当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Famalicao, 3h15 ngày 18/2: Nối mạch bất bại 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
Thông tin về những kết quả đã đạt được trong công tác TT&TT của TP.Hà Nội năm 2017 và kế hoạch năm 2018 tại buổi gặp mặt báo chí đầu Xuân Mậu Tuất 2018 được tổ chức mới đây, đại diện Sở TT&TT cho biết, một trong những kết quả nổi bật ngành TT&TT Thủ đô năm vừa qua là các hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT đã được triển khai tích cực, đồng bộ, mang lại những kết quả thiết thực, tạo bước chuyển biến căn bản về xây dựng chính quyền điện tử và hướng tới xây dựng thành phố thông minh.
Cụ thể, trong năm 2017, Thành phố đã tiếp tục duy trì thuê dịch vụ Trung tâm dữ liệu chính; kết nối mạng diện rộng - WAN tới các sở, ban, ngành, 30 UBND quận/huyện/thị xã và 584 UBND xã/phường/thị trấn. Thực hiện đầu tư trang thiết bị CNTT đảm bảo hạ tầng cung cấp dịch vụ công trực tuyến và hỗ trợ cán bộ, công chức trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành trực tuyến.
Đồng thời, tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành nội bộ, đạt tỷ lệ 85% văn bản chuyển nhận giữa các đơn vị được luân chuyển trên mạng, 100% cán bộ công chức sử dụng hộp thư điện tử công vụ để trao đổi công việc. Công tác an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin của Thành phố được đảm bảo. Thời gian qua, Sở TT&TT cũng đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ bảo mật, xác thực và giám sát an toàn thông tin đối với hệ thống ứng dụng CNTT của Thành phố.
Đặc biệt, trong năm 2017, Sở TT&TT Hà Nội đã triển khai và đưa vào vận hành chính thức 81 dịch vụ công trực tuyến tới 10 Sở, 30 quận/huyện/thị xã và 584 xã/phường/thị trấn, đồng thời tiếp nhận các dịch vụ công trực tuyến do các Bộ chuyên ngành triển khai cho Thành phố, nâng tổng số dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của Thành phố lên 453 dịch vụ. Trên cơ sở danh mục dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 năm 2017 đã được UBND TP.Hà Nội phê duyệt, Sở đang phối hợp với các đơn vị tiếp tục triển khai. “Hết năm 2017, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 của Thành phố đạt 32%. Thành phố cũng đang tích cực triển khai hệ thống một cửa điện tử dùng chung 3 cấp kết nối với hệ thống dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4”, đại diện Sở TT&TT Hà Nội cho hay.
" alt="Hà Nội: 32% dịch vụ công đã được cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4"/>Hà Nội: 32% dịch vụ công đã được cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4
Nút Like như thể là hiện thân cho việc chúng ta tỏ ra là mình quan tâm và công nhận một thứ của người khác đăng lên mạng xã hội, nhưng chẳng có mấy ai thực sự chú ý cả. Số Like ảo đó còn có thể là một công cụ cổ vũ cho những luồng tin thiếu xác thực, mang tính chất dễ lừa gạt một số lượng lớn người dùng cộng đồng mạng khi ai đi qua mà không để ý sẽ rất dễ bị thuyết phục bởi con số hàng nghìn, chục nghìn Like hiện lên.
Hình ảnh biểu tượng quen thuộc đến nhàm mắt mỗi ngày.
Không chỉ có vậy, nút Like còn khiến mỗi người trong chúng ta trở nên nghiện mạng xã hội và phụ thuộc vào nó hơn, khi gần như điều duy nhất chúng ta quan tâm là số Like của mình có tăng lên hay không - hoặc sung sướng mỗi khi tốc độ Like tăng lên vùn vụt, và chìm đắm trong niềm vui đó mà bỏ quên thực tại, để rồi trở nên bị động hơn, không còn thiết tha những cuộc nói chuyện và giao tiếp thực ngoài đời nữa.
Cập nhật thông tin hằng ngày ư? Dần dần, thói quen đó của chúng ta sẽ được thay thế bằng việc lướt danh sách trạng thái hoặc ảnh mới, rồi nhấn Like cho họ mỗi khi thấy một điều gì đó mới mẻ trong ngày. Thậm chí chính Facebook cũng đã thừa nhận hiệu ứng tiêu cực mà mạng xã hội gây ra cho người dùng, khiến họ trở nên ít thỏa mãn vào cuộc sống hơn.
" alt="Đã đến lúc chúng ta cần phải loại bỏ nút Like của Facebook đi rồi!"/>Đã đến lúc chúng ta cần phải loại bỏ nút Like của Facebook đi rồi!
Lượng đầu tư tiền mật mã (tiền ảo) trong các công ty khởi nghiệp ở Nga theo một ước tính mới đã tăng lên 10 lần vào năm 2017 khi các doanh nghiêp tiến hành thiết lập hơn 100 dự án tài trợ bằng tiền mật mã. Những người lao động thông thường thì vẫn còn cảnh giác. Chỉ 8% trong số họ muốn được trả một phần lương của họ bằng tiền mật mã. Tuy nhiên, người Nga lạc quan về bitcoin và hầu hết họ dự đoán rằng nó sẽ có giá cao hơn một tháng kể từ bây giờ.
Động lực tăng trưởng: từ 20 triệu đến 200 triệu USD
Các công ty mới ở Nga cảm thấy khó khăn hơn để thu hút vốn thông qua các kênh truyền thống, vì các ngân hàng không sẵn lòng tài trợ cho các dự án có rủi ro cao. Thường thì họ đòi hỏi tài sản thế chấp đáng kể cho các khoản vay. Các nhà đầu tư mạo hiểm, về phần mình, đặt ra các điều kiện không thuận lợi cho các doanh nghiệp mới. Những thực tế của cuộc sống này, cùng với sự phổ biến ngày càng tăng của tiền mật mã, đang đẩy các công ty mới thành lập của Nga tới ICO.
Hơn 100 dự án được tài trợ bằng tiền mật mã đã được bắt đầu vào năm ngoái, so với chỉ 20 trong năm 2016, nhà sáng lập CryptoBazar Oleg Ivanov nói với tờ Izvestia. Các chuyên gia cho rằng việc thiếu các quy định nghiêm ngặt đằng sau sự tăng trưởng năng động. Điều này làm xúc tác để gây quỹ thông qua ICO nhưng cũng đưa các nhà đầu tư vào trạng thái ít được bảo vệ. Các khoản đầu tư tiền mật mã vào các công ty mới thành lập ở Nga đã tăng 10 lần vào năm 2017, đạt khoảng 200 triệu USD, ước tính nền tảng huy động vốn. Chỉ có 20 triệu USD đã được huy động trong năm trước đó.
Người ta ước tính rằng, cứ mỗi năm (5) ICO thì người Nga tiến hành một (1) ICO. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra Nga chỉ đứng sau Hoa Kỳ và Trung Quốc, với tổng số 310 triệu USD được huy động thông qua việc bán thẻ token. Các đội Nga đã thu được 11% tổng số vốn cung cấp thông qua việc ICO trong bốn năm qua (260 triệu đô la). Các dự án đáng chú ý với tiền mật mã bao gồm nền tảng trò chơi trên nền di động MobileGo (53 triệu USD), Công ty Đào coin Nga (45 triệu USD) và siêu máy tính SONM (42 triệu USD).
![]() |
Ước lượng: Đầu tư Tiền mật mã ở Nga đạt mức 200 triệu USD năm ngoái
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
Nếu bạn sở hữu một chiếc điện thoại thông minh và cứ thỉnh thoảng lại lôi chúng ra xem có thông báo hay tin tức gì từ người khác không thì rất có thể bạn là một trong số những người đã bị nghiện các ứng dụng trên smartphone.
Trên thực tế nếu điện thoại thông minh không tồn tại, bạn đã có thể tiêu tốn thời gian của mình vào những việc khác có ích hơn. Bằng những hiểu biết của mình trong việc nghiên cứu về sử dụng ứng dụng, Giám đốc điều hành Jonathan Kay của Apptopia cho biết: "Ban đầu người dùng muốn bị hút vào các ứng dụng mạng xã hội như Instagram, Facebook, Tinder nhưng sau đó các nhà sản xuất sẽ khiến chúng trở thành thú tiêu khiển giống như khi người ta nghiện game vậy". Kay cũng chỉ ra những chiến thuật cụ thể mà các nhà sản xuất đã áp dụng để "gây nghiện" cho người dùng.
Instagram sử dụng tiện ích "Story" để thu hút bạn
![]() |
Instagram là một trong những ứng dụng "gây nghiện" nhất hiện nay, bạn có thể bị mắc kẹt trong đó bởi thói quen thích tải ảnh và video của mình lên mạng xã hội này. Bằng những hiệu ứng đẹp mắt của mình, Instagram đã có chiến thuật riêng để giữ chân người dùng tại đây.
Đặc biệt là ở tiện ích "Story" đã được Instagram "bắt chước" Snapchat và cho ra đời vào năm 2016. Với những hiệu ứng khuôn mặt ngộ nghĩnh, các khả năng làm hiển thị vị trí địa lý, nhiệt độ nơi ở của người dùng hay ngay khi bạn vừa mở ứng dụng ra thì tiện ích này sẽ hiện ra đầu tiên - đây là một trong những cách Instagram khuyến khích bạn sử dụng "Story" mọi lúc mọi nơi và đắm chìm trong đó.
Nếu bạn trót bật thông báo cho ứng dụng, bạn có thể liên tục nhận được hàng tá notification liên tục nếu như bạn bè đăng bất cứ thứ gì lên mục "story" hay đang quay "video trực tiếp - live stream" trên Instagram của họ. Hay khi một người bạn nào trên Facebook vừa mới tham gia vào nền tảng này thì Instagram cũng sẽ gửi thông báo đến bạn.
![]() |
Đằng sau việc hiển thị các thông báo này chính là hành động tiếp cận khách hàng từ các nhà sản xuất ứng dụng thông qua các "thông báo đẩy - Push notification" từ các server đến các thiết bị di động. Theo nghiên cứu của công ty phân tích di động Urban Airship, việc gửi thông báo đẩy hàng tuần có thể tăng gấp đôi số người dùng sử dụng trên các thiết bị iOS và tăng gấp 6 lần trên các thiết bị Android.
Twitter sử dụng một mẹo tâm lý để thu hút bạn
![]() |
Mạng xã hội Instagram, Facebook, Twitter đã 'gây nghiện' bạn bằng chiêu trò gì?
Phát biểu tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước Bộ TT&TT tháng 1/2018 vào chiều ngày 5/2/2018, ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT cho biết, liên quan tới công tác thoái vốn của VNPT tại các công ty cổ phần, trong tháng 1 VNPT đã tổ chức đấu giá theo lô 6 danh mục, trong đó có 4 doanh mục đấu giá không thành công. Có công ty cổ phần tin học được đấu giá cao gấp đôi so với mệnh giá. VNPT cũng đã tổ chức đấu giá thành công Công ty Tài chính Bưu điện với 2 ngân hàng tham gia đấu giá.
"Phiên đấu giá thành công và VNPT đã bán được Công ty Tài chính Bưu điện với mức giá cao hơn mức định giá của VNPT đưa ra. Hiện VNPT đang chuẩn bị hồ sơ trình lên Ngân hàng Nhà nước và Bộ TT&TT để chính thức ký hợp đồng bán lại Công ty Tài chính Bưu điện", ông Trần Mạnh Hùng phát biểu.
Vào cuối tháng 12/2017, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã công khai thông báo về việc tổ chức bán đấu giá Công ty tài chính Bưu điện (PTF).
Theo đó, VNPT bán đấu giá PTF dưới phương thức bán đấu giá kế thừa công nợ với giá khởi điểm là 500 tỷ đồng. Các nhà đầu tư sẽ đấu giá trực tiếp tại cuộc đấu giá theo phương thức trả giá lên theo bước giá 1 tỷ đồng. Để tham gia đấu giá, nhà đầu tư phải đặt trước 50 tỷ đồng (10% giá khởi điểm) và tiền mua hồ sơ đấu giá là 500.000 đồng/bộ.
Phiên đấu giá được tổ chức vào ngày 1/2/2018 tại trụ sở của VNPT. Được biết, việc thoái vốn khỏi PTF nằm trong kế hoạch thoái vốn khỏi các doanh nghiệp ngoài ngành của VNPT. Đây là một trong những nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho VNPT từ năm 2016, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thể thực hiện.
PTF là một trong những công ty tài chính đầu tiên của Việt Nam với giấy phép được thành lập vào tháng 10/1998. Vốn điều lệ của công ty tài chính này hiện là 500 tỷ đồng và được sở hữu 100% bởi VNPT.
" alt="VNPT đấu giá thành công Công ty Tài chính Bưu Điện"/>Không chỉ xoay quanh cốt truyện Tru Tiên, tựa game này còn đưa bạn vào một thế giới tiên hiệp kỳ ảo, sát cánh cùng những Trương Tiểu Phàm, Bích Dao, Lục Tuyết Kì trên con đường tu tiên, tự quyết định lấy số phận của mình và bước lên đỉnh Tam giới.
Tru Tiên Kiếm sở hữu đồ họa 2.5D với bộ cài rất nhẹ phù hợp với hầu hết các cấu hình smartphone hiện nay. Tuy vậy, trò chơi lại tỏ ra vượt trội so với các đối thủ cùng thể loại nhờ công nghệ hình ảnh tân tiến, sắc nét cho phép tái hiện khung cảnh, nhân vật, các thú cưỡi, cánh,… đẹp long lanh, phù hợp với những người yêu thích game tiên hiệp. Bên cạnh đó, các hiệu ứng chiến đấu của nhân vật cũng được tái hiện sống động và đã mắt, thu hút người chơi ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Về lối chơi, ngoài việc sở hữu các môn phái, NPC, hệ thống bản đồ và các tính năng bám sát cốt truyện, Tru Tiên Kiếm bổ sung thêm hàng loạt các tính năng đặc sắc mới để game thủ tìm hiểu, khám phá như hệ thống chuyển sinh, hệ thống trang bị phong phú, hệ thống PK liên server, Công thành chiến, Tam giới loạn chiến,… Số lượng nhiệm vụ, hoạt động hàng ngày trong game được đánh giá là nhiều gấp đôi so với các game tiên hiệp khác hiện nay.
Được biết, siêu phẩm “game lạc trôi trong tiên giới” Tru Tiên Kiếm sẽ do NPH VTC Mobile phát hành và dự kiến ra mắt cuối tháng 3/2017. Độc giả có thể tìm hiểu thêm thông tin tại địa chỉ:
Fanpage: https://www.facebook.com/trutienkiem.vn/
Kun
" alt="gMO ‘Lạc trôi trong tiên giới’ Tru Tiên Kiếm sẵn sàng ra mắt game thủ Việt"/>gMO ‘Lạc trôi trong tiên giới’ Tru Tiên Kiếm sẵn sàng ra mắt game thủ Việt