当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2: Hiên ngang đi tiếp
Ngày 3/11/2014, Bộ GD-ĐT ban hành chỉ thị 5105/CT-BGDĐT với hàng loạt lệnh cấm, trong đó có “Nghiêm cấm giao bài tập về nhà cho học sinh” đối với các lớp học hai buổi/ ngày. Nhưng thực tế thì sao?
Chưa cần giao, học sinh đã có bài tập về nhà
Đó là hai cuốn vở bài tập in là Vở bài tập Toán và Vở bài tập Tiếng Việt. Hai cuốn vở này ra đời cùng với sách giáo khoa chương trình năm 2000. Bất kì phụ huynh nào có con học tiểu học cũng quen thuộc với hai cuốn vở này. Chỉ trừ các địa phương vùng cao, vùng xa có thể vì cuộc sống quá khó khăn nên học sinh (HS) không phải mua hai cuốn vở đó.
![]() |
(Ảnh chỉ mang tính minh họa, nhân vật trong ảnh không liên quan tới nội dung bài viết) |
Hầu hết phụ huynh HS đều không biết hai cuốn vở này hoàn toàn không bắt buộc, không nằm trong hồ sơ của HS. Nhưng ngay từ khi đăng kí mua sách giáo khoa cho HS, phụ huynh đã tích vào những cuốn vở đó để mua cho các con “học ở nhà”.
Vậy hai vở bài tập “về nhà” đó là những gì?
Vở bài tập Tiếng Việt là bài tập của sách giáo khoa Tiếng Việt. Các bài tập giữa sách giáo khoa làm ở lớp và vở bài tập hoàn toàn giống nhau, là nhân bản của nhau.
Còn Vở bài tập Toán thì có khác đôi chút, bài tập trên vở in là bài tập của sách giáo khoa được thay số và cuối tiết thường có bài tập nâng cao.
Điều đáng nói, dù là bài tập giữa sách giáo khoa và vở bài tập in giống nhau hoặc gần giống nhau mà tại sao học sinh lại phải mua cả hai thứ?
Và đã mua thì phải làm, chứ không lẽ học sinh đã mua về mà lại bỏ sách trắng?
Thế nên, cứ sau mỗi ngày đi học về, tối đến các em lại cặm cụi với vở bài tập. Vở bài tập Toán còn hấp dẫn tí chút vì các bài toán đã được thay bằng con số khác, chứ Vở bài tập Tiếng Việt thì học sinh không hứng thú vì các em chỉ có việc viết lại những gì lúc chiều đã làm trên lớp.
Về phía giáo viên, đã mua vở bài tập in giúp các em thì cũng phải đôn đốc các em hoàn thành. Nếu không kiểm tra và thúc giục, nhiều em sẽ bỏ bài hoặc viết cẩu thả mất thẩm mĩ và lại thành thói xấu là bỏ bê bài tập.
Một số giáo viên vẫn giao thêm bài
Dù biết Bộ có Chỉ thị 5105 nhưng nhiều giáo viên vẫn soạn và in thêm đề bài cho HS làm ở nhà.
Vì sao các cô giao thêm bài về nhà?
Có nhiều lí do, nhưng cơ bản là muốn các con học giỏi hơn HS lớp khác. Các cô lo rằng khi nhà trường khảo sát chất lượng các lớp, điểm lớp mình thấp hơn hoặc lại có nhiều HS yếu hơn. Lo là đúng, vì đó là điều liên quan đến hãnh diện và xấu hổ trong công việc của nghề dạy học.
![]() |
Ảnh Đinh Quang Tuấn (Ảnh chỉ mang tính minh họa, nhân vật trong ảnh không liên quan tới nội dung bài viết) |
Không phải ngày nào các cô cũng giao thêm bài về nhà. Cũng có cô thì vài ngày một bài, cũng có cô thì giao phiếu bài tập cuối tuần. Nhưng cấp tập nhất là vào cuối học kì và cuối năm học. Vì muốn các con lớp mình không thua chị kém em (so với lớp khác), các cô ngày nào cũng giao thêm bài tập, nhất là các dạng bài có thể nằm trong đề kiểm tra định kì...
Thêm vào đó, cha mẹ HS lại đồng thuận. Với quan điểm học nhiều là tốt, đa số cha mẹ HS đồng thuận việc HS có bài tập về nhà.
Nhiều phụ huynh còn chê con “Tối đến chẳng thấy học bài gì cả” hoặc “Con nhà em tối chỉ ngồi vào bàn loáng cái đã xong rồi”.
Họ đâu biết rằng, chỉ HS trung bình, yếu mới làm bài lâu. Còn những HS khá giỏi thì chỉ cần nửa tiếng là xong các vở bài tập rồi. Với tuổi các em, làm xong bài tập cô giáo giao là tốt rồi, không thể biết tự tìm thêm bài khác để làm được.
Cha mẹ HS chẳng cần biết tinh thần hay Chỉ thị 5105 là gì. Họ chỉ cần con mình là những học sinh chịu khó, ngày học, tối cặm cụi làm bài. Phải chăng, tinh thần đổi mới giáo dục chưa ngấm được ra xã hội?
Như vậy là vở bài tập in cộng với phiếu bài tập về nhà đã khiến HS tiểu học chịu “một cổ hai tròng”. Những HS chữ viết kém lại được giao thêm bài luyện viết ở nhà nữa là “tròng” thứ ba.
Mong rằng tinh thần chỉ đạo của Bộ được đông đảo phụ huynh hiểu được và ủng hộ. Có như vậy thì các em mới thực sự học để mà vui.
Chỉ tiêu dự kiến cụ thể từng ngành
Ngoài ra, trường cũng tuyển thẳng thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật hoặc SAT, còn thời hạn có giá trị đến ngày 30/6 nếu chứng chỉ đó có quy định về thời hạn.
Những thí sinh này đã tốt nghiệp THPT, phải có điểm trung bình của 6 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 21 trở lên (điểm trung bình của 6 học kỳ THPT được làm tròn đến 1 chữ số thập phân).
Những thí sinh học tại các trường THPT chuyên, năng khiếu; thí sinh học tại các trường THPT thuộc nhóm trường có điểm trung bình thi THPT quốc gia cao nhất trong các năm 2017, 2018 và 2019 theo danh sách "Các trường THPT thuộc diện ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM năm 2020"; có kết quả học tập của từng năm Lớp 10, 11 và 12 đạt từ loại giỏi trở lên; có điểm trung bình của 6 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 21 trở lên,... cũng sẽ được xét tuyển thẳng.
Đối với phương thức Xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT quốc gia năm 2020, trường sẽ thực hiện việc xét tuyển theo quy định và kế hoạch chung của Bộ GD-ĐT, với chỉ tiêu xét tuyển tối thiểu là 75%/tổng chỉ tiêu.
Thúy Nga
- Năm 2020, Trường ĐH Ngoại thương tuyển sinh thêm 4 chương trình chất lượng cao mới. Phương thức tuyển sinh năm nay không có nhiều thay đổi so với năm 2019.
" alt="Trường ĐH Luật TP. HCM bất ngờ bỏ kiểm tra đánh giá năng lực"/>Trường ĐH Luật TP. HCM bất ngờ bỏ kiểm tra đánh giá năng lực
Thành tích này của Apple là nhờ vào hội nghị nhà phát triển WWDC 2024 đang diễn ra, nơi công ty trình diễn hàng loạt tính năng liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) và thông báo hợp tác với OpenAI – nhà phát triển chatbot ChatGPT.
Trước đó, cổ phiếu Apple chịu sức ép do nhu cầu iPhone yếu và các nhà đầu tư lo ngại Apple hụt hơi trong cuộc đua AI toàn cầu.
Trong cuộc đua công ty có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất thế giới, Nvidia vừa bị đẩy trở lại vị trí thứ ba với 2.970 tỷ USD.
Microsoft đã vượt qua Apple về giá trị thị trường vào tháng 1/2024, trong khi Nvidia từng vượt qua Apple vào tuần trước.
Elon Musk rút đơn kiện OpenAI
Hôm 11/6, Elon Musk đã rút đơn kiện chống lại OpenAI và CEO Sam Altman, chấm dứt cuộc chiến pháp lý kéo dài nhiều tháng giữa những người đồng sáng lập OpenAI.
Elon Musk đệ đơn kiện Sam Altman và OpenAI ngày 29/2. Theo đơn kiện, Sam Altman và đồng sáng lập OpenAI là Chủ tịch Greg Brockman đã tiếp cận Elon Musk để thành lập một công ty nguồn mở, phi lợi nhuận vào năm 2015. Nhưng OpenAI hiện tập trung vào việc kiếm tiền và phụ thuộc Microsoft, vi phạm cam kết ban đầu.
Các luật sư của Musk đã không nêu lý do về việc rút đơn kiện ngày hôm qua. OpenAI và Elon Musk không đưa ra bình luận.
Hồi tháng 3/2024, Elon Musk thành lập công ty khởi nghiệp AI lấy tên xAI để cạnh tranh OpenAI. xAI đã huy động được 6 tỷ USD trong vòng tài trợ Series B hồi tháng 5, đạt mức định giá 24 tỷ USD. Công ty AI của Elon Musk hiện chỉ có một sản phẩm thương mại là chatbot Grok dành cho những người đăng ký trả phí trên X với giá 16 USD/tháng.
Elon Musk rút đơn kiện OpenAI, Apple sắp đoạt lại 'ngôi vương' từ Microsoft
Nhận định, soi kèo U20 Kyrgyzstan vs U20 Qatar, 18h30 ngày 18/2: Dở ít thắng dở nhiều
![]() |
Ông Đỗ Khắc Minh, Chủ tịch UBND xã Tế Lợi xác nhận hiệu trưởng trường mầm non trên địa bàn "mất tích". Hiện UBND xã cũng đã báo cáo sự việc với huyện để có hướng xử lý.
Theo người dân xã Tế Lợi cho biết, khoảng 10 ngày nay, bà Đỗ Thị Tình (sinh năm 1972, ngụ xã Tế Lợi), đang là Hiệu trưởng Trường Mầm non Tế Lợi, không đến trường làm việc, không có mặt ở địa phương.
Nhiều người cho biết, bà Tình vay nợ của người dân và giáo viên trong trường với số tiền nhiều tỉ đồng không có khả năng chi trả nên đã bỏ trốn.
![]() |
Trường mầm non nơi bà Tình công tác |
Liên quan tới vấn đề này, ông Minh nói chưa dám khẳng định bà Tình có bỏ trốn hay không vì đang trong thời gian đi học lớp quản lý ở TP Thanh Hóa. Tuy nhiên, bà Tình không đến trường cũng như mất liên lạc từ ngày 24/11 đến nay là đúng.
Theo ông Minh, trước khi "mất tích" khỏi trường, bà Tình có nợ của hàng loạt giáo viên trong trường với số tiền trên 1 tỉ đồng.
Ngoài ra, bà Tình đã tự ứng số tiền gần 120 triệu đồng (là tiền đóng góp quỹ phụ huynh học sinh, tiền giáo viên đóng góp mua tài liệu, tiền mua đồ chơi cho học sinh…) nói là đi trả tiền mua bàn ghế cho lớp, nhưng kiểm tra thì chưa thấy trả; mang 25 triệu đồng tiền phụ huynh đóng góp mua đồ ăn sáng cho học sinh nhưng mới trả cho nơi cung ứng 3 triệu đồng...
Ông Trần Văn Thuấn, Chủ tịch UBND huyện Nông Cống, cho biết đang giao Công an huyện vào cuộc làm rõ. Còn về góc độ quản lý Nhà nước, dù bà Tình có bỏ trốn hay không thì quan điểm của huyện là cho nghỉ việc, vì một hiệu trưởng nhà trường mà tư cách như thế thì không xứng đáng.
Lê Anh
Sau khi bị kỉ luật bằng hình thức khiển trách, bà Cao Thị Mỹ Thuyết vẫn được điều chuyển đến một trường khác làm hiệu trưởng.
" alt="Thanh Hóa: Hiệu trưởng trường mầm non “mất tích” bí ẩn với số tiền lớn"/>Thanh Hóa: Hiệu trưởng trường mầm non “mất tích” bí ẩn với số tiền lớn