Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ -
VinBrain và Microsoft Hoa Kỳ hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo trong y tếLễ Ký kết Thỏa Thuận Khung Hợp tác trong Lĩnh vực Công nghệ Y tế giữa Đại diện VinBrain, TGĐ Trương Quốc Hùng và Đại diện Microsoft Hoa Kỳ, GĐ Kỹ Thuật, TS. Yumao Lu Phát biểu tại lễ ký kết, TS. Yumao Lu - Giám đốc Kỹ thuật của Microsoft Hoa Kỳ khẳng định: “Việc hợp tác với VinBrain sẽ là một khởi đầu tốt đẹp của chúng tôi trong việc thúc đẩy những nỗ lực chăm sóc sức khỏe của Microsoft tại khu vực Đông Nam Á”.
Ông Trương Quốc Hùng - Tổng Giám đốc VinBrain chia sẻ: “Bản ký kết với Microsoft giúp VinBrain có thể đặt trọng tâm phát triển vào ngành Công nghệ Y tế, từ đó đẩy mạnh cải tiến sản phẩm với các nguồn lực kinh doanh và công nghệ tốt nhất. Bên cạnh đó, hợp tác giữa hai bên cũng giúp chúng tôi phát huy tiềm năng đổi mới sáng tạo của Việt Nam trên thị trường quốc tế và khẳng định niềm tin vào tương lai của các sản phẩm AI tạo ra từ Việt Nam”.
Chính thức đưa vào sử dụng từ năm 2020, DrAid™ hiện là “trợ lý AI” đắc lực đang tích cực hỗ trợ gần 2.000 bác sĩ tại hơn 100 bệnh viện tại Việt Nam và một số quốc gia Châu Á. DrAid™ cho chẩn đoán hình ảnh v1 cũng là phần mềm AI nhằm hỗ trợ đánh giá lâm sàng các trường hợp chụp X-quang ngực thẳng có đặc điểm gợi ý tới tràn khí màng phổi đầu tiên và duy nhất trong khu vực Đông Nam Á được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận, đưa Việt Nam trở thành một trong 6 quốc gia trên thế giới có phần mềm AI chẩn đoán X-quang ngực thẳng được FDA thông qua. Ngoài ra, DrAid™ cũng đã được sàn thương mại trí tuệ nhân tạo hàng đầu Ferrum, Hoa Kỳ bổ sung vào danh mục các sản phẩm trên nền tảng AI cho X-quang mang lại dịch vụ chăm sóc bệnh nhân chất lượng cao nhất.
Việc hợp tác với Microsoft sẽ mang tới cho nền tảng DrAid™ của VinBrain cơ hội phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, góp phần giúp hàng triệu người trên thế giới được tiếp cận với công nghệ AI trong Y tế, mang lại sự hiệu quả và nhanh chóng trong việc khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, cả hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ với nhau để cùng phát triển các sản phẩm AI nhằm giải quyết các bài toán khác trong lĩnh vực HealthTech.
Thế Định
"> -
Những năm trở lại đây, thông tin về những vụ thầy cô giáo bạo hành học sinh, bạn bè trong trường lớp bắt nạt lẫn nhau liên tiếp được báo chí, truyền thông phanh phui, khiến dư luận xã hội bức xúc. Tuy nhiên, để hiểu sâu về vấn nạn này tại Việt Nam, cần có sự nghiên cứu và đối sánh với một số quốc gia trong khu vực, điển hình là Nhật Bản - đất nước đối mặt với vấn nạn này hàng chục năm nay. Cảnh báo bất ngờ từ khóa luận của sinh viên FPT EduĐể làm rõ nạn bắt nạt học đường với luận chứng và cơ sở dữ liệu đầy đủ, hai sinh viên Đỗ Hà Thương, Nguyễn Thùy Linh đã sưu tầm, đọc hiểu, dịch thuật nhiều tài liệu nghiên cứu của Nhật Bản và chắt lọc đưa vào luận văn bảo vệ tốt nghiệp. Đề tài nghiên cứu của nhóm mang tên: Nạn bắt nạt trong trường học ở Nhật Bản. Nạn bắt nạt đã trở nên khá phổ biến ở các trường học Nhật Bản. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục Nhật Bản, có tới 40% số trường học đã ghi nhận các vụ bắt nạt. Đây là con số không thể tưởng tượng được khi các bậc phụ huynh đều tin tưởng: Trường học là nơi an toàn nhất, lành mạnh nhất dành cho sự phát triển của con em mình.
Tại Nhật Bản, những nạn nhân của nạn bắt nạt học đường thường là những học sinh bị cô lập. Khi các em bị tách biệt khỏi các bạn xung quanh, các em mất phương hướng và không còn cảm thấy mình thuộc về một phần xã hội, tập thể nào nữa. Kinh khủng hơn, có những học sinh không còn cảm thấy mình được đối xử như một con người.
Nói về vấn đề này, thầy Fukuda (Giảng viên tiếng Nhật, FPT Edu) cho hay: “Xã hội Nhật Bản là xã hội đi theo số đông. Vì vậy, khi một người bị tách biệt khỏi đám đông, người đó rất khó được chấp nhận. Những hành động xấu như cô lập, bắt nạt xảy ra trong trường học một phần cũng xuất phát từ đặc điểm này. Ở Nhật, vấn nạn bắt nạt diễn biến âm ỉ dưới những hình thức khác nhau, có những trường hợp phức tạp đến mức các thầy cô và bạn bè của người bị bắt nạt cũng không hề nhận ra”.
Để làm rõ nạn bắt nạt học đường với luận chứng và cơ sở dữ liệu đầy đủ, hai sinh viên Đỗ Hà Thương và Nguyễn Thuỳ Linh (FPT Edu) đã sưu tầm, đọc hiểu, dịch thuật nhiều tài liệu nghiên cứu của Nhật Bản, chắt lọc đưa vào luận văn tốt nghiệp của mình. Theo nghiên cứu của nhóm sinh viên, cả học sinh cấp 1, cấp 2 và cấp 3 đều chịu những tổn thương về tâm lý khi bị bắt nạt ở mức độ nặng hay nhẹ.
Tại Việt Nam, hàng loạt vụ bạo hành thể chất, tinh thần học sinh tại các cơ sở giáo dục trên cả nước đã xảy ra trong năm 2018. Thực chất, những năm trước đó, nạn bắt nạt vẫn luôn tồn tại. Tuy nhiên, chỉ đến khi những đoạn video, hình ảnh, về nạn bắt nạt được lan truyền nhanh chóng theo sự bùng nổ của mạng xã hội, nhiều người mới thực sự chú ý đến. Câu chuyện về học sinh lớp 5 tại Bình Dương phải cắt khúc ruột hoại tử vì nuốt 9 viên bi sắt hay đoạn băng nữ sinh phổ thông đánh bạn tàn bạo “như phim võ lâm” đã thực sự khiến cư dân mạng đau xót và bức xúc.
Có thể thấy, vấn nạn này đang xảy ra ở đủ các độ tuổi, không kể hoàn cảnh và vị trí địa lý. Theo nghiên cứu trong khoá luận tốt nghiệp của nhóm sinh viên FPT Edu, những học sinh bị bắt nạt tại Nhật Bản đa phần là học sinh tiểu học. Thế nhưng tại Việt Nam thì ngược lại, nạn bắt nạt xảy ra phổ biến hơn ở lứa tuổi học sinh phổ thông.
Những hành vi bắt nạt diễn ra dưới hình thức gây gổ, đánh nhau hặc khó phát giác hơn như dọa dẫm, trấn lột, tẩy chay hay hạ nhục, nói xấu, “bắt nạt trên mạng”... Đây đều là những hành vi mà nhiều người vẫn nghĩ “là chuyện bình thường ở tuổi học trò”. Thế nhưng, khi không có sự quan tâm thích đáng, các nạn nhân áo trắng sẽ rất dễ rơi vào những tổn thương tâm lý khó hàn gắn.
Dù chỉ là khoá luận nghiên cứu cấp sinh viên, nhưng đề tài “Nạn bắt nạt trong trường học ở Nhật Bản” của hai sinh viên FPT Edu đã khiến nhiều người phải suy ngẫm về việc thờ ơ với nạn bắt nạt học đường hay vô tình bao che cho nó. Rất khó để các bậc phụ huynh, giáo viên và nhà trường có thể đưa ra biện pháp ứng phó cụ thể cho tất cả các trường hợp. Tuy nhiên, sự phối hợp để ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng bắt nạt nói riêng, cũng như các vấn nạn tiềm ẩn trong học đường Việt Nam nói chung là hết sức cần thiết.
Từ 24/12 - 04/01/2019, sinh viên Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Edu) thuộc các khối ngành: Kỹ thuật phần mềm, An toàn thông tin, Quản trị kinh doanh, Tài chính Ngân hàng và Thiết kế đồ họa đã tham gia bảo vệ tốt nghiệp kỳ Fall năm 2018. Nhiều đề tài khóa luận và đồ án tốt nghiệp của sinh viên FPT Edu mang tính ứng dụng và thiết thực, nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia.
FPT Edu (http://fpt.edu.vn) gồm các cấp giáo dục đào tạo từ tiểu học đến sau đại học, đào tạo đa ngành nghề, phủ rộng đa địa điểm với chương trình đào tạo đa phương thức gồm hình thức học truyền thống và học tập theo mô hình trực tuyến.
Mai Mai
"> -
Nhan sắc ngọt ngào, trong veo của 'búp bê sống' Bé QuyênTrên trang cá nhân, Trần Thị Bé Quyên gây chú ý với bộ ảnh lấy cảm hứng từ hoa cỏ mùa xuân rực rỡ, tươi mới. Cô lựa chọn trang phục nhẹ nhàng, phong cách trang điểm ngọt ngào, trong veo, kết hợp kiểu tóc đính kết hoa tươi độc đáo. Bé Quyên sở hữu gương mặt trong trẻo, nhẹ nhàng đậm chất Á Đông và có thể biến hoá nhiều phong cách. Với vẻ ngoài và chiều cao ấn tượng, Bé Quyên bén duyên với công việc mẫu ảnh từ khi học đại học. Cô không còn bỡ ngỡ, dần trở nên tự tin trước ống kính. Nữ sinh quê Bến Tre được khán giả biết đến khi dự thi Miss World Vietnam 2022, lọt top 5 Người đẹp Biển và top 10 chung cuộc. Bé Quyên sở hữu nhan sắc, khả năng trình diễn tốt nhưng còn hạn chế về kỹ năng giao tiếp. Tại Hoa hậu Việt Nam 2022, Bé Quyên nhận thấy điểm mạnh của mình là tinh thần trách nhiệm, biết lắng nghe, điểm yếu là rụt rè. Cô chia sẻ với VietNamNet: "Tôi dự thi Hoa hậu Việt Nam 2022 với mong muốn chiến thắng bản thân, bước ra khỏi vùng an toàn, học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng giúp mình tự tin". Bé Quyên mong muốn trở thành người có sức ảnh hưởng và truyền năng lượng tích cực đến khán giả. Ít ai biết, cô sinh ra trong một gia đình không khá giả, người thân mắc bệnh hiểm nghèo nên hàng tháng phải tốn một khoản tiền chữa trị khá lớn. Những tháng cuối cấp 3, Bé Quyên từng nghĩ sẽ không học nữa mà chỉ thi tốt nghiệp rồi đi làm phụ giúp gia đình. Bé Quyên sinh năm 2001, đến từ Bến Tre, cao 1,74m, có số đo 3 vòng: 77-59-91cm, hiện là sinh viên ĐH Công nghiệp TP.HCM. Diệu Thu
Bé Quyên: 'Tôi buồn và bất ngờ'Người đẹp cho biết cô khá bất ngờ khi không có tên trong danh sách top 5 Hoa hậu Việt Nam. Bé Quyên nói tôn trọng lựa chọn từ ban giám khảo.">