Phương Lê quyên góp 500 triệu đồng hỗ trợ người dân sau siêu bão Yagi
Tối 8/9,ươngLêquyêngóptriệuđồnghỗtrợngườidânsausiêubãlịch thi đấu vòng loại châu á Phương Lê quyên góp 500 triệu đồng cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với mong muốn chia sẻ gánh nặng cùng người dân ở vùng bị thiệt hại sau cơn bão số 3 (siêu bão Yagi).

“Là công dân Việt Nam, tôi quyên góp một phần tiền. Tôi mong mọi người cùng chung tay, dù lớn hay nhỏ, cũng góp phần chia sẻ gánh nặng sau thiên tai,” cô chia sẻ.
Ban đầu, Phương Lê dự định gửi vật dụng và nhu yếu phẩm giúp đỡ bà con. Tuy nhiên, vì tình hình gấp gáp, cô quyết định chuyển thẳng tiền và nhờ cơ quan chính quyền hỗ trợ người dân sẽ thuận tiện hơn.
“Với tôi, khi mình may mắn hơn người khác thì phải có trách nhiệm san sẻ đến người khó khăn hơn. Tôi có công việc kinh doanh tạm ổn, nên đây là lúc để chung tay hỗ trợ người kém may mắn”, Phương Lê nói.
Tuần trước, Phương Lê cũng chuyển khoản 500 triệu đồng cho quỹ từ thiện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 100 triệu đồng cho một ngôi chùa và 100 triệu đồng vào quỹ bảo trợ trẻ em mất cha mẹ vì Covid-19.

Sau ồn ào về việc "hát chế lời" Quốc ca và những phát ngôn lệch chuẩn trong quá khứ, Phương Lê đã bày tỏ sự hối lỗi và mong được tha thứ.
Cô gửi lời xin lỗi vì “nếu trong quá khứ hoa hậu Phương Lê có vô tình khiến mọi người không vui”. Cô khẳng định sẽ làm việc chăm chỉ, hướng đến cộng đồng và chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn trong thời gian tới. Phương Lê cũng thông báo từ bỏ danh hiệu hoa hậu để trở về làm một người phụ nữ bình thường.
Hiện Phương Lê tập trung công việc kinh doanh, từ thiện và vun vén tổ ấm bên hôn phu - NSƯT Vũ Luân.
Khôi Nguyên

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh
Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang tặng miễn phí cho mọi người Chia sẻ với VietNamNet, chị Thắm kể: “Nhà tôi may áo mưa chứ không làm khẩu trang. Nhưng thấy trong đợt dịch Covid-19 này mọi người tìm mua khẩu trang khó khăn quá, thậm chí còn phải mua đắt, sẵn có máy may nên vợ chồng tôi quyết định cắt cử 6 người trong hệ thống may áo mưa để làm khẩu trang phát tặng miễn phí”.
Nghĩ là làm, chị mua vải không dệt định lượng 40gsm chuyên dùng để may khẩu trang y tế, tính toán may được ít nhất 10.000 cái phục vụ mọi người.
Những chiếc khẩu trang do chị Thắm thiết kế và may phát miễn phí cho mọi người. Theo dự kiến ban đầu của chị, số khẩu trang tự làm sẽ được phát miễn phí cho các phụ huynh, học sinh 2 trường Tiểu học, THCS Hải Bối và trẻ em trên địa bàn xã. Dự kiến với số lượng 10.000 khẩu trang, mỗi cháu sẽ được phát 2 cái.
Vì không chuyên sản xuất mặt hàng này mà chỉ may tặng mọi người trong đợt dịch, chị cho hay sản phẩm làm ra không được bắt mắt bằng khẩu trang y tế bán ngoài thị trường.
“Khẩu trang tự may, nên không được đẹp bằng khẩu trang được dập bằng máy chuyên dụng, nhưng đủ 4 lớp và hoàn toàn bảo vệ được sức khỏe. Chúng tôi đặt loại vải không dệt vốn dùng làm khẩu trang y tế nhưng loại dày hơn. Khẩu trang tự chế có 4 lớp và đã được khử trùng bằng dung dịch sát khuẩn nano bạc. Chúng tôi phát miễn phí tại nhà từ ngày 10/2 đến nay đã hơn 2.000 cái”.
Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang tặng miễn phí cho mọi người Đến nay, chị Thắm đã may được hơn 10.000 khẩu trang. Song do thời điểm này, học sinh vẫn chưa trở lại trường để có thể phát tặng nên số được nhận chưa nhiều.
Cô giáo Nguyễn Thị Lan, giáo viên chủ nhiệm lớp 4B Trường Tiểu học Hải Bối cho hay rất cảm kích trước việc làm của vị phụ huynh lớp mình nói chung và của nhà trường nói riêng. “Việc làm, hành động đẹp của các phụ huynh cũng là bài học thực tế cho học sinh của tôi về tinh thần chung tay vì cộng đồng, giúp đỡ nhau trong giai đoạn khó khăn”, cô Lan nói.
Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang tặng miễn phí cho mọi người Với số vải đã mua, không những đủ 10.000 cái như suy nghĩ ban đầu mà chị Thắm có thể sẽ may được khoảng hơn 20.000 khẩu trang. Do đó, chị đã tính tới việc sẽ phát cho nhân dân địa phương.
“Hiện tại, bên xã đã đề xuất xin hỗ trợ 5.000 cái. Chúng tôi sẽ phát miễn phí ở gần khu vực đông dân, các điểm tập trung đông người như chợ, cửa hàng...”, chị Thắm hào hứng chia sẻ.
Thanh Hùng
Bộ Y tế: Giáo viên và học sinh không cần đeo khẩu trang khi ở trường
- Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) đã phối hợp với các đơn vị liên quan đưa ra những khuyến cáo về chuyên môn phòng chống dịch Covid-19 đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên khi đến trường học.
" alt="Vị phụ huynh may 10.000 khẩu trang phòng virus corona tặng miễn phí cho mọi người" />Kết quả AFF Cup 2020NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiBảngKênh18/1218/1219:30Thái Lan
2:0
SingaporeAVTV6, On Sports+18/1219:30Myanmar
2:3
PhilippinesAVTV6, On Sports+" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 18/12/2021" />
- Lúc mới phẫu thuật não, cô bé hầu như không biết gì, sau một thời gian điều trị tình trạng đã khá hơn rất nhiều. Dù cô bé chưa biết nói, nhưng mẹ nói gì bé cũng biết. Nhìn thấy con ngày một khỏe ra, trong lòng người mẹ mừng thầm nhưng vẫn luôn khắc khoải lo âu…Xót xa hai đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ do tai nạn giao thông" alt="Bỏ được khối u trong đầu rồi, bé gái cầu cứu" />
Chính quyền và các chuyên gia Trung Quốc đang tranh cãi về nguồn gốc của sự bùng phát virus corona. Ai là “bệnh nhân số không” của ổ dịch này?
“Bệnh nhân số không” là thuật ngữ dùng để chỉ người đầu tiên nhiễm bệnh do virus hoặc vi khuẩn của một ổ dịch.
Những tiến bộ trong phân tích di truyền hiện nay có thể tìm lại nguồn gốc của virus thông qua những người đã bị nhiễm bệnh. Kết hợp với các nghiên cứu dịch tễ học, các nhà khoa học có thể xác định chính xác ai có thể là người đầu tiên truyền bệnh và kích hoạt sự bùng phát.
Xác định những người này có thể giúp giải quyết các câu hỏi quan trọng về cách thức, thời gian và nguyên nhân gây bệnh. Những điều này sau đó có thể giúp ngăn chặn nhiều hơn những ca bị nhiễm bệnh.
Nhưng liệu chúng ta có thể tìm ra ai là “bệnh nhân số không” trong đợt bùng phát Covid-19 bắt đầu ở Trung Quốc hay không?
Câu trả lời là không.
Người dân Vũ Hán nhận rau mua theo nhóm (Ảnh: Reuters)
Chính quyền Trung Quốc ban đầu báo cáo rằng trường hợp nhiễm Covid-19 đầu tiên là vào ngày 31/12/2019. Sau đó, nhiều trường hợp khác bị nhiễm bệnh giống viêm phổi đã ngay lập tức được kết nối với một chợ hải sản và động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Khu vực này là tâm điểm của sự bùng phát với gần 82% trong số 75.000 trường hợp tại Trung Quốc và trên toàn cầu được ghi nhận là từ đây, theo số liệu thống kê của ĐH Johns Hopkins.
Tuy nhiên, nghiên cứu do các nhà khoa học Trung Quốc công bố trên tạp chí y khoa Lancet lại chỉ ra người đầu tiên được chẩn đoán mắc Covid-19 là vào ngày 1/12/2019, sớm hơn rất nhiều và người đó “không có liên hệ” gì với chợ hải sản.
Wu Wenjuan, một bác sĩ cao cấp tại Bệnh viện Jinyintan của Vũ Hán và là một trong những tác giả của nghiên cứu nói rằng, bệnh nhân là một người đàn ông lớn tuổi mắc bệnh Alzheimer.
“Ông ấy sống cách 4-5 trạm xe bus từ chợ hải sản. Vì bị bệnh nên ông ấy đã không đi ra ngoài”.
Bà cũng cho biết, ba người khác đã xuất hiện các triệu chứng trong những ngày tiếp theo. Hai trong số họ cũng không tiếp xúc với chợ hải sản.
Một người dân trang bị bảo vệ cơ thể tại một khu dân cư ở Vũ Hán (Ảnh: Reuters)
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, 27 trong số 41 bệnh nhân nhập viện trong giai đoạn đầu của đợt bùng phát đã tiếp xúc với chợ.
Giả thuyết cho rằng dịch bệnh bắt đầu từ chợ và có thể đã được truyền từ động vật sống sang vật chủ trước khi lây từ người sang người vẫn được coi là có khả năng nhất, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Vì vậy, một người thực sự có thể kích hoạt một ổ dịch lớn hay không?
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, vụ dịch Ebola năm 2014-2016 ở Tây Phi là vụ dịch lớn nhất kể từ khi virus gây bệnh được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1976. Nó đã giết chết hơn 11.000 người và lây nhiễm trên 28.000 người.
Vụ dịch kéo dài hơn 2 năm và xuất hiện ở 10 quốc gia, chủ yếu ở Châu Phi, nhưng cũng có trường hợp được báo cáo ở Mỹ, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh và Ý.
Các nhà khoa học kết luận, sự bùng phát của một chủng Ebola bắt đầu chỉ với một người - một cậu bé 2 tuổi đến từ Guinea - người có thể đã bị nhiễm bệnh khi chơi trong thân cây rỗng có một đàn dơi.
Nhưng có lẽ, “bệnh nhân số không” được cho nổi tiếng nhất trong lịch sử là Mary Mallon (người Hồi giáo) vì đã gây ra dịch bệnh sốt thương hàn ở New York vào năm 1906.
Xuất thân từ Ireland, Mallon di cư sang Mỹ, nơi cô bắt đầu làm việc cho các gia đình giàu có với vai trò là đầu bếp. Sau khi phát hiện ra ổ dịch tại các gia đình giàu có ở New York, các bác sĩ đã tìm ra Mallon. Bất cứ nơi nào cô làm việc, các thành viên trong gia đình cũng đều bắt đầu bị sốt thương hàn.
Các bác sĩ gọi cô là người mang mầm bệnh khỏe mạnh - một người bị nhiễm bệnh nhưng ít có biểu hiện hoặc không có triệu chứng của bệnh. Vì thế, cô tiếp tục lây nhiễm cho nhiều người khác. Mallon là một trong những trường hợp được ghi nhận sớm nhất về người có khả năng siêu lây lan.
Nhưng thuật ngữ “bệnh nhân số không” theo các chuyên gia y tế cũng mang ẩn ý và sự kỳ thị. Vì thế, nhiều người đã chống lại việc xác định trường hợp đầu tiên được ghi nhận gây ra dịch bệnh vì sợ rằng nó có thể dẫn đến sự không rõ ràng về căn bệnh hoặc thậm chí khiến người này trở thành nạn nhân.
Trường Giang (Theo BBC)
Thế giới ‘chạy đua’ chế tạo bộ chẩn đoán nhanh virus corona
Các nhà khoa học trên khắp thế giới đang làm việc gấp rút để phát triển bộ xét nghiệm chẩn đoán virus corona với mục tiêu cho kết quả trong thời gian kỷ lục.
" alt="Ai là người đầu tiên nhiễm Covid" />Bác sĩ đeo kính bảo hộ trước khi vào khu vực cách ly tại Vũ Hán. Ảnh: Reuters
Thực tế, hệ thống giáo dục Trung Quốc đặt nặng chuyện thi cử. Áp lực mà học sinh phải đối diện cũng là rất lớn. Ngay cả trẻ nhỏ cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt để được vào các trường hàng đầu - nơi phụ huynh tin rằng, ở đó chúng sẽ nâng cơ hội đỗ vào một trường đại học tốt.
Mặc dù các y bác sĩ tại Vũ Hán và tỉnh Hồ Bắc được hàng triệu người xem là anh hùng trong cuộc chiến chống đại dịch, song nhiều ý kiến cho rằng sự động viên này không đảm bảo sự công bằng.
“Cộng điểm vốn đã không công bằng, chỉ ưu tiên cho đội ngũ y tế tại tỉnh Hồ Bắc cũng sẽ khiến các tỉnh khác cảm thấy không công bằng vì đã có rất nhiều y bác sĩ từ khắp nơi dồn sức để hỗ trợ tỉnh này”.
Thực tế, đã có 32.000 nhân viên y tế từ khắp nơi của Trung Quốc được điều động tăng cường cho tỉnh Hồ Bắc.
Trong khi đó, nhiều người khác cho rằng, những đứa trẻ được hưởng lợi từ sự cống hiến của cha mẹ chúng là không xứng đáng. “Điều này sẽ dẫn đến sự không công bằng trong giáo dục”, một người viết.
Trường Giang (Theo AFP)
Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc vẫn cho học sinh đến trường
Trước sự lây lan của dịch Covid-19, nhiều quốc gia đã cho học sinh tạm nghỉ học để đảm bảo sự an toàn. Tuy nhiên, cũng có nhiều quốc gia - nơi có người nhiễm Covid-19, các em học sinh vẫn tiếp tục đi học.
" alt="Con em y bác sĩ tại Hồ Bắc được cộng 10 điểm vào cấp 3" />Với quyết tâm giành vé vào chơi trận chung kết, cả U15 Viettel lẫn U15 Thanh Hoá đã nhập cuộc đầy quyết tâm và hứng khởi khi trận đấu bắt đầu.
Hàng loạt cơ hội đã được hai bên tạo ra về phía khung thành của nhau để hiệp 1 diễn ra vô cùng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tiền đạo của đôi bên đều không tận dụng thành công.
U15 Thanh Hoá (áo vàng) và U15 Viettel đã tạo ra một trận cầu hấp dẫn Sang hiệp 2 thế bế tắc mới được khai thông khi đội trưởng U15 Thanh Hoá là Công Sơn đã tung ra cú dứt điểm từ xa đưa bóng qua một rừng chân của các cầu thủ đôi bên mở tỉ số cho đội nhà.
Bị dẫn bàn, U15 Viettel buộc phải dâng lên chơi tấn công. Lối chơi này đã giúp đội bóng trẻ đến từ Thủ đô có thêm nhiều cơ hội để ăn bàn, nhưng trong một ngày thiếu may mắn đã không thể tận dụng thành công.
bằng bản lĩnh tốt hơn trên chấm 11m, U15 Thanh Hoá đã lấy vé vào chơi trận CK Phải đến phút bù giờ thứ 4 của trận đấu, Hồng Thuỷ trong thế bị kèm khá chặt đã tung ra pha dứt điểm chuẩn xác để gỡ hoà cho U15 Viettel. Hoà nhau trong 2 hiệp chính buộc trận đấu phải phân định thắng thua trên chấm luân lưu 11m.
Hữu Tuấn và Huỳnh Phan Tuấn Kiệt là 2 cầu thủ U15 Viettel sút hỏng ở khoảng cách 11m. Trong khi đó, Cầm Bá Thành là cái tên duy nhất của U15 Thanh Hóa thực hiện không thành công trong loạt sút này. Thắng lợi 4-2 trong loạt sút luân lưu giúp đội bóng xứ Thanh thẳng tiến vào chung kết.
Ngày 28/6, trận chung kết Giải bóng đá Vô địch U15 Quốc gia - Next Media 2019 giữa nhà ĐKVĐ U15 SLNA U15 Thanh Hóa. Trận đấu này sẽ diễn ra vào lúc 16h00 và được tường thuật trực tiếp trên Fanpage, Youtube của Next Sports và VFF.
M.A
" alt="Giải U15 Quốc gia: Thanh Hóa gặp SLNA ở trận chung kết" />
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
- ·Lịch thi đấu V League 2019 vòng 17
- ·Bốc thăm vòng loại World Cup 2022: Việt Nam dễ tái ngộ Thái Lan
- ·Mẹ bật khóc trước câu nói ngây thơ của con gái ung thư máu
- ·Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- ·Mẹ điếc, bố mù chữ xin cứu hai con bệnh nặng
- ·Akira Nishino: Thái Lan sẽ dự World Cup, đá ngang Nhật Bản
- ·Kết quả Granada 1
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/1/2022
Không muốn dừng cả giải đấu
Thomas Frank, HLV của Brentford, là một trong những người kêu gọi Premier League cùng các trận League Cup giữa tuần sau nên tạm dừng để "phá vỡ chuỗi lây nhiễm" đang có tác động lớn đến bóng đá xứ sương mù.
Brentford không thi đấu với Southampton cuối tuần này do vấn đề Covid-19 lan rộng.
Một loạt trận đấu Premier League bị hoãn vì Covid-19 Trước đó, trận đấu hồi giữa tuần ở vòng 17 giữa Brentford và MU cũng bị hoãn. Lý do, Quỷ đỏ có 20 thành viên (cầu thủ và nhân viên) dương tính Covid-19, chỉ 7 cầu thủ có thể ra sân.
Hôm thứ Năm vừa qua, Tottenham và Leicester đều xin hoãn trận đọ sức giữa hai đội vì dịch bệnh lan rộng nhưng bị từ chối. Dù vậy, sau cùng cuộc chiến đã không thể diễn ra.
Trước đó, Watford thông báo một loạt trường hợp xét nghiệm dương tính trong đội ngay trước giờ bóng lăn với Burnley.
Premier League từ chối đề nghị tạm dừng toàn bộ giải đấu, nhất là khi Giáng sinh đang cận kề. Thay vào đó, chỉ hoãn các trận cụ thể trong trường hợp bất khả kháng.
Bất chấp việc hứng chịu nhiều chỉ trích, Premier League vẫn áp dụng quy trình y tế riêng của mình - vốn sử dụng vài tuần nay - để các đội không bị ảnh hưởng nhiều tiếp tục thi đấu.
Cho đến nay, đã có 5 trận thuộc vòng 18 bị hoãn, cùng 3 trận thuộc vòng 17. Mặc dù vậy, hơn 24 tiếng đồng hồ trước khi trận đầu tiên ở vòng cuối tuần này diễn ra, không ai đảm bảo được điều gì.
Liverpool, Burnley và Chelsea không loại trừ việc đóng cửa để cắt đứt đà lây nhiễm khi nội bộ xuất hiện những ca dương tính Covid-19. Nếu điều đó diễn ra, sẽ có thêm 3 trận khác bị hoãn.
Chính BTC Premier League đang khiến vấn đề thêm trầm trọng, khi đưa ra các quyết định muộn màng và các quy tắc thiếu sự rõ ràng. Cơ quan này khẳng định quyết tâm để bóng đátiếp tục diễn ra, dù đề cập "sức khỏe và hạnh phúc của tất cả những người có liên quan vẫn là ưu tiên của chúng tôi".
Tranh cãi về vắc xin
Giới truyền thông và quan chức các đội bóng chỉ trích mạnh mẽ Premier Leaguekhi để xảy ra cuộc khủng hoảng hiện tại.
Tuy vậy, có một vấn đề khác mà Premier League không thể kiểm soát: nhiều cầu thủ từ chối tiêm vắc xin.
Cùng với Premier League, nhiều trận đấu hạng dưới thuộc quản lý English Football League (EFL) cũng phải hoãn trước sự bùng nổ về ca nhiễm.
Premier League không muốn dừng giải đấu, trong khi tỷ lệ cầu thủ không tiêm vắc xin rất cao Bên cạnh việc ban hành các quy tắc mới, với giao thức "đỏ" hạn chế tiếp xúc và buộc các cầu thủ tự test nhanh tại nhà, EFL cũng công bố số liệu về tiêm phòng.
Theo đó, xấp xỉ 1/4 số cầu thủ chuyên nghiệp trong hệ thống EFL chưa tiêm phòng hoặc từ chối tiêm vắc xin.
Theo EFL, tỷ lệ cầu thủ tiêm mũi hai đạt 59%. 19% cầu thủ khác tiêm được 1 mũi hoặc đồng ý sử dụng vắc xin Covid-19.
Số liệu này tạo ra nhiều tranh cãi và lo ngại. Số lượng không tiêm vắc xin được cho là đóng vai trò chính gây nên sự lây lan tốc độ cao của virus.
Ở Đức, Bayern Munich từng phạt lương Joshua Kimmich và 4 cầu thủ khác, những người từ chối vắc xin và khi phải cách ly Covid-19 gây nên thiệt hại lớn cho CLB.
Các CLB Anh chưa có phản ứng nào. Riêng Jurgen Klopp là người đầu tiên công khai kêu gọi tham gia tiêm chủng, và Liverpool của ông cũng sắp được nhận liều tăng cường.
"Chúng tôi có tỷ lệ sử dụng vắc xin rất cao và đã thực hiện trong một thời gian dài", Klopp nói. "Tôi không có vấn đề gì khi thừa nhận với bạn rằng tôi đã nhận được mũi tiêm tăng cường ngay khi tôi đủ điều kiện. Tiếp đó sẽ là trường hợp của nhiều người, nếu không muốn nói là gần như tất cả trong CLB của chúng tôi những ngày tới...
Bỏ qua những người giả vờ hiểu biết. Bỏ qua những lời nói dối và thông tin sai lệch. Lắng nghe những người hiểu rõ nhất. Nếu bạn làm điều đó, bạn sẽ muốn được có vắc xin".
Sử dụng vắc xin như lời kêu gọi của Klopp mới giúp kiểm soát sự lây nhiễm và các trận đấu Premier League có thể sông chung với dịch.
Đại Phong
Ngoại hạng Anh 'sập' vì Covid-19, dễ hoãn đến năm 2022
Trận cầu giữa Leicester vs Tottenham, MU vs Brighton vừa chính thức tạm hoãn do bùng phát dịch Covid-19 ở các đội bóng.
" alt="Premier League điêu đứng vì Covid" />Trước đó, ngày 1/2, sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định công bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra, Bộ GD-ĐT đã đề nghị Thủ tướng chỉ đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh đã công bố dịch (Khánh Hòa, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa) cho trẻ mầm non, nhà trẻ, học sinh tiểu học, học sinh phổ thông nghỉ học.
Cho đến chiều 2/2, Văn phòng Thủ tướng có hồi đáp, trong đó nêu rõ: Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định cụ thể bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
Bộ GD-ĐT hướng dẫn cụ thể việc cho học sinh nghỉ học, đặc biệt đối với học sinh dưới 12 tuổi tại các tỉnh đã công bố dịch; chỉ đạo áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch như: đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng, sử dụng chất sát khuẩn, khử trùng trường, lớp học.
3/2 là ngày đầu học sinh nghỉ học phòng virus corona. Các giáo viên vẫn đến trường làm việc như bình thường.
Giáo viên Trường Tiểu học Trung Tự (quận Đống Đa, Hà Nội) vẫn tham gia trao đổi chuyên môn, chuẩn bị phương án hỗ trợ học sinh trong thời gian nghỉ học.
Các giáo viên của Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (Hà Đông, Hà Nội) có mặt đầy đủ để túc trực và phân công công việc vệ sinh trường lớp, vật dụng cá nhân của học sinh.
Trường này cũng họp hội đồng giáo dục để phân công công việc cụ thể cho các bộ phận các đầu việc như lau các hành lang, lớp học, cầu thang, khử trùng nhà vệ sinh.
Thúy Nga
Giáo viên luộc khăn, chia rau...ngày nghỉ học phòng dịch virus corona
- Học trò nghỉ học, còn các thầy cô vẫn tới trường trong sáng 3/2; sinh hoạt chuyên môn và còn dọn vệ sinh trường lớp.
" alt="Đã có 55 tỉnh, thành phố cho nghỉ học phòng virus corona" />- Nhân dịp kỷ niệm 128 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1890-19/5/2018), chiều ngày 18/5, Báo VietNamNet đã đến thăm và trao quà cho Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phía Nam. VietNamNet trao quà Tết cho người nghèo ở Thanh Phước" alt="Báo VietNamnet tặng máy tính và sách cho Bộ đội Biên phòng" />
Chật vật lập thời gian biểu ở nhà
Trong tuần nghỉ đầu tiên, chị Hằng khá thoải mái khi để con ngủ đến 9-10 giờ sáng.
Buổi sáng, chị khoá trái cửa cho con ngủ ở trong nhà, bà nội ở nhà người chú bên cạnh sẽ dắt các em nhỏ hơn sang trông con nhà chị rồi cho lũ trẻ ăn trưa.
"Đi học 1 năm chẳng tăng cân nào, dịp này tăng cân, má phúng phính vì nối dài từ đợt nghỉ Tết". Sang tuần thứ hai chị bắt đầu sốt ruột vì con chị dường như đã thiết lập "nhịp sinh học" mới: Gần 12 giờ đêm mới ngủ, sáng gọi từ 8 giờ không dậy nổi.
Nhớ lại ngày đầu Thứ Hai tuần trước, khi mới có lệnh nghỉ học, một số bạn bè chia sẻ cho chị "thời khoá biểu nghỉ học của con trai" do một bà mẹ nổi tiếng trên mạng thiết lập, chị đã in ra và định mang về áp dụng rồi để quên mất. Từ tuần nghỉ thứ hai, chị yêu cầu con dậy sớm hơn và viết tỉ mỉ thời khoá biểu cho mỗi ngày.
"Nhưng tôi cũng chỉ liệt kê được "đầu việc" để con ở nhà tự thu xếp, chứ không thể ép chi li vào từng múi giờ. Cháu cũng cố gắng thực hiện được vài việc, nhưng thường là làm được một lát lại mất tập trung" - chị Hằng chia sẻ.
Nói về lịch sinh hoạt của con mình từ ngày được nghỉ học vì dịch bệnh, chọi Thu Hương (trú quận Đống Đa, Hà Nội) lo lắng khi cậu con trai lớp 10 hay đi chơi bóng rổ cùng các bạn.
“Con ở tuổi này chưa biết sợ nhiều và cũng khó cấm đoán, như hôm qua cháu đi chơi cả 2 buổi. Tôi cũng dặn con đeo khẩu trang nhưng lúc chơi, con có đeo không thì mình không biết mà cũng không kiểm soát được. Tôi thì không thể kè kè theo con suốt ở tuổi này được. Hôm nay tôi quyết liệt cấm thì giờ đang nằm ngủ ở nhà”, chị Hương kể lại 2 tuần trước đây.
Sang tuần này, lịch nghỉ học được tạm thời kéo dài thêm một tuần nữa, nhiều địa phương trong toàn quốc còn mạnh dạn cho nghỉ hết tháng 2. Trên một số diễn đàn phụ huynh đã lác đác có người chia sẻ "con em ở nhà kêu chán". Không đặt nặng chuyện con phải duy trì nề nếp hay bổ sung kiến thức, vừa tự an ủi con được tăng cân, nhưng đến giờ nhiều gia đình cũng muốn đưa con lại nề nếp. Hôm cuối tuần vừa rồi, một cô bạn "chat" với chị Hằng có lẽ phải nhờ cô giáo đến hướng dẫn con học, dù ý định đó cũng khó khả thi.
Rèn kế hoạch làm việc nhà, tự học
Có hai bé gái, chị Bích Thục (Hải Dương) lại tìm cách để hạn chế các con xem điện thoại và ti vi. Không chỉ yêu cầu hoàn thiện bài tập cô giáo giao trong những ngày nghỉ, chị còn lập kế hoạch cho các con làm việc nhà, từ tự dọn dẹp phòng ngủ, nấu cơm giúp bố mẹ đến lau nhà...
Chị cũng quy định rõ ràng khoảng thời gian xem tivi tối đa 2 tiếng mỗi ngày. "Vì bạn lớn phải trông bạn bé nên mình giao quyền điều hành mọi việc. Con rất thích vì được thể hiên vai trò của mình. Sau mỗi ngày, mình có đánh giá và khen thưởng, động viên con kịp thời", chị Thục nói.
Những lớp học vắng bóng học sinh. Vợ chồng chị Nguyễn Thị Thanh Nga (quận Cầu Giấy, Hà Nội) thì phải chia nhau chồng làm ở nhà những ngày lẻ, vợ làm ngày chẵn để trông con. "Ở nhà, con vẫn ngủ và ăn uống như ngày thường. Học trường công, cô giáo không giao bài tập ở nhà nên chúng tôi vừa trông vừa giao bài", chị Nga nói.
Nhà có một bé lớp 2, một bé mẫu giáo nhỡ, chị cho mỗi con một bàn học. Cứ như vậy, ngồi tại bàn đọc sách, làm toán, viết lách tầm 45 phút thì ra chơi 15' với nhau.
"Cứ duy trì sáng 2 tiết, chiều 2 tiết thế là... hết ngày. Tối thì cho con chơi tự do thông qua vẽ, cắt dán, đóng kịch, nhưng đặc biệt không ra ngoài để đảm bảo an toàn", chị Nga nói.
Anh Nguyễn Trung (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) chia sẻ, con được nghỉ nhưng bố mẹ vẫn phải đi làm nên vợ chồng anh cũng "điên đầu" với vấn đề trông nom. Hết cách, anh chị đành khóa cửa và giao bài tập trong sách nâng cao toán cho làm.
Mỗi ngày anh chị giao cho cậu con trai học lớp 3 khoảng 5 đề toán, tương đương 25 bài.
“Trưa mẹ đi làm về nấu cơm cho ăn rồi ngủ, chiều lại tự động dậy làm bài tập hoặc học Tiếng Anh trên Youtube. Khi hoàn thành xong thì con được cho xem hoạt hình trên Ipad 1 giờ đồng hồ. Việc này sẽ được duy trì đều đặn trong thời gian nghỉ ở nhà".
Một học sinh tiểu học thực hiện việc học trực tuyến ngay tại nhà. Ngày đi làm, tối hỗ trợ con học online
Chị Thanh Hoa (quận Thanh Xuân, Hà Nội) lại lên kế hoạch cụ thể cho cậu con trai hiện đang học lớp 2 của một hệ thống trường tư thục có tiếng: buổi ngày cho ôn tập, tối về học online với cô giáo.
Tối ngày 10/2 là buổi đầu tiên trường tổ chức học online. Con còn quá nhỏ cho những thao tác đòi hỏi của học trực tuyến, vì vậy, anh chị phải thay nhau ngồi học cùng con. Cho đến sáng 11/2, con chị và nhóm bạn háo hức "lên mạng" học bài nhưng chờ mãi chẳng thấy "cô kêu". Hoá ra, cả nhóm "đi lạc" vào một địa chỉ (link) mà cô gửi nhầm.
Chị Hoa cũng không đặt nặng chuyện con phải học trong thời gian này và vui vẻ hợp tác cùng nhà trường khi có phương án hỗ trợ học online. Trong lớp học hơn 30 học sinh của con chị, cũng nhiều gia đình gửi con sang ông bà, không tham gia lớp.
Trong khi đó, anh Chính, phụ huynh ở một trường tư khác thì không đồng ý với việc học online của con: Thầy cô giao bài nhiều, lại còn đánh giá, lấy điểm nữa. Vợ chồng tôi đi làm cả ngày đã bận túi bụi, nên không thể kiêm thêm việc "gia sư tại gia" cho mình.
Chị Oanh, đồng nghiệp của anh Chính có 2 cô con gái đang học trường công nên bố mẹ không phải hỗ trợ con học trực tuyến. 2 con chị cũng đã lớn và được rèn kỹ năng tự học từ bé nên chị khá "nhàn" khi con nghỉ học. Tuy nhiên, con gái lớn nhà chị năm nay lại thi tốt nghiệp THPT nên thời gian nghỉ dài, cháu không khỏi lo lắng.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tư thục ở Hà Nội chia sẻ: Trong những ngày nghỉ học tránh dịch này, chỉ nên cho con học 2 thứ. Gia đình thì dạy con làm việc nhà và tổ chức cuộc sống cá nhân, như: nấu cơm, rửa bát, quét nhà, đi chợ, sắp xếp nhà cửa, vệ sinh cá nhân, đọc sách, chơi với em, lên kế hoạch cá nhân.... Còn nhà trường cho học sinh làm dự án tìm hiểu về dịch Covid-19 (bản chất, cách phòng tránh và tác động...) và thuyết trình trước lớp sau khi trở lại trường. Tiểu học thì yêu cầu ở mức tiểu học, THPT thì yêu cầu ở mức THPT. Bố mẹ cũng có thể tham gia, tạo ra không khí học tập sống động trong gia đình. Theo anh, những nội dung khác mang tính đối phó nhiều hơn nên sẽ không hiệu quả.
Xoay xở cách ly ti vi, màn hình máy tính
Những phiếu bài tập được phụ huynh tự sưu tầm cho con trong ngày nghỉ phòng virus corona Trên các diễn đàn của phụ huynh, các thành viên chia sẻ khá nhiều địa chỉ làm quen và luyện tập tiếng Anh miễn phí cho học sinh từ mẫu giáo đến THPT. Cùng với đó, các bố mẹ cũng "mách nhau" những phần mềm giám sát, hạn chế con vào mạng. Nhà chị Tâm ở Hoàng Mai (Hà Nội) có 2 con tiểu học, lâu nay không có người giúp việc, nhưng đợt này anh chị lại lắp camera ở nhà để theo dõi con từ xa; buổi trưa phân công nhau về nhà. Do công việc phải đến trụ sở, anh chị đều không thuộc thành phần 30% "vừa làm việc ở nhà vừa trông con" theo một khảo sát trên báo điện tử.
Có 2 con đang học lớp 2 và lớp 5, chị Trần Hảo (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã chủ động xin phiếu bài tập của cô và tự sưu tầm bài tập các loại, in thêm giải đố câu chữ... để con không quên kiến thức và bớt xem tivi. "Vì thực sự việc hạn chế con trong "ngồi không" nhà suốt ngày cũng là vấn đề nan giải. Tạo ra nhiều hoạt động này các con cũng không thấy nhàm chán. Hôm nay, tôi đã in đến 30 phiếu giải ô chữ và 2 cháu làm hết veo", chị Hảo chia sẻ...
Với chị Vân Ngọc, giảng viên một trường đại học, thì khoảng thời gian mẹ nghỉ, con nghỉ bất ngờ như thế này lại là dịp chị củng cố những dự định cá nhân khác. Trong những ngày đầu của kỳ nghỉ Tết nối dài, chị mới kịp sắp xếp tủ sách gồm nhiều cuốn sách mang về từ New Zealand đang để ở trong kho, chuẩn bị cho thư viện sách tiếng Anh của dự án đào tạo tiếng Anh của mình. Cô con gái chị thì đã kịp đọc thêm 5 cuốn sách mới nữa. "Rèn được thói quen tự đọc cho con ngay từ bé, nên những ngày nghỉ này con có cả một thế giới say mê để khám phá", chị Vân chia sẻ.
Cho con du lịch
Trong khi đó, một số phụ huynh lại có quan điểm một, hai tuần nghỉ học cũng chỉ ngắn ngủi nên để cho con được thoải mái vui chơi, không đặt nặng chuyện ôn tập hay bổ sung kiến thức.
Cùng thời điểm diễn ra dịch bệnh, thời tiết Hà Nội vừa mưa phùn vừa lạnh. Vì vậy, ngay từ tuần nghỉ lễ đầu tiên, do công việc có thể chủ động thời gian, chị Lê Thị Hà (quận Long Biên, Hà Nội) nhanh chóng quyết định cho 3 con của mình đi du lịch. Điểm đến chị chọn là Phú Yên bởi ở đó nắng ấm chan hòa, lại cách xa vùng dịch.
“Kế hoạch du lịch là đột xuất vì chủ nhật tuần trước mình mới nghĩ đến rồi đặt vé máy bay và khách sạn, sau đó tới thứ 4 đi. Mình đi vì thấy các con nghỉ học nhiều quá, ở nhà lại kêu chán. Và mình cũng nghĩ đơn giản vào đó thời tiết nắng ấm sẽ tốt hơn vì không phải điều kiện thích hợp để dịch bệnh phát triển”, chị Hà chia sẻ.
Theo chị, một điểm khá thú vị là có thể do đợt này mọi người lo lắng mà hủy chuyến đi nhiều nên chị mua được vé máy bay rất rẻ cho cả nhà.
Thanh Hùng - Song Nguyên
Giáo viên luộc khăn, chia rau...ngày nghỉ học phòng dịch virus corona
- Học trò nghỉ học, còn các thầy cô vẫn tới trường trong sáng 3/2; sinh hoạt chuyên môn và còn dọn vệ sinh trường lớp.
" alt="Loay hoay giúp con 'tiêu' thời gian nghỉ học tạm thời" />
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
- ·Kết quả SLNA 2
- ·“Mẹ ơi, bao giờ mẹ con mình hết khổ”
- ·Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM nói về phòng dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 11/12/2021
- ·MU yêu cầu Ronaldo trở lại tập luyện rồi đi du đấu
- ·Kết quả Thanh Hóa 3
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
- ·Mẹ bật khóc xin cứu con trai ung thư đau đớn