当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
650 triệu nên mua Hyundai Tucson 2017?
Nhận định, soi kèo FC KTP vs HJK Helsinki, 22h59 ngày 18/2: Vượt lên ngôi đầu
Đầu tháng 2/2023, Manish Shankar Prasad (17 tuổi, theo học tại trường cao đẳng Allama Iqbal) tham gia buổi kiểm tra toán tập trung tại một trung tâm ở Sundergarh (Ấn Độ).
Bước vào phòng thi, Manish bất ngờ khi thấy các thí sinh khác đều là nữ. Việc trở thành người đàn ông duy nhất trong không gian kín khiến cậu khó thở từ trước khi bắt đầu làm bài.
“Cháu tôi lên cơn sốt và bất tỉnh sau đó. Vốn nhút nhát, ít giao thiệp, việc này thực sự có phần quá sức với thằng bé”, dì của Manish nói với hãng tin ANI,đồng thời khẳng định cậu bé đã nhanh chóng được đưa đến bệnh viện địa phương để kiểm tra.
Chia sẻ với India TV,ông Sachchidanand, cha của nam sinh, cho biết con trai đã tỉnh lại sau vài giờ trong phòng cấp cứu.
Cậu bé thừa nhận không rõ lý do ngất xỉu, chỉ biết đã “quá áp lực khi xung quanh toàn là nữ giới”. Sau các khâu kiểm tra, đội ngũ y tế xác định cậu bị gãy xương tay sau khi ngã xuống đất.
Nhiều nhân chứng tại bệnh viện cho rằng ngay cả khi đã tỉnh lại, nam sinh vẫn còn dấu hiệu lo lắng, sợ sệt và không thể trả lời các câu hỏi từ báo đài một cách rành mạch.
Không ai biết vì sao Manish lại lọt vào phòng thi của nữ sinh, trong khi khu vực làm bài được phân chia theo giới tính.
Theo ban quản lý trường cao đẳng Allama Iqbal, có thể nam sinh đã vô tình đánh nhầm ô giới tính lúc đăng ký dự thi. Khi phục hồi hoàn toàn, cậu sẽ được hỗ trợ chỉnh sửa thông tin cho buổi làm bài sau.
“Dù rất tiếc, chúng tôi vẫn không thể hỗ trợ thi bù cho Manish. Đây là lỗi bất cẩn cá nhân chứ không nằm trong phạm vi xử lý của nhà trường”, Shashi Bhushan Prasad, người phụ trách chính của kỳ thi, cho biết.
Theo Times Of India,các bác sĩ vẫn chưa xác định được nguyên nhân cụ thể dẫn đến sự cố này.
Câu chuyện của Manish nhanh chóng trở thành tâm điểm khi được chia sẻ trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng Manish chỉ quá nhút nhát, sợ đám đông. Số khác lại tin cậu mắc hội chứng sợ phụ nữ.
“Cậu bé thật tội nghiệp. Nhưng nỗi lo không thể hoàn thành bài thi có lẽ còn nghiêm trọng hơn”, một tài khoản bình luận.
“Hy vọng các bạn không xem đây là trò đùa. Đứa trẻ đã rất chật vật với cánh tay bị gãy”, người khác bày tỏ.
Theo Zing
" alt="Chàng trai ngất xỉu vì thi chung phòng với 500 nữ sinh"/>Ông phải quan hệ ngoài luồng để giải tỏa cảm xúc, sau đó bị gia đình phát hiện. Mọi người trong nhà trách móc ông là "già mà đổ đốn", "cưa sừng làm nghé" khiến người bệnh hoài nghi về hành động của mình.
Mặt khác, vợ con bắt ông đi khám bệnh, ép dùng thuốc để "trở lại như người bệnh thường", nhưng bệnh nhân từ chối. Lâu dần, không khí gia đình căng thẳng, ông suy nghĩ nhiều dẫn đến mất ngủ, thường xuyên bị đánh trống ngực, nhớ nhớ, quên quên, ốm vặt.
Ngày 16/8, bác sĩ Phan Chí Thành, Chánh văn phòng Trung tâm Đào tạo – Chỉ đạo tuyến, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, giải thích nam giới ở tuổi ngoài 60 vẫn còn ham muốn là nhu cầu sinh lý bình thường, thậm chí đây còn là một tín hiệu đáng mừng vì phần nào cho thấy ông vẫn khỏe mạnh.
Trường hợp này, bác sĩ không thể kê loại "thần dược" nào để tiêu diệt ham muốn. Còn vấn đề mất ngủ, rối loạn lo âu, căng thẳng cần được chữa tại chuyên khoa sức khỏe tâm thần. Bác sĩ cũng tư vấn gia đình nên lắng nghe bệnh nhân, giải quyết mâu thuẫn để gia đình hòa hợp.
Theo bác sĩ Thành, hoạt động tình dục ở nhóm người cao tuổi thường bị "quên lãng" do nhiều người quan niệm "già không cần sex". Họ cho rằng, khi bước vào tuổi này thì nên giữ hình ảnh mẫu mực, gương mẫu cho con cháu. Tuy nhiên, theo các thống kê từ Đại học Michigan (Mỹ), 40% người từ 65 đến 80 tuổi vẫn duy trì hoạt động tình dục. Việc này giúp nâng cao sức khỏe cũng như tăng cường chất lượng cuộc sống.
"Việc ép bạn đời hoặc người thân đi chữa 'bệnh tăng ham muốn' là hành động thiếu tôn trọng, thậm chí thiếu hiểu biết, khiến họ stress, ám ảnh", bác sĩ nói. Nếu liên tục bị kỳ thị, trách móc, họ dễ bị rơi vào trầm cảm, rối loạn lo âu, khiến các bệnh lý thể chất khác trầm trọng hơn.