Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin

Bóng đá 2025-04-18 02:32:43 45942
ậnđịnhsoikèoAlBatinvsAlTaihngàyCửatrênđálịch thi đấu ngoại hạng anh tối nay   Hư Vân - 14/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/00f594593.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo

Không phải tất cả chúng ta đều làm được những điều vĩ đại, nhưng chúng ta sẽ làm được những điều nhỏ bé với một tình yêu vĩ đại. Tôi cứ nghĩ về điều đó khi nghe câu chuyện giản dị của cô giáo Nguyễn Phương Lan, giáo viên dạy môn tiếng Anh của Trường THCS Lê Quý Đôn (TP.Hòa Bình, tỉnh Hoà Bình) trong việc giúp đỡ những số phận không may mắn.

Khởi nguồn từ hành động đẹp ấy bắt đầu từ chuyện buồn của người bạn thân, cũng là một giáo viên tiếng Anh. Căn bệnh ung thư tuyến vú khiến cô bạn kiệt quệ về sức khỏe và tinh thần. Bạn cô nói với nỗi đau chán chường: "Tớ bị cắt hết rồi, cả hai bên, đau lắm! Giờ chẳng dám đi đâu. Sao còn mặc áo dài được nữa".

Thương bạn, cô Lan lặng lẽ đan hai cái vú giả. Cô cẩn thận chọn loại len tốt, mềm, không để mấu nối bên trong, tránh va chạm vào vết thương do bị khoét ngực, bạn bị đau, tạo hình sao cho đẹp, nhồi bông rút sợi. Bạn cô nhận rồi, khóc, cười trong nỗi đau và niềm hạnh phúc được sẻ chia.

Từ hiểu nỗi buồn của bạn, cô Lan gia nhập hội “Câu lạc bộ Đan len”, cùng với những người bạn tâm đức chắp nối với “Câu lạc bộ những người phụ nữ kiên cường” của Bệnh viên K Tân Triều (Hà Nội). Đó là những phụ nữ cũng mắc ung thư vú. Cô cùng người bạn mình đã đến tận nơi trao bọc quà nghĩa tình, rất phụ nữ, rất tinh tế ấy cho các cô, các chị. Họ phấn khởi trong ngậm ngùi. Nhưng vẫn gọi đùa: Đây là quà “sung sướng”. Có chị gọi là quả bưởi, quả cam, quả bòng. Có chị nói, vậy là đại hội phụ nữ xã tới đây, mặc áo dài được rồi.

{keywords}
Cô giáo Nguyễn Phương Lan là giáo viên giỏi môn tiếng Anh cấp Thành phố, có tấm lòng nhân hậu

Biết được việc làm của cô Nguyễn Phương Lan, nhiều chị em bị bệnh nhắn tin nhờ giúp. Cô giáo lại cần mẫn. Một cô ở Nghệ An bị bệnh nặng muốn có để kịp cưới con, kịp dự ngày 8- 3 với áo dài. Cô Lan gửi tặng. Gần 2 tháng sau, con gái cô thông tin lại, cô ấy đã mất và kịp nhận niềm vui cuối cùng trong ngày cưới của con. Một cô giáo dạy văn đã nghỉ hưu ở Hoà Bình bị bệnh đã ôm lấy cô Phương Lan lặng lẽ khóc. Hai mẹ con cô Lan mang đến tận nhà tặng để cô kịp dự ngày hội trường.

Cô Lan tâm sự: “Ai cũng muốn đẹp chị ạ, dù bệnh nan y. Em nghĩ có thể việc làm của em rất nhỏ thôi nhưng khi thấy họ vui vì được an ủi, em cũng vui. Em thường đan cẩn thận. Từ việc chọn len, loại không gây hại cho da, đến kim đan. Em chọn kim tre chứ không đan kim sắt để tránh nguy hiểm cho các bệnh nhân".

Hỏi rằng, việc dạy học bận thế, cô giáo đan vào lúc nào? "Em thường đan vào buổi trưa chị ạ. Đi dạy về, ăn xong, em thường ngồi đan mà không ngủ. Có lúc gấp quá, muốn các chị ấy được sử dụng khi ngày quan trọng tới gần, quỹ thời gian sống chẳng được bao lâu, em hí hoáy đan trộm trong ngăn bàn khi họp hội đồng, bị phê bình. Lúc ấy em cứ nghĩ bị hối thúc, cuống quít giống người em gái đan áo cho các anh trong truyện ngắn "Bầy chim thiên Nga" của Andecxen. Phải thật nhanh để các anh có thể trở lại thành người", cô Lan cười tươi còn tôi thấy lòng mình se lại.

Tôi biết, những ngày con trai mình nằm viện, cô Nguyễn Phương Lan đã dành phần lớn số tiền mọi người đến thăm cháu để mua len. Cô đan mũ tặng bệnh nhân rụng hết tóc khi trị bệnh bởi hóa chất, đan và móc giầy, tất cho trẻ sơ sinh nghèo trong viện.

Tôi chợt nhớ câu chuyện cô kể về lần cứu chú chim nhỏ bị chết rét. Gắng gỏi với dầu gió, xoa ngực, vận động hai cánh, hô hấp kiên trì để chú chim ấy sống lại. Hay chuyện về đàn gà mới nở, bị đất bùn trên đồi trong cơn mưa trượt xuống vùi lấp. Cô Lan lấy chậu nước ấm, rửa bùn từng con, xoa dầu, lấy máy xì khô lông cánh. Vậy mà cả đàn gà mở mắt, kêu chiêm chiếp và được cứu sống.

Tấm lòng nhân ái, yêu thương con người bắt đầu từ những việc yêu thương muôn loài như vậy. Tôi từng chứng kiến một người phụ nữ nâng nhành cây gẫy mà rưng rưng. Cuộc sống sẽ đẹp ngàn lần khi ở đó chất chứa lòng nhân từ và tình yêu thương.

Cô giáo Nguyễn Phương Lan không chỉ là giáo viên giỏi tiếng Anh cấp thành phố mà còn là một tổng phụ trách đầy năng động và sáng tạo. Cô đã 3 lần được nhận bằng khen của Trung ương Đoàn về những đóng góp cho công tác đội. Cô cũng rất hay tổ chức các chuyến thiện nguyện đến những vùng học trò, đồng bào còn khó khăn như xã Đồng Nghê, huyện Đà Bắc.

Nói về dự định sắp tới, cô Lan hào hứng: "Em tiếp tục đan chị ạ. Em tính đan khoảng 50 đôi để trao cho bệnh nhân các bệnh viện". Chắc chắn những ngày tới, cuộc sống của cô giáo sẽ bận rộn, khó khăn hơn. Bởi cô đang sống vì người khác. Nhưng tôi tin chắc rằng cuộc sống ấy sẽ đẹp và hạnh phúc hơn rất nhiều.

“Cảm ơn cậu đã giúp tớ có một cơ thể nguyên vẹn lúc ra đi”. Câu nói của người bạn thân trăn trối với cô Lan trước khi ra đi khiến tôi có suy nghĩ, chắc chắn cô bạn ấy và những bệnh nhân khác đều an nhiên khi nhận được chia sẻ đầy yêu thương ấy. Với cuộc sống này, sự tử tế dù nhỏ bé thế nào cũng không bao giờ lãng phí. Và cô giáo Nguyễn Phương Lan đã làm được như vậy.

Bạn đọc Lê Mai Thao (Hoà Bình)

Bé trai 7 tuổi bị xe tông nguy kịch, gia đình nghèo xin giúp đỡ

Bé trai 7 tuổi bị xe tông nguy kịch, gia đình nghèo xin giúp đỡ

Công việc bốc vác thuê của người bố chỉ đủ để trang trải học hành cho 3 con. Nay cậu con trai gặp tai nạn, số tiền vay mượn cũng đã cạn, gia đình nghèo ở Hà Tĩnh mong được bạn đọc giúp đỡ, cứu con.

">

Sự tử tế nhỏ bé của cô giáo tiếng Anh với bệnh nhân ung thư

{keywords}Đại diện báo VietNamNet (phải) trao tiền bạn đọc ủng hộ đến gia đình

Anh cho biết thêm, hiện cháu Nhật Minh vẫn đang điều trị hóa chất, sức khỏe dần ổn định hơn. Mỗi lần nhìn thấy con đau đớn, vật vã vào thuốc là lòng anh đau quặn thắt. Anh Phanh ước gì mình có thể bệnh thay con, đau thay con. Nghĩ đến chuyện đứa con trai bé bỏng có thể rời bỏ mình ra đi lúc nào, anh không cầm nổi nước mắt

Từ ngày con bị bệnh, vợ chồng anh Phanh phải nghỉ việc. Cả nhà chỉ có nguồn thu, mấy mảnh vườn ngô, vài sào ruộng lúa. Cả hai con mắc bạo bệnh khiến cho kinh tế gia đình khánh kiệt. Sắp tới họ còn tính đến chuyện bán nhà chữa bệnh cho con

Vì thế, khi được bạn đọc hảo tâm giúp đỡ với một số tiền lớn, anh Phanh vô cùng xúc động. "Những tấm lòng vàng gửi đến gia đình khiến tôi xúc động và biết ơn, đây là tình cảm không gì sánh bằng. Gia đình tôi sẽ dành số tiền này để lo chữa bệnh cho các cháu”, anh nói.

Phạm Bắc

Trao hơn 62 triệu đồng cho bé Khánh Thuyên

Trao hơn 62 triệu đồng cho bé Khánh Thuyên

Vừa qua đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại Bệnh viện Ung bướu, trao số tiền 62.546.209 đồng do bạn đọc báo ủng hộ để đóng viện phí cho Lộ Dương Khánh Thuyên.

">

Bạn đọc tiếp sức cho gia đình người dân tộc Thái có hai con mắc bệnh hiểm

Thái Lan có khả năng không tham dự AFF Cup 2020, trong trường hợp giải vô địch Đông Nam Á diễn ra khi Thai League 2020 chưa kết thúc.

Thai League 2020 hiện mới trôi qua 4 vòng đấu, và tạm ngừng vì đại dịch Covid-19 và chưa rõ thời điểm thi đấu trở lại.

{keywords}
Indonesia mơ vượt qua Việt Nam ở AFF Cup 2020

Chủ tịch LĐBĐ Thái Lan (FAT), Somyot Poompanmuang, cho biết Thai League có thể cắt giai đoạn lượt về, cũng có khả năng kéo dài đến cuối năm.

FAT sẽ đàm phán với các đối tác tài trợ, nhất là đơn vị nắm bản quyền truyền hình, trước khi quyết định về tương lai Thai League sau Covid-19.

Indonesia lạc quan nghĩ đến viễn cảnh Thái Lan không dự AFF Cup 2020 (hoặc chỉ dùng đội hình U23).

Tờ Indo Sport cho rằng, đây là cơ hội để Indonesia hoàn thành mục tiêu vào chung kết AFF Cup 2020 với tân HLV Shin Tae Yong.

Không chỉ vậy, người Indonesia còn lạc quan về khả năng vô địch AFF Cup - điều họ chưa từng làm được, dù 5 lần vào chung kết.

Sở dĩ Indo Sport lạc quan là vì HLV Park Hang Seo của tuyển Việt Nam có nguy cơ bị cấm chỉ đạo ở AFF Cup.

HLV Park Hang Seo bị LĐBĐ châu Á (AFC) cấm chỉ đạo 4 trận - áp dụng giao hữu - vì phản ứng với trọng tài sau thẻ đỏ trong trận chung kết SEA Games 30.

AFF Cup không thuộc hệ thống lịch thi đấu FIFA. Vì thế, AFC có thể áp dụng án kỷ luật vào giải vô địch Đông Nam Á, khi các trận giao hữu bị hủy vì Covid-19.

"Thái Lan có thể không dự AFF Cup 2020. Nếu dự, các CLB cũng khó chấp nhận nhả cầu thủ, vì giải đấu không thuộc lịch FIFA" - Indo Sport bình luận.

"Hơn nữa, Indonesia thật sự may mắn, khi đội tuyển Việt Nam có thể không có HLV tài năng Park Hang Seo trong một số trận đấu, vì án phạt từ AFC sau trận chung kết SEA Games 30.

Vấn đề của Thái Lan và Việt Nam giúp Indonesia suôn sẻ để tiến một mạch đến trận chung kết AFF Cup 2020".

Thiên Thanh

">

Báo Indonesia: Indonesia vượt Việt Nam ở AFF Cup 2020

Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau

Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, là tân thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2020. Bốn năm trước, Thư cũng từng là á khoa đầu vào của ngôi trường này.

Yêu ngành luật từ những cuốn sách của mẹ

Cả bố và mẹ đều làm việc trong ngành luật nên ngay từ khi còn bé, Thư đã có cơ hội được tiếp xúc với những cuốn sách dày cộp về các vấn đề liên quan đến luật pháp.

“Thời điểm em học cấp 1 cũng là lúc mẹ đang làm luận án tiến sĩ nghiên cứu về luật hình sự, trong đó xoay quanh nội dung về tội phạm ma tuý. Những bức ảnh mô tả ảo giác tạo ra bởi ma tuý khiến em cảm thấy tò mò”.

Lâu dần, sự tò mò ấy càng thôi thúc Thư khám phá và tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này.

Vốn là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, trong khi các bạn cùng lớp mải tìm kiếm cơ hội vào những trường chuyên sâu về nghiên cứu ngôn ngữ hay phiên dịch, Thư chỉ coi đó là một công cụ giúp bản thân chinh phục được nhiều lĩnh vực mới mẻ khác trong tương lai.

Thời điểm nộp hồ sơ, nữ sinh cũng chỉ đăng ký duy nhất một nguyện vọng vào Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết quả, năm 2016, cô đã trở thành á khoa khối D1 của trường với số điểm 25,5.

{keywords}

Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, Trường ĐH Luật Hà Nội

Ngày đầu tiên con gái bước chân vào giảng đường đại học, mẹ của Thư - vốn là giảng viên tại Trường ĐH Luật Hà Nội - dặn dò tỉ mỉ: “Học đại học sẽ khác hẳn với hồi cấp 3. Do đó vào trường, dù thủ khoa hay là người chỉ vừa đủ điểm đỗ, khởi điểm của tất cả đều như nhau”.

Còn với Thư, việc có mẹ là giảng viên trong trường không phải lợi thế mà còn là áp lực.

“Mọi người càng đặt nhiều kỳ vọng, em càng phải phấn đấu, không cho phép bản thân chểnh mảng hay lười học”, Anh Thư nói.

Vì thế trong mọi tiết học, nữ sinh luôn chủ động đặt câu hỏi, thậm chí không ngần ngại tranh luận với giảng viên. Vốn là người hoạt ngôn, Thư gây ấn tượng với nhiều thầy cô bộ môn vì sự tích cực phát biểu trong mỗi giờ học.

“Ngành luật có sự đặc thù là sinh viên cần phải nói ra, thậm chí tranh luận. Vì thế, dù đúng hay sai em cũng muốn nói lên quan điểm của mình”.

Những ngày học đến 3h sáng

Với thành tích học tập tốt, cuối năm thứ 3 đại học, Thư là sinh viên duy nhất của trường được chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.

Điều khiến Thư cảm thấy ấn tượng nhất là sự khác biệt trong cách tính điểm tại Singapore.

“Nếu như ở Việt Nam tính điểm theo kiểu barem, tức sinh viên làm đúng đến đâu sẽ được chấm điểm đến đó, thì tại các trường Singapore sẽ tính điểm theo tỉ lệ, ví dụ 5% học sinh giỏi nhất sẽ được A+, 10% tiếp theo được A...

Làm như vậy, các sinh viên trong lớp sẽ phải cạnh tranh với nhau để lọt vào top những người có điểm cao nhất”.

Nhiều đêm, từ khu ký túc xá nhìn xuống phòng tự học, Thư vẫn thấy các phòng vẫn còn rất đông sinh viên ngồi học vào lúc 3-4h sáng.

“Em rất sợ bị bỏ lại phía sau. Vì thế giai đoạn ấy em cũng lao vào học. Chỉ khi nào nhìn xuống phòng tự học thấy vơi người, em mới dám nghỉ”.

Kết thúc khoá học, Anh Thư đã lọt vào top 5 sinh viên quốc tế xuất sắc nhất. Kết quả này cũng giúp Thư được xét tuyển thẳng lên bậc thạc sĩ tại Singapore.

{keywords}

Thư được lựa chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.

Trở về Việt Nam, năm 2019, nữ sinh thử sức tại cuộc thi “Hoà giải quốc tế Singapore” do Viện Hòa giải quốc tế Singapore tổ chức. Vẫn với phong thái tự tin, kiến thức chuyên môn vững, Thư đã vượt qua 140 đội chơi đến từ 40 quốc gia và giành Huy chương Vàng hạng mục Hoà giải viên. Đây cũng là lần đầu tiên Trường ĐH Luật Hà Nội có sinh viên đoạt huy chương tại một sân chơi quốc tế.

Ước mơ theo đuổi luật sở hữu trí tuệ

Trong suốt quá trình học, Anh Thư có nhiều cơ hội được tham dự các phiên toà. Ám ảnh nhất trong cô vẫn là khi chứng kiến ánh nhìn của những đứa trẻ trong các phiên toà ly hôn.

“Có lẽ đó là một phần lý do khiến em muốn chọn theo hướng đi khác”, Thư nói.

Năm thứ 4 đại học, vì muốn thử thách bản thân, Thư đã lựa chọn đề tài “Sở hữu trí tuệ trên môi trường mạng xã hội” và viết bằng Tiếng Anh cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một đề tài được đánh giá hay và mới, nhưng vẫn còn ít tài liệu tại Việt Nam. Nhờ sự táo bạo và khả năng tìm tòi, Anh Thư đã hoàn thành khoá luận và đạt điểm tuyệt đối - mức điểm hiếm có trước đó.

{keywords}

Cô sinh viên tài năng của Trường ĐH Luật Hà Nội

Song song thời gian đi học, Thư cũng bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại các công ty Luật. Nữ sinh cho rằng, sinh viên Luật nên tự tìm công việc thay vì chỉ trông chờ vào quãng thời gian thực tập.

Cũng nhờ sự chủ động này, Thư được nhận vào làm tại một công ty luật đa quốc gia từ năm thứ 4.

“Cũng có những bỡ ngỡ nhưng hơn hết, em được làm việc một cách thực sự và phải tìm ra đáp áp để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề còn khúc mắc”.

Những ngày trước khi nhận bằng tốt nghiệp, Thư vẫn miệt mài tại nơi làm việc. Nữ thủ khoa cho biết bản thân sẽ dành 2 năm sau khi ra trường để hoàn thành các chứng chỉ cần thiết. Trong tương lai, Anh Thư sẽ tiếp tục học lên bậc thạc sĩ. Lĩnh vực cô muốn theo đuổi là Luật sở hữu trí tuệ.

Thúy Nga

Nữ thủ khoa xinh đẹp, ‘không chịu đứng yên’ của trường Mỏ

Nữ thủ khoa xinh đẹp, ‘không chịu đứng yên’ của trường Mỏ

Nỗ lực giành học bổng với hi vọng trang trải học phí và đỡ gánh nặng cho mẹ, kết thúc 5 năm học tại Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Ánh được vinh danh thủ khoa toàn khóa với số điểm 3,72/4.

">

Thủ khoa trường Luật vượt qua áp lực là 'con nhà nòi'

{keywords}

{keywords}

Nhà cửa bị ngập sâu nghiêm trọng

Gia đình bà Lê Thị Ngân (thôn Hữu Tân, xã Tân Ninh, tỉnh Quảng Bình) nhiều ngày nay chỉ có thể ăn cháo trắng kèm muối cầm hơi. Nước lũ chưa rút, vẫn đang dâng lên mấp mé chực chờ nuốt chửng những con người lương thiện. Trong nhà bà, trẻ nhỏ, người già sợ hãi, run rẩy trước sức mạnh của thiên nhiên, đói mệt sắp kiệt sức vì phải chống đỡ với lũ.

Dù đã có kinh nghiệm sống chung với lũ nhưng những hộ dân như nhà bà Ngân vẫn lo lắng bởi đợt lũ lần này nước dâng lên nhanh và cao bằng trận lũ lịch sử năm 1999. Chưa kể cơn bão số 7 sắp đến gần, lũ trước chưa rút, lũ mới đã rất cận kề.

Tại Quảng Nam, đã có 8 người chết và mất tích do lũ. Thôn Thanh Quýt 3 (xã Điện Thắng Bắc, huyện Địa Bàn) hai ngày nay chìm trong tang thương khi vợ chồng anh Lê Tự Quốc tử vong do lũ cuốn, để lại đứa con thơ vừa tròn 2 tuổi cùng cha mẹ già và các em. Mưa trắng trời gây thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản khiến người dân không khỏi bàng hoàng.

{keywords}
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị hỗ trợ di dời người dân đến nơi an toàn.

 

{keywords}
Người đàn ông mất vợ con trong khi đưa sản phụ đi sinh nở

Mưa cực đoan kéo dài từ Quảng Bình, Quảng Trị, TT Huế đến Quảng Nam… gây ra thiệt hại đáng kể. Ở Huế, người dân vẫn chưa hết ám ảnh với hoàn cảnh của sản phụ Hoàng Thị Phượng, trên đường chuyển dạ đến bệnh viện sinh con đã bị lũ làm lật ghe, cuốn trôi cả hai mẹ con. Người chồng bất lực khóc nức nở, quỳ xuống cầu xin tìm được xác vợ. Hai đứa con nhỏ ở nhà hay tin gào khóc gọi tên mẹ trong bi ai.

Dịch Covid mới tạm lắng xuống, kinh tế chưa kịp hồi phục thì bão lũ đã tiếp tục dồn con người vào đường cùng. Trước tình hình mưa lũ diễn biến nghiêm trọng, báo VietNamNet kêu gọi mỗi người dân dù ở bất kì nơi đâu trên cả nước, kiều bào nước ngoài cùng chung tay góp sức giúp đỡ đồng bào miền Trung gặp nạn. Những thùng mì tôm, nước uống, bánh kẹo, vật dụng sinh hoạt cần thiết… dù ít hay nhiều cũng giúp khắc phục được khó khăn trước mắt, là nguồn động viên người dân tiếp tục cầm cự, chiến đấu với mưa bão kéo dài. 

{keywords}
Người dân miền Trung đang rất cần sự tương trợ của cả nước

Thu Hiền

Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

Cha tai nạn liệt giường, 5 con thơ nheo nhóc

Cha tai nạn liệt giường, 5 con thơ nheo nhóc

Cũng chỉ vì mưu sinh, anh Luân không may bị tai nạn lao động, chấn thương sọ não nặng dẫn tới cảnh nằm liệt giường. Hết tiền, không thể tiếp tục vay mượn, vợ con đành chấp nhận đưa anh về nhà phó mặc số phận.

">

Cùng VietNamNet tiếp sức cho miền Trung ruột thịt

Đến Viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác hỏi thăm hoàn cảnh bé Bàn Thị Kiều Phương (9 tháng tuổi, ở Tuyên Quang), người viết không thể cầm nổi cảm xúc khi chứng kiến đứa trẻ nhỏ xíu đang gào thét từng cơn đau đớn. Mẹ bé, chị Triệu Thị Hoa (28 tuổi) ngồi bên cạnh, nước mắt lã chã rơi.

Chị Hoa cho biết, khi nãy, lúc con khóc nhiều quá mà thiếp đi, chị định tranh thủ ăn chút gì đó cho đỡ đói thì nhận được cuộc điện thoại từ quê. Khuôn mặt chị sầm lại, nước mắt không ngừng chảy. Người nhà gọi báo tin cha chị vừa qua đời.

{keywords}
Kiều Phương, con gái chị Hoa bị bỏng nặng

Nhưng lúc này đây, chị Hoa không thể về quê chịu tang bố do con gái chị đang trong tình cảnh vô cùng ngạt nghèo. "Không hiểu sao tai họa cứ liên tục đổ xuống đầu gia đình tôi như thế?", chị bất lực thốt lên.

Ngồi nói chuyện với chúng tôi, cứ một lúc, chị lại tự trách bản thân mình: “Em là người có lỗi với con nhất anh ạ. Chỉ vì em bất cẩn mà giờ đây con phải chịu bao đau đớn khổ sở, tính mạng gặp nguy hiểm".

Tai nạn đến với bé Kiều Phương vào 7 giờ tối ngày 11/9. Thời điểm đó, chị Hoa đang ở ngoài sân chuẩn bị bữa tối cho gia đình, nhắc con gái lớn 8 tuổi trông bé Phương. Nhưng chỉ một khoảnh khắc chị gái đi uống nước, Phương trong lúc chạy với theo chị đã ngã nhào vào bếp lửa.

Nghe tiếng hét thất thanh từ con gái lớn, biết sự chẳng lành, chị Hoa chạy vào thì sững người trước cảnh tượng hãi hùng. Vội bế Phương ra khỏi ngọn lửa đang cháy rực, chị đưa con đến bệnh viện huyện sơ cứu rồi chuyển thẳng lên bệnh viện tỉnh. Do tình trạng nguy kịch, bác sĩ đã chuyển con lên Viện Bỏng Quốc gia.

Ngày 14/9, Phương được đưa vào cấp cứu với tình trạng bị bỏng lửa nặng vùng mặt, ngực, bàn tay hai bên. Vùng mặt, tai phải của cháu bị bỏng sâu độ 3, 4.

Mặc dù đã được các bác sĩ tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia tích cực điều trị song do thời điểm mới phát hiện, gia đình chưa biết cách sơ cứu bằng nước mát nên tình trạng của bé nặng hơn. Gương mặt, vùng ngực, tay tổn thương rất nặng nên dự kiến quá trình hồi phục còn dài, chi phí hết sức tốn kém.

{keywords}
Đứa trẻ đau đớn do tai nạn bất ngờ gây ra

"Gia đình em đã cùng đường"

Ở trong vùng, nhà chị Hoa thuộc diện khó khăn. Thu nhập dựa vào nương ngô, vài con gà, con vịt nên đến ăn còn không đủ no. Những năm mất mùa, cuộc sống lại thêm lao đao.

Chính vì vậy, dù làm lụng quanh năm, chị Hoa cùng chồng cũng không dành dụm được đồng nào. Toàn bộ số tiền tích góp trước thời điểm lấy chồng, chị cũng dốc hết ra mua thuốc điều trị bệnh ung thư phổi của bố chồng. Đầu năm vừa rồi, bố chồng chị mới qua đời.

Ngoài ra, gia đình chị còn có mẹ già và một người chị chồng. Phải lo cho ngần ấy người cùng 2 con nhỏ, gánh nặng đè lên vai vợ chồng chị. Cái nghèo cứ đeo bám họ liên miên tưởng chừng không còn lối thoát.

{keywords}
Người mẹ trẻ khổ sở, dằn vặt vì sơ ý để con gặp nạn

Khi con gái gặp nạn, anh chị vay mượn khắp nơi mới được vài triệu đồng, đóng tại Viện Bỏng Quốc gia. Số tiền ít ỏi còn lại trong người, ước chừng vài trăm ngàn, vợ chồng chị phải hết sức dè xẻn, chia nhau từng suất cơm. Người chồng thương vợ còn cho con bú nên có lúc anh phải nhịn đói.

Mỗi ngày ở viện, chi phí cứ phát sinh ngay cả khi vợ chồng chị Hoa đã ra sức tằn tiện. Có những khoản như bỉm, sữa, thuốc cho con chẳng thể nào bớt được. Việc điều trị dành cho con có thể phải kéo dài. Dù có bảo hiểm y tế hỗ trợ cho trẻ dưới 6 tuổi và chế độ hộ nghèo nhưng tiền thuốc ngoài bảo hiểm vẫn rất nhiều. Với điều kiện gia đình chạy ăn từng bữa như nhà chị Hoa thì thực sự rất khó để bé Phương được điều trị tiếp.

Nhìn cơ thể con gái bị bỏng nặng, thường xuyên quấy khóc vì đau đớn, chị Hoa như đứt từng khúc ruột. Mỗi lần thay băng vết thương, Kiều Phương lại hoảng loạn gào khóc. Những lúc như vậy, chị không kìm được cảm xúc lại bíu chặt tay chồng.

Trong giấc ngủ thi thoảng con lại giật mình, tay với với như cầu cứu điều gì đó. Nghĩ đến việc giờ chẳng còn thêm tiền đóng viện phí, em sợ không thể cứu mạng con được. Gia đình em giờ cùng đường lắm rồi. Chỉ mong con được sống”, chị Hoa rưng rưng.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Triệu Thị Hoa. Địa chỉ: thôn Nà Đeo, xã Đà Vị, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Số điện thoại: 0964938776.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.243 (Bé Kiều Phương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

Biến dạng khuôn mặt do ung thư, nữ sinh mặc cảm không dám đến trường

Biến dạng khuôn mặt do ung thư, nữ sinh mặc cảm không dám đến trường

Kể từ ngày mắc bệnh ung thư xương hàm, em Nguyễn Thị Kiều Trang luôn sống trong nỗi sợ hãi, thậm chí rơi vào trầm cảm. Giờ đây, căn nhà là nơi trú ngụ duy nhất của gia đình em cũng đang đứng trước nguy cơ bị "siết nợ".

">

Đôi tay chới với của đứa trẻ 9 tháng tuổi bị bỏng nặng

友情链接