hai tựa game được đánh giá cao nhất thuộc thương hiệu StarCraft- gồm StarCraft:Brood Warvà StarCraft II– đều đã cho cộng đồng trải nghiệm miễn phí. Có lẽ, nó sẽ có tác động kích thích sự hoài niệm, khơi dậy niềm yêu thích với những tựa game kinh điển.
Người chơi sẽ có thể tải về và trải nghiệm trọn vẹn StarCraft IItừ ngày 14/11 sắp tới đây.
ABC (Theo Dot Esports)
" alt=""/>StarCraft II trở thành tựa game free