Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên -
Vị thế của Tesla bị lung layTesla là hãng xe điện bán chạy nhất tại Mỹ quý III. (Ảnh: Shutterstock) Thị phần sụt giảm là điều có thể dự đoán song tốc độ sụt giảm mới khiến các nhà đầu tư lo ngại. Khi Elon Musk đang tập trung vào “bình định” Twitter, cổ phiếu Tesla đã giảm xuống 180 USD vào ngày 29/11. Chỉ riêng năm nay, cổ phiếu hãng xe này đã mất gần một nửa giá trị.
S&P cho biết, Tesla đang mất dần vị thế áp đảo trên thị trường xe điện Mỹ vào tay các mẫu xe chạy điện hoàn toàn giá dưới 50.000 USD, một phân khúc Tesla chưa thực sự cạnh tranh. Model 3 của Tesla có giá khởi điểm khoảng 48.200 USD, đã bao gồm phí vận chuyển, nhưng giá bán lẻ thường cao hơn. Xét tới các lựa chọn phong phú và người dùng ngày càng quan tâm đến xe điện, khả năng duy trì thị phần thống trị của Tesla sẽ khó khăn hơn trong thời gian tới.
Theo Reuters, Tesla đang phát triển phiên bản cải tiến của mẫu xe Model 3 nhằm cắt giảm chi phí sản xuất, giảm số lượng linh kiện và sự phức tạp trong nội thất. Trong cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh hồi tháng 10, Musk cũng thiết lộ Tesla đang làm mẫu xe mới, rẻ hơn.
Thị trường xe điện (bao gồm cả chạy điện hoàn toàn và xe hybrid) vẫn còn khiêm tốn. Theo S&P, trong 10,22 triệu xe đăng ký mới tại Mỹ trong quý III, gần 525.000 – hay 5,1% - là xe chạy điện hoàn toàn, tăng từ 334.000 (2,8%) cùng kỳ năm trước. Phần lớn xe đều do Tesla sản xuất và các hãng khác chia nhau số còn lại.
Thành công của Tesla trên thị trường cũng như các chính sách hỗ trợ từ chính phủ đã buộc các nhà sản xuất xe hơi truyền thống phải chuyển dịch sang xe điện. Trong số 5 mẫu xe điện được đăng ký nhiều nhất, có tới 4 mẫu do Tesla sản xuất.
S&P lưu ý tăng trưởng trong thị trường xe điện chủ yếu nhờ vào các chủ xe Toyota và Honda. Hai hãng đều nổi tiếng với các xe tiết kiệm xăng nhưng chậm chạp trong cuộc đua xe điện.
Để giúp hạn chế khí thải carbon và các khí thải khác từ xe chạy xăng, vài bang và chính quyền liên bang khuyến khích chuyển sang xe điện, đưa ra các ưu đãi như thuế. Theo tổ chức phi lợi nhuận International Council on Clean Transportation, giao thông vận tải gây ra 25% khí thải carbon từ hoạt động của con người trên toàn cầu.
(Theo CNBC)
"> -
Tổng Bí thư: Quân ủy Trung ương chú trọng tạo nguồn, quy hoạch cán bộ các cấpTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: TTXVN)
"Triển khai chuẩn bị chu đáo từ việc xây dựng các văn bản chỉ đạo đại hội, đến công tác chuẩn bị văn kiện và nhân sự cho đại hội; xác định đây là một trong những công việc trọng tâm trong thời gian tới. Đặc biệt, cần chú trọng công tác tạo nguồn, quy hoạch cán bộ các cấp, chuẩn bị nhân sự đại hội thật sự chất lượng, có tầm nhìn chiến lược để tham gia cung cấp nguồn cán bộ chiến lược cho Trung ương", Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Tổng Bí thư yêu cầu Quân ủy Trung ương tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả các nghị quyết, chiến lược, đề án về quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, trọng tâm là Nghị quyết Trung ương 8 khoá XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Đồng thời, quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện chiến đấu tốt nhất. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung và phát triển hệ thống lý luận về quân sự, quốc phòng, nghệ thuật chiến tranh nhân dân, nghệ thuật quân sự Việt Nam trong điều kiện mới.
Tổng Bí thư lưu ý, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng cần tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt Nghị quyết số 05 của Bộ Chính trị về tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 và những năm tiếp theo. Cùng đó, quyết liệt chỉ đạo hoàn thành các nhiệm vụ, giải pháp về "Năm cơ bản hoàn thành điều chỉnh tổ chức lực lượng theo hướng tinh, gọn, mạnh", hoàn thành việc giải thể, sáp nhập, thành lập mới các cơ quan, đơn vị theo kế hoạch.
Theo Tổng Bí thư, Quân ủy Trung ương cần coi trọng chỉ đạo cấp ủy, chỉ huy các cấp tổ chức quán triệt sâu sắc và thực hiện thật nghiêm túc, hiệu quả Quy định số 144 của Bộ Chính trị về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.
Bên cạnh đó, thường xuyên giáo dục, khơi dậy tiềm năng, khát vọng cống hiến của đội ngũ cán bộ, đảng viên; tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ theo tinh thần "7 dám"; kịp thời định hướng tư tưởng, dư luận cho cán bộ, đảng viên và quần chúng trước những vấn đề phức tạp, nhạy cảm.
Tổng Bí thư cũng đề nghị Quân ủy Trung ương quyết tâm tổ chức tốt các hoạt động hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày Hội quốc phòng toàn dân.
Trong đó, cần tiến hành thật tốt, sâu rộng công tác tuyên truyền, giáo dục, để Nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế hiểu sâu sắc hơn nữa về lịch sử xây dựng, chiến đấu, chiến thắng, trưởng thành, những chiến công xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, thành tựu xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Điều này, theo Tổng Bí thư sẽ tiếp tục khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong xác định đường lối cách mạng, đường lối quân sự, quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ 10 diễn ra chiều 8/7. (Ảnh: TTXVN)
Tổng Bí thư cho rằng, Quân ủy Trung ương phải chủ động tham mưu, đề xuất, xử lý tình huống, kịp thời nắm chắc tình hình, tham mưu đúng, trúng các giải pháp, đối sách xử lý thắng lợi các tình huống, không để bị động, bất ngờ, không để mâu thuẫn, tranh chấp phát triển thành xung đột vũ trang, chiến tranh.
"Chủ động bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, đảo và sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Tiếp tục xây dựng và triển khai thực hiện tốt các đề án, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đối với các vùng, các địa bàn trọng điểm, nhất là Đề án Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo", Tổng Bí thư quán triệt.
Cũng theo yêu cầu của Tổng Bí thư, Quân ủy trung ương tổ chức thật tốt Triển lãm quốc phòng quốc tế năm 2024 và các hoạt động đối ngoại quốc phòng nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày Hội quốc phòng toàn dân.
Công tác này phải tạo được ấn tượng tốt đẹp đối với bạn bè quốc tế, góp phần quảng bá hình ảnh Quân đội, hình ảnh "Bộ đội Cụ Hồ", hình ảnh đất nước và con người Việt Nam yêu chuộng hoà bình, văn hiến và anh hùng.
Một vấn đề nữa cũng được Tổng Bí thư lưu ý là chủ động tiến hành các biện pháp xây dựng Đảng bộ Quân đội thật sự trong sạch, vững mạnh, gương mẫu, tiêu biểu cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ.
"Coi trọng làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ; tích cực, chủ động đi đầu trong bảo vệ nền tảng tư tưởng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng trong Quân đội. Thực hiện tốt công tác dân vận, chính sách hậu phương quân đội, góp phần tăng cường, củng cố mối quan hệ đoàn kết gắn bó máu thịt quân - dân, xây dựng "thế trận lòng dân" vững chắc", Tổng Bí thư đề cập.
Theo đánh giá của Tổng Bí thư, 6 tháng đầu năm, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đã tiếp tục nắm chắc tình hình, kịp thời tham mưu với Đảng, Nhà nước các vấn đề có tầm chiến lược về quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc; mềm dẻo, linh hoạt trong xử trí các tình huống, ngăn ngừa nguy cơ xung đột; giữ vững được thế chủ động chiến lược, không để bị động, bất ngờ.
Tổng Bí thư cũng cho rằng tập thể Quân ủy Trung ương và cấp ủy, chỉ huy các cấp trong toàn quân đã giữ vững nguyên tắc, đoàn kết, thống nhất, "trên dưới một lòng", "dọc ngang thông suốt"; có nhiều đổi mới về phương pháp, phong cách công tác, thực hiện tinh thần "7 dám" (dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, dám hành động vì lợi ích chung).
Anh Văn"> -
TP.HCM kiến nghị tháo gỡ vấn đề ở KĐT mới Thủ Thiêm, dự án chống ngập 10.000 tỷTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc tại TP.HCM. (Ảnh: Việt Dũng)
Ông Mãi nêu ví dụ, với vấn đề ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm, nếu tháo gỡ được thì đến năm 2030 sẽ cơ bản đầu tư hoàn thiện cơ bản hạ tầng. Các vụ việc của ngân hàng SCB, Vạn Thịnh Phát nếu tháo gỡ được thì sẽ đưa hàng chục nghìn tỷ đồng đi vào nền kinh tế. Dự án chống ngập 10.000 tỷ đã hoàn thành hơn 90% nhưng vẫn đang gặp vướng, nếu có cách gỡ thì năm sau sẽ hoàn thành, tạo ra giá trị đầu tư lớn hơn.
Theo ông Mãi, những vấn đề tồn đọng này nếu được tháo gỡ sẽ giải phóng nguồn lực rất lớn cho sự phát triển của TP.HCM.
Một kiến nghị nữa được Chủ tịch UBND TP.HCM nêu ra trong buổi làm việc là kiến nghị sửa đổi luật theo hướng “một luật sửa nhiều luật” để có thể sửa từ đây đến cuối năm, hoặc có kỳ họp chuyên đề để nghiên cứu việc này.
TP.HCM cũng kiến nghị Trung ương đẩy mạnh phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho các địa phương, đặc biệt là trong việc phối hợp giữa Trung ương và TP.HCM để giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các vụ việc.
Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi. (Ảnh: Việt Dũng)
Chủ tịch TP.HCM cho rằng, việc phân cấp, phần quyền chưa thực sự gắn với năng lực và điều kiện tạo thực tiễn cho từng địa phương; thiếu khuôn khổ thể chế để huy động hiệu quả nguồn lực đầu tư cho các công trình kết cấu hạ tầng quan trọng, quy mô lớn của vùng trong khi phân bổ nguồn lực ngân sách hạn chế và thiếu trọng tâm.
Bên cạnh đó, một số thể chế quản lý tạo ra sự chèn lấn vai trò giữa Trung ương và TP.HCM. Các cơ sở dữ liệu thông tin quản lý buộc phải tập trung đầu mối và theo những chuẩn thiết kế của Trung ương trong khi thành phố lại có những đặc thù và yêu cầu riêng...
Mặt khác, việc giới hạn trong khuôn khổ thể chế cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa các địa phương trong việc xin - cho các cơ chế, chính sách đặc thù.
Thành ủy TP.HCM cho rằng, từ thực tiễn thể chế của thành phố, cần có sự đổi mới mang tính đột phá nhằm khắc phục những di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung trong nền hành chính, xóa bỏ cơ sở pháp lý của cơ chế xin - cho.
Chủ tịch UBND TPHCM cũng kiến nghị Trung ương tiếp tục quan tâm, cho phép TP.HCM và cả vùng Đông Nam Bộ là nơi thí điểm các cơ chế mới, đột phá, vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp và khoa học công nghệ để TP.HCM là trung tâm kinh tế, là cực tăng trưởng đóng góp cho kinh tế - xã hội của cả nước.
Năm 2025, TP.HCM sơ kết việc thực hiện Nghị quyết 131 của Quốc hội về thực hiện chính quyền đô thị. Tuy nhiên, qua triển khai, người đứng đầu chính quyền TP.HCM nhìn nhận, Nghị quyết 131 chưa đủ mạnh để tháo gỡ khó khăn cho thành phố.
Do đó, khi sơ kết 5 năm, TP.HCM kiến nghị cần một nghị quyết đủ mạnh hơn; về lâu dài, đề xuất Trung ương cho TP.HCM xem xét, xây dựng Luật Quản lý và Phát triển đô thị đặc biệt.
TP.HCM cũng kiến nghị cần có chính sách thu hút nguồn nhân lực từ mọi nơi bằng việc xây dựng các cụm ngành kinh tế về dịch vụ, thương mại, đổi mới sáng tạo của các vùng. Phát triển đô thị và khu công nghiệp tại TP.HCM cần đặt trong bối cảnh vùng để có lợi thế cạnh tranh, đó là chất lượng nhân lực, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ cao và khả năng tiếp cận hạ tầng logistics chiến lược.
Hoàng Thọ">