当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Ajax vs Heracles Almelo, 22h45 ngày 16/2: Khách tự tin
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM cho hay ngày Tim mạch thế giới 29/9 là lời nhắc nhở để mọi người hãy chăm sóc trái tim của mình. Chiến dịch năm nay tập trung vào việc hiểu rõ trái tim, vì khi biết nhiều hơn chúng ta có thể chăm sóc tốt hơn.
Suy tim là hậu quả cuối cùng của các bệnh lý tim mạch chuyển hoá và ngày càng có nhiều người mắc. Một nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy sau 2 năm, có 30% bệnh nhân suy tim tử vong, sau 5 năm có 50% bệnh nhân suy tim tử vong.
Thống kê của Hội Tim mạch châu Á - Thái Bình Dương ước tính tổng chi phí nhập viện do suy tim ở khu vực này lên đến 48 tỷ USD. Thời gian nằm viện trung bình của bệnh nhân suy tim là 5 đến 12 ngày, khoảng 15% bệnh nhân tái nhập viện trong vòng 30 ngày.
Để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch nói chung ở người bình thường, cần chú ý:
1. Tập thể dục mỗi ngày từ 30-45 phút.
2. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, nhiều rau xanh và trái cây.
3. Cần thời gian thư giãn, tập luyện nhẹ nhàng nếu có thể ở nơi làm việc.
4. Tạo môi trường sạch sẽ, không khói thuốc ở gia đình, công sở và nơi công cộng.
5. Khám sức khỏe định kỳ.
6. Hạn chế uống rượu bia.
7. Duy trì cân nặng hợp lý.
8. Hạn chế thức ăn chế biến sẵn, thức ăn nhanh.
9. Không hút thuốc lá (bao gồm cả thuốc lá điện tử, thuốc lào…).
10. Tránh căng thẳng và lo âu quá mức.
Bệnh tim mạch là 'sát thủ’ gây ra hơn 20,5 triệu ca tử vong mỗi năm
Bệnh nhân thứ 2 tử vong vì cúm A/H1N1" alt="Cách xử lý ổ dịch cúm A H1N1 lây từ lợn sang người"/>
Có một thực tế là Coinbase - sàn giao dịch tiền mã hóa hàng đầu của Mỹ đã niêm yết tổng cộng 139 loại tiền mã hóa vào cuối năm 2021. Trong khi đó, chỉ có khoảng 40 loại tiền mã hóa đang được niêm yết trên các sàn giao dịch của Nhật Bản. Sàn giao dịch đa dạng nhất của Nhật cũng chỉ mới niêm yết 20 loại tiền mã hóa.
Theo ước tính, tổng giá trị tiền mã hóa được người dùng nắm giữ trên các sàn giao dịch Nhạt Bản hiện đạt 1,18 nghìn tỷ Yên, tương đương khoảng 9,8 tỷ USD. Con số này chỉ bằng một phần nhỏ so với lượng tài sản ảo (278 tỷ USD) được lưu giữ trên Coinbase.
Lý giải cho quyết định nới lỏng rào cản trên, nhiều giám đốc điều hành các sàn giao dịch tiền mã hóa Nhật Bản cho biết các nhà giao dịch sành sỏi đã đổ xô đến các sàn giao dịch không có giấy phép do sự thiếu hụt các tùy chọn của những sàn chính thống.
Theo Genki Oda - Phó chủ tịch Hiệp hội trao đổi tiền mã hóa và tài sản ảo Nhật Bản (JVCEA), chỉ một số ít sàn giao dịch tại Nhật có lãi vì phải mất một thời gian dài để các loại tiền mã hóa mới được niêm yết. Chính vì thế, các nhà đầu tư tại Nhật chủ yếu đổ xô sang sử dụng sàn giao dịch tiền mã hóa nước ngoài.
![]() |
Mức độ phổ biến của "tiền ảo" hay tiền mã hóa tại một số quốc gia trên thế giới. (Số liệu: Statista) |
Ở Nhật, các sàn giao dịch đều phải trải qua một quá trình sàng lọc kéo dài trước khi niêm yết các loại tiền mã hóa mới. Điều này diễn ra ngay cả với những loại tiền mã hóa phổ biến được lưu hành rộng rãi như Bitcoin và Ethereum.
Thực tế cho thấy, quy trình trên dẫn tới sự tồn đọng hồ sơ và gây khó khăn cho các sàn giao dịch. Vào cuối năm ngoái, có tới 80 đơn xin niêm yết những loại tiền mã hóa mới đang chờ được phê duyệt tại Nhật.
Do vậy, mục tiêu của sự thay đổi và nới lỏng chính sách nói trên là để loại bỏ bớt khâu trong gian nhằm đưa ngành công nghiệp tiền mã hóa tại Nhật tiến gần hơn đến các tiêu chuẩn toàn cầu.
Đây chỉ là một trong số các chính sách đang được Nhật Bản triển khai nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghệ Blockchain và các loại tiền mã hóa.
![]() |
Đồng tiền stablecoin của Nhật dự kiến bắt đầu được sử dụng vào năm 2023. |
Trước đó, Nhật Bản từng cho biết sẽ phát hành một đồng tiền mã hóa với giá trị được neo giữ theo đồng Yên Nhật. Về cơ bản, đây là một loại stablecoin - loại tài sản số được thiết kế để bắt chước giá trị của các đồng tiền pháp định.
Khác với tiền pháp định truyền thống, stablecoin cho phép người dùng chuyển tài sản số trên toàn cầu với giá rẻ và thời gian thực hiện nhanh chóng hơn, trong khi vẫn duy trì sự ổn định về giá. Các ngân hàng ở Nhật dự kiến được phép phát hành stablecoin theo một đạo luật sửa đổi có hiệu lực vào mùa xuân năm sau.
Việc thanh toán các giao dịch chứng khoán bằng tiền tệ thông thường phải mất đến vài ngày và tiêu tốn hàng chục triệu USD mỗi năm chỉ riêng tại Nhật Bản. Việc sử dụng một đồng stablecoin được phát triển dựa trên công nghệ Blockchain được kỳ vọng sẽ giúp loại bỏ các chi phí như vậy.
Trước Nhật Bản, nhiều quốc gia trong khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam đã nghiên cứu, thí điểm, thậm chí triển khai các đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) sử dụng công nghệ Blockchain.
Mới đây nhất, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa có ý kiến chỉ đạo các bộ: Tài chính, Tư pháp, TT&TT và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc xây dựng khung pháp lý liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo.
Trọng Đạt
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa có ý kiến chỉ đạo các bộ: Tài chính, Tư pháp, TT&TT và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với việc xây dựng khung pháp lý về tài sản ảo, tiền ảo.
" alt="Nhật thay đổi chính sách quản lý tiền ảo để theo kịp thế giới"/>Nhật thay đổi chính sách quản lý tiền ảo để theo kịp thế giới
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
1. Quán chè mâm Khánh Vy
Quán chè nhỏ này bên hông chung cư Sư Vạn Hạnh, gần góc đường Sư Vạn Hạnh – Nguyễn Chí Thanh bắt đầu phục vụ tầm 4-5h chiều. Dù không gian quán khá chật nhưng luôn đông khách bởi vì sẽ được thưởng thức cả một mâm chè 15 món, với giá chỉ 75 ngàn đồng. Trong “bộ sưu tập” 15 loại chè ở quán này có đủ loại, nào là chè ba bà, chè khoai môn, chè đậu đen cốt dừa, chè trôi nước, chè táo xoạn… nóng hổi đựng trong những chiếc chén nhỏ xinh xắn. Người ăn cũng có thể gọi vài loại chè bạn yêu thích thay vì nguyên mâm.
Theo chủ quán, chè mâm ở đây đã trải qua 3 thế hệ, được bán từ trước năm 1975. Khách tới quán chè mâm không chỉ có sinh viên, cả những người đi làm cũng thường xuyên ghé thưởng thức. Hầu hết khách hàng đều cho rằng giá món chè mâm đều ở mức phải chăng, bình dân.
![]() |
Quán mở từ 4h chiều, những nồi chè nóng hổi đủ loại được chủ quán bày biện trên chiếc bàn lớn. Một mâm chè có 15 món. |
![]() |
Khách kêu đầy đủ nguyên mâm thì ngoài chè còn có thêm bánh flan, rau câu dừa với giá 75 ngàn/mâm. Hoặc cũng có thể kêu lẻ những món chè mình yêu thích. |
![]() |
Tất cả mòn chè ở đây đều chỉ có giá 5 ngàn/chén. Có nhiều loại chè quen thuộc như đậu xanh, táo xọn, chè chuối, đậu đen, bà ba, chè thưng... Đa phần chè ở quán đều là chè nóng. Quán dù nhỏ nhưng tối nào cũng đông người ăn. |
2. Chè Campuchia cô Huôi (57, Hồ Thị Kỷ, quận 10).
Nhắc đến chè của đất nước chùa tháp ở Sài Gòn, thực khách nhớ ngay đến Cô Huôi, gánh chè mấy chục năm ở chợ Lê Hồng Phong (quận 10), nơi có các món chè lạ như chè bí đỏ, hột me... Quán chè nhỏ nằm trong chợ Lê Hồng Phong, khu chợ vốn bán rất nhiều thực phẩm của Campuchia. Cô Huôi là chủ quán, vốn là một người Việt gốc Campuchia. Trước kia hai mẹ con bán chè ở thủ đô Phompenh rồi đến những năm 90 chuyển về nước buôn bán.
Các món chè đặc trưng Campuchia như chè hột me, chè bí đỏ, chè thốt nốt... đã đóng góp thêm cho sự phong phú của chè Sài Gòn. Những nguyên vật liệu làm nên món chè này được chuyển về từ Campuchia hàng tuần theo các chuyến xe đi về Campuchia - Sài Gòn thường xuyên, bởi vậy nên rất tươi mới.
Ngoài các món chè chính gốc Campuchia, tại đây cũng có những món ngọt Campuchia có nguồn gốc từ Thái Lan lòng đỏ trứng trộn với bột nếp rồi hấp lên, thường cho vào ly chè thập cẩm, hay món xôi Xiêm với nhân cadé, sầu riêng và nước cốt dừa hấp dẫn.
Tại quán chè cô Huôi thực khách cũng có thể thưởng thức món chuối bọc nếp rồi nướng lên, cách gói khác với chuối nếp nướng ở Sài Gòn nhưng ăn có vị tương đối giống nhau.
![]() |
Quán chè có khoảng 8 món, trong đó món phổ biến nhất là chè thập cẩm với hột me, bí đỏ chưng sữa hột gà, trứng hấp, thốt nốt... |
![]() |
Món chè bí chưng là những quả bí nạo rỗng ruột rồi đổ vào đó hỗn hợp sữa bột, sữa đặc, nước cốt dừa, lòng đỏ trứng đã đánh lên đem hấp cách thủy. Hấp xong trái bí vẫn còn nguyên, mềm mà không nhão. Khi xắt thành miếng phải ăn cả vỏ mới ngon. |
![]() |
Chè hạt me cũng khá cầu kỳ: hột me phải được rang lên, đập vỏ, phơi nắng rồi ngâm nước, tách vỏ mới có thể thơm mềm không khác gì hạt đậu. |
![]() |
Món xôi xiêm theo phong cách Thái Lan với hương sầu riêng, nước cốt dừa thơm ngon. |
3. Chè Kỳ Đồng
Quán chè Kỳ Đồng mở cách đây khoảng 30 năm do chủ quán gốc Hà Nội mở ra. Quán có không gian rộng rãi và một menu rất đa dạng. Các món chè phổ biến của quán như chè thập cẩm, chè củ năng đậu xanh, thạch đậu xanh, thạch dừa, chè Thái, trái vải… có giá trung bình 15 ngàn/ly.
Ngoài món chính là chè, trong quán còn nhiều món món ăn mặn khác như súp cua, xôi mặn, xôi xiêm, bánh bèo, bánh bột lọc, bánh thập cẩm…với giá cả ở đây khá phải chăng chỉ từ 7.000 đồng – 25.000 đồng nên quán chè lúc nào cũng tấp nập khách.
![]() |
Quán chè có không gian rộng rãi, nằm ngay trung tâm thành phố. Quán có khoảng 20 loại chè khác nhau và mở cả ngày đến 22h tối. |
![]() |
Trong quán có nhiều đồ ăn mặn khác, được khách hàng nhận xét chế biến ngon và giá cả phải chăng. |
4. Xe chè ba màu "chảnh"
Xe chè này có hơn mấy chục năm nay. Nhìn bên ngoài chỉ là xe chè vỉa hè, không có gì nổi bật nhưng lại là quán chè yêu thích của nhiều người. Xe chè thường được gọi với cái tên "chè chảnh".
"Chảnh" là vì khách đông là thế song người bán tay múc chè, tuyệt nhiên không nhanh không chậm, không nói, không cười, khách lại phải tự ra lấy chè thay vì được bưng tận bàn. Với chủ quán, Thúc hối hay lớn tiếng đều không có tác dụng. Dần dần, khách cũng quen với cách bán ấy. Riêng khách lạ, gương mặt luôn đăm chiêu của ông, khiến người ta không muốn hỏi thăm hay nói đều gì. Dù vậy, quán luôn đông người ăn.
Các món của xe chè đơn giản, gồm chè đậu xanh, đậu đen, thập cẩm và và sương sa hạt lựu. Menu không có món đặc trưng nhưng ai ăn chè của ông đều nhận thấy một hương vị rất riêng. Những hạt đậu bùi mềm tan trên đầu lưỡi hay vị ngọt thanh, phảng phất mùi dầu chuối. Xe chè bán từ 13h hằng ngày, với giá mỗi ly chỉ 10 ngàn.
![]() |
Xe chè vỉa hè đơn giản. Chè được chủ quán làm sẵn, khi khách kêu mới cho thêm đá bào vào. |
![]() |
Hai món phổ biến là chè thập cẩm và sương sa hạt lựu. Mỗi ly chè có giá 10 ngàn đồng. |
5. Quán chè Hiển Khánh
Tiệm chè Hiển Khánh là một trong những quán chè lâu đời ở Sài Gòn. Với nhiều thế hệ, quán chè này đôi khi còn là một phần kí ức tuổi thơ. Tiệm chè ra đời vào năm 1959, tên quán lấy từ là tên của một ngôi làng ở Nam Định của người mở quán. Ban đầu, quán mở ở vùng Đa Kao (quận 1) nhưng sau một thời gian, do quá chật nên từ năm 1965 chủ quán dời về đường Nguyễn Đình Chiểu và duy trì đến bây giờ cho đến ngày nay.
Quán chè có tuổi đời hơn nửa thế kỷ này đến nay vẫn đông khách mỗi tối, không bởi vỉ chè ngon. Nhiều người thích cái cách chủ quán trang trí không gian hoài cổ với những bộ bàn ghế từ khi mở quán, câu thơ về các loại chè do chính ông chủ đầu tiên sáng tác vẫn được giữ y nguyên. Bên trong quán không quá rộng nhưng đủ thoải mái để khách ngồi thưởng thức hương vị chè theo kiểu miền Bắc được chế biến ở Sài Gòn.
Khi quán mới ra đời, chỉ có đúng ba món: thạch trắng cắt sợi, chè đậu xanh và chè kho ướp lạnh. Hồi đó ở Sài Gòn, chỉ có một quán duy nhất là Hiển Khánh bán món chè này. Ngày nay, người bán đã có thêm nhiều món chè khác như thạch đậu xanh, thạch thốt nốt, thạch sen, thạch nhãn, bạch quả... với giá trung bình tứ 15 - 20 ngàn/ly chè.
Đặc trưng trong hương vị chè của quán là nước đường cát có thả hoa lài, do vậy, khi ăn chè, hương hoa lài cứ phảng phất và có một mùi thơm rất khó quên. Ngoài ra, trên bàn còn bày biện các loại bánh phụ kèm như bánh đậu xanh, bông lan, phu thê, bánh gai...
![]() |
Không gian quán rộng rãi, trang trí theo phong cách ngày xưa. Ngay từ khi vào quán, khách đã ấn tượng bởi những bài thơ về các loại chè. Những bài thơ này do chính ông chủ đầu tiên của quán, vốn là một người yêu thơ sáng tác. |
![]() |
Trên bàn bày biện nhiều loại bánh trái đặc trưng của miền Bắc. Những bộ bàn ghế, tranh, thơ... đều được quán giữ gìn kĩ càng từ khi mới mở quán vào năm 1959. |
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="5 quán chè nổi tiếng 'ăn là nghiền' ở Sài Gòn"/>Tất cả yêu thương đã được tái hiện trọn vẹn trong những câu thơ đầy cảm xúc. 20 năm đồng hành, Hapacol từ xa lạ trở nên gần gũi, thân thuộc với gia đình của nhiều gia đình Việt.
Bộ tranh thơ gợi nhớ đến những kỉ niệm thơ ấu của nhiều người, khi những cơn sốt, cơn đau đến bất chợt, khiến những phút giây sum họp của gia đình thiếu đi niềm vui và tiếng cười. Trong những khoảnh khắc đó, không có gì dễ chịu hơn là sự vỗ về dịu dàng của mẹ cùng người bạn đồng hành Hapacol, giúp “Hạ cơn sốt, giảm cơn đau”.
Không chỉ đồng hành cùng những bạn nhỏ với “mùi cam, vị ngọt”, Hapacol còn luôn bên cạnh mọi thành viên trong gia đình những lúc đau đầu vì công việc, cảm sốt bởi thời tiết, say nắng trên đường chờ kẹt xe… Những lúc như vậy, Hapacol 650 với 650mg paracetamaol phù hợp với thể trạng cao lớn hơn của người Việt so với trước đây sẽ giúp đẩy nhanh cơn đau, góp phần phục hồi năng suất làm việc suốt 8 tiếng công sở.
Với chứng nhận Japan-GMP biểu trưng cho chất lượng quốc tế “an toàn đến từng viên” ở quốc gia khó tính như Nhật Bản, chứng nhận Ngôi sao Thuốc Việt cùng mức giá phù hợp …, Hapacol đã trở thành một trong những “thuốc đầu tay” của đông đảo bác sĩ và dược sĩ khi chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.
Hapacol ngày nay đã vươn xa tới nhiều quốc gia khắp Đông Nam Á, song trên hành trình 20 năm yêu thương, thương hiệu vẫn không ngừng hướng về cội nguồn và cộng đồng. Và ở những vùng cao khó khăn về y tế, năm nào bà con cũng ngóng trông đoàn bác sĩ tình nguyện cùng Hapacol đến khám bệnh và phát thuốc miễn phí.
Đại diện Dược Hậu Giang chia sẻ, “Nhìn lại hành trình đã đi qua, Hapacol chỉ dành một từ “trân trọng”. Mầm ý tưởng nhỏ 20 năm trước về một gói thuốc “trẻ uống rồi cười” nay đã đơm hoa thành cả khu vườn trọn vẹn 23 sản phẩm đáp ứng nhu cầu mọi thành viên trong gia đình. Hapacol sẽ không ngừng vươn xa để dựng xây thật nhiều hành trình 20 năm trọn vẹn yêu thương nữa”.
Doãn Phong
" alt="Bộ tranh thơ tái hiện trọn vẹn hành trình 20 năm của Hapacol"/>Bộ tranh thơ tái hiện trọn vẹn hành trình 20 năm của Hapacol
\Ngày 14/06/2022, UBND tỉnh Hưng Yên và Tập đoàn FPT đã ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai chuyển đổi số giai đoạn 2022 - 2026. Hai bên mong muốn phát huy tối đa thế mạnh của tỉnh và FPT, huy động nguồn lực tổng hợp nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời góp phần mang lại lợi ích chung cho chính quyền, người dân và doanh nghiệp.
Cũng theo thỏa thuận, UBND tỉnh Hưng Yên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho FPT triển khai, chuyển giao các tiến bộ khoa học, công nghệ về chính quyền số, đô thị thông minh, hỗ trợ tỉnh thực hiện chuyển đổi số giai đoạn 2022-2026.
Để hiện thực hóa các mục tiêu của Thỏa thuận hợp tác, hai bên cùng phối hợp thực hiện các nhiệm vụ trọng yếu như: triển khai đề án chuyển đổi số của tỉnh; hợp tác phát triển nguồn nhân lực số; nghiên cứu đầu tư xây dựng tổ hợp giáo dục chất lượng cao từ tiểu học đến cao đẳng; tư vấn chuyển đổi số và triển khai các ứng dụng chuyển đổi số cho doanh nghiệp trên địa bàn.
Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên mong muốn sau lễ ký kết hai bên sẽ cụ thể hóa các nội dung hợp tác dựa trên thế mạnh của từng bên và gắn với đặc thù của từng ngành, từng lĩnh vực của tỉnh đáp ứng đúng xu hướng chuyển đổi số của quốc gia. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên cũng mong muốn FPT hỗ trợ địa phương trong phát triển kinh tế số.
![]() |
Ông Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên mong muốn các doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ tỉnh trong phát triển kinh tế số. |
Chia sẻ tại sự kiện, ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng Giám đốc FPT cho hay, với kinh nghiệm 34 năm triển khai các hạ tầng CNTT quan trọng của quốc gia, các ngành, lĩnh vực, FPT cam kết đồng hành lâu dài trong việc tư vấn, triển khai chiến lược chuyển đổi số giúp tỉnh thúc đẩy phát triển toàn diện trên cả ba trụ cột kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số. Ông Khoa nhấn mạnh, dựa trên các giải pháp công nghệ, FPT sẽ giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận với các công nghệ mới. Đặc biệt, FPT mong muốn đầu tư phát triển hệ thống giáo dục, giúp người dân tiếp cận những chương trình giáo dục chất lượng cao phù hợp với điều kiện kinh tế.
FPT cũng cam kết đảm bảo nguồn lực cao nhất, đội ngũ chuyên gia có kiến thức, kinh nghiệm tốt nhất và các nền tảng, giải pháp công nghệ tiên tiến giúp Hưng Yên phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là kinh tế số. Tập đoàn sẽ chú trọng vào các lĩnh vực có tính khả thi cao, theo đúng chủ trương và mong muốn của tỉnh để sớm có những đóng góp thiết thực nhất cho phát triển kinh tế - xã hội của Hưng Yên.
Hiện FPT đã xúc tiến trao đổi cấp cao với lãnh đạo hơn 40 địa phương, ký kết thoả thuận hợp tác chuyển đổi số với 19 địa phương, đào tạo nhận thức chuyển đổi số cho gần hàng vạn cán bộ lãnh đạo các cấp của địa phương. Dựa trên thế mạnh công nghệ, kinh nghiệm chuyển đổi số của Tập đoàn và đặc thù kinh tế xã hội, lợi thế cạnh tranh của từng tỉnh, thành, FPT sẽ hỗ trợ các tỉnh, thành phát triển kinh tế - xã hội toàn diện trên cả ba trụ cột kinh tế số, Chính phủ số, xã hội số hướng đến mô hình quốc gia số, thích ứng linh hoạt với trạng thái bình thường mới thông qua việc tư vấn lập quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, chiến lược chuyển đổi số, đào tạo thay đổi nhận thức chuyển đổi số trên quy mô lớn…
Tháng 3/2021, Hưng Yên đã khai trương hệ thống trung tâm điều hành thông minh (IOC). Trung tâm IOC mở ra mô hình hoạt động điều hành, đẩy mạnh đô thị thông minh trong tương lai. Trung tâm IOC thành phố Hưng Yên trang bị máy móc, công nghệ hiện đại hàng đầu hiện nay như nhận diện gương mặt, phân tích đám đông, theo dõi trực tuyến. Với khả năng lưu trữ dữ liệu khổng lồ, phân tích dữ liệu dựa trên trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, trung tâm sẽ phát huy hiệu quả tính năng giám sát và điều hành của thành phố thông minh.
Thành phố Hưng Yên đồng thời triển khai các phân hệ là các dịch vụ giám sát nền tảng Trung tâm Điều hành thông minh; hệ thống giám sát điều hành an ninh; hệ thống giám sát điều hành giao thông; hệ thống phản ánh hiện trường; hệ thống giám sát thông tin báo chí và truyền thông; hệ thống giám sát, bảo mật an toàn thông tin; hệ thống phân tích dữ liệu và báo cáo thông tin kinh tế- xã hội; tích hợp hệ thống dữ liệu ngành giáo dục và y tế.
Hưng Yên chính thức triển khai mạng truyền số liệu chuyên dùng kết nối đến 100% UBND các huyện, thành phố, thị xã và UBND các xã, phường, thị trấn. Như vậy, Hưng Yên đã đưa các ứng dụng CNTT phục vụ khối chính quyền chạy trên hạ tầng mạng truyền số liệu chuyên dùng đảm bảo tính an toàn bảo mật theo quy định của nhà nước.
Ngoài FPT, Hưng Yên đã ký hợp tác với những tập đoàn công nghệ lớn như VNPT để thúc đẩy chuyển đổi số của tỉnh.
Thái Khang
Theo ông Trương Gia Bình, mỗi địa phương và doanh nghiệp cần tìm ra cho mình một nhà lãnh đạo chuyển đổi số có khát vọng thay đổi, truyền cảm hứng và thúc đẩy kết nối để toàn bộ tổ chức, cá nhân cùng sáng tạo và hành động.
" alt="Hưng Yên muốn chuyển đổi số mang lợi ích cho chính quyền, người dân, doanh nghiệp"/>Hưng Yên muốn chuyển đổi số mang lợi ích cho chính quyền, người dân, doanh nghiệp