当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo U17 Argentina vs U17 Đức, 15h30 ngày 28/11 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Trong báo cáo gửi Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ VHTTDL nêu rõ:
Về việc xếp hạng di tích: Khu di tích Phủ Giầy (từ ngày 28/1/2021 đổi tên là Phủ Dầy) có niên đại khởi dựng từ thời Hậu Lê, niên hiệu Dương Hòa (1642) và Cảnh Trị (1663 - 1671) với 3 di tích chính (Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh) thờ bà chúa Liễu Hạnh (một trong “tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam). Trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, mở rộng quy mô nhưng các di tích vẫn mang đậm dấu ấn nghệ thuật thời Lê – Nguyễn cùng với hệ thống di vật, cổ vật, đồ thờ tự có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ. Ngoài ra, Khu di tích còn hàm chứa nhiều giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như lễ hội, nghi lễ Chầu văn, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Với những giá trị tiêu biểu đó, ngày 21/2/1975, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 09-VH/QĐ xếp hạng Khu di tích kiến trúc nghệ thuật với tên gọi: “Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Giầy gồm Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh và các di tích có liên quan”, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà.
Thời điểm xếp hạng di tích, chưa có Luật Di sản văn hóa và các văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể về hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích, nên hồ sơ di tích Phủ Dầy còn sơ sài và không có thành phần hồ sơ của “các di tích có liên quan” và các di tích nêu trên trong khu di tích Phủ Giầy.
Căn cứ hồ sơ di tích tại thời điểm xếp hạng năm 1975, các di tích được xác định thuộc Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Giầy gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh. Còn đối với “các di tích có liên quan”, cụ thể là những di tích nào lại không được nêu trong hồ sơ di tích.
Theo quy định của Luật Di sản văn hóa, việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và chính quyền địa phương nơi có di tích thực hiện, phân cấp thực hiện theo thẩm quyền. Do đó, việc trông coi, bảo vệ, phát huy giá trị di tích đều do chính quyền địa phương và các thủ nhang, đồng đền đại diện trực tiếp quản lý di tích đảm nhiệm.
Về đề nghị đổi tên di tích: Đại diện trực tiếp quản lý di tích và tỉnh Nam Định đã 4 lần đề nghị với Bộ VHTTDL và các cơ quan chức năng.
Lần 1, năm 2019, bà Trần Thị Huệ - thủ nhang Phủ Chính - Phủ Tiên Hương đại diện trực tiếp quản lý di tích có Đơn ngày 24/3/2019 đề nghị nghiên cứu trả lại đúng tên gọi cho di tích theo cổ truyền là “Phủ Chính”. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, căn cứ hồ sơ xếp hạng di tích (năm 1975), cơ quan chức năng của Bộ VHTTDL xét thấy chưa đủ cơ sở khoa học và pháp lý để tham mưu lãnh đạo Bộ ban hành quyết định đổi tên di tích.
Lần 2, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định có Công văn số 324/UBND-VP7 ngày 29/7/2020 (kèm hồ sơ khoa học) đề nghị Bộ VHTTDL phê duyệt hồ sơ khoa học khu di tích. Tuy nhiên, Bộ VHTTDL thấy tên gọi của di tích theo hồ sơ năm 2020 đã thay đổi so với năm 1975; đồng thời, thành phần của hồ sơ cũng chỉ đề cập đến 3 điểm di tích (Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh) mà không có “các điểm di tích liên quan”. Vì vậy, Bộ VHTTDL có công văn hướng dẫn bổ sung hồ sơ, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định gửi tờ trình, trong đó có ý kiến đối với việc điều chỉnh tên gọi di tích.
Lần 3, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định có Công văn số 577/UBND-VP7 về việc bổ sung hồ sơ khoa học và sửa đổi tên gọi di tích, đề nghị Bộ VHTTDL quyết định sửa đổi tên gọi Khu di tích (Công văn số 577/UBND-VP7 ngày 16/12/2020 kèm theo).
Lần 4, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định tiếp tục có Công văn số 596/UBND-VP7 về việc bổ sung hồ sơ khoa học và sửa đổi tên gọi Khu di tích và hồ sơ di tích đã được bổ sung, hoàn thiện theo quy định của Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL.
Căn cứ đề nghị này của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định và hồ sơ di tích kèm theo, Bộ VHTTDL đã thống nhất với đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định. Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 488/QĐ-BVHTTDL ngày 28/1/2021 sửa đổi tên gọi di tích thành: “Di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy" (Gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu Liễu Hạnh), xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). So với Quyết định số 09-VH/QĐ ngày 21/2/1975 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL, việc sửa đổi tên gọi cụ thể của di tích là: đổi tên “Phủ Giầy” thành “Phủ Dầy”, “Lăng Liễu Hạnh” thành “Lăng Mẫu Liễu Hạnh” và bỏ “các di tích có liên quan”.
Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính và Phủ Chính Tiên Hương
Tháng 8/2021, bà Trần Thị Huệ, thủ nhang Phủ Tiên Hương tiếp tục đề nghị được treo biển tên di tích là “Phủ Chính Tiên Hương”. Tháng 10/2021, Bộ VHTTDL đã có Công văn gửi Sở VHTTDL Nam Định về việc treo biển tên di tích tại Phủ Dầy; hướng dẫn Sở chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp chính quyền địa phương giám sát việc treo biển tại vị trí phù hợp, đảm bảo trang trọng và đúng quy định. Trong trường hợp cần thiết, có ghi chú rõ ràng đối với tên gọi di tích.
Sở VHTTDL tỉnh Nam Định sau đó đã có Công văn đề nghị hướng dẫn việc treo biển tên tại di tích Phủ Dầy thống nhất với Quyết định xếp hạng di tích của Bộ trưởng Bộ VHTTDL. Ngày 17/1/2022, Bộ VHTTDL có Công văn số 170/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh khẳng định theo nội dung hồ sơ khoa học của di tích, “Phủ Tiên Hương” còn có tên gọi khác là “Phủ Chính” và “Phủ Chính Tiên Hương”;
Công văn số 812/DSVH-DT ngày 11/10/2021 của Cục Di sản văn hóa hướng dẫn là đảm bảo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với lịch sử và tính chất của di tích. Bộ VHTTDL đề nghị UBND tỉnh Nam Định chỉ đạo Sở VHTTDL phối hợp với UBND huyện Vụ Bản và tình hình thực tiễn quản lý di tích tại địa phương, hướng dẫn và tạo sự đồng thuận khi thực hiện việc treo biển di tích, phù hợp với quy định pháp luật.
Tại hội nghị ngày 29/3/2022 của UBND xã Kim Thái, 100% đại biểu dự họp thống nhất với đề nghị của Thủ nhang Phủ Tiên Hương về việc được lựa chọn và treo biển tên di tích là “Phủ Chính”, yêu cầu di tích cam kết thực hiện việc treo biển tên như đã lựa chọn tại vị trí phù hợp, đảm bảo trang trọng, đúng quy định.
Bộ VHTTDL khẳng định, tên gọi Di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (Gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu Liễu Hạnh), xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã thể hiện được loại hình, giá trị tiêu biểu của di tích là kiến trúc nghệ thuật, các di tích thành phần chỉ còn 3 di tích được xác định, không còn “các di tích có liên quan”, khắc phục được các bất cập của tên di tích, thể hiện đúng nội hàm các di tích tạo nên giá trị kiến trúc nghệ thuật của khu di tích. 3 điểm di tích đều có tên gọi chính thức và tên gọi khác (Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính và Phủ Chính Tiên Hương, Phủ Vân Cát gọi là Phủ Vân, Lăng Liễu Hạnh còn gọi là Lăng Mẫu, Lăng Mẫu Liễu Hạnh, Lăng Thánh Mẫu Liễu Hạnh).
Cũng theo công văn trong thời gian tới, Bộ VHTTDL sẽ chỉ đạo Thanh tra Bộ phối hợp Cục Di sản văn hóa kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật trong việc bảo vệ quản lý di tích quần thể kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy, tập trung vào các nội dung: công tác quản lý di tích; công tác tu bổ di tích; treo biển tên di tích theo nội dung hồ sơ khoa học di tích; kiểm tra công tác thực hành tín ngưỡng tại di tích.
Phủ Dầy (Nam Định): Có nên bỏ thủ nhang, đồng đền? UBND huyện Vụ Bản vừa ban hành Qui chế Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị Quần thể Di tích Lịch sử - Văn hóa Phủ Dầy. Tuy nhiên, Qui chế vừa ban hành đã vấp phải sự phản đối của người dân." alt="Bộ Văn hoá báo cáo Chính phủ ồn ào treo biển tên Phủ Dầy"/>Mikelodic trình diễn bản rapVề quê trên nền nhạc Giấc mơ trưa, mang âm sắc mới, đậm chất dân gian nhưng không kém phần vui nhộn, trong sáng. Trong lyric, thí sinh gợi nhắc nhiều kỷ niệm tuổi thơ như tắm mưa, tắm sông, thả diều, tập tầm vông...
Mikelodic chinh phục được cả 4 HLV và chiếm 89% bình chọn từ khán giả. BigDaddy trân trọng thí sinh vì đem được văn hóa dân gian vào bài nhạc và nghe rất Tây. Đó là điều khó khăn. Suboi nhận xét đây là mảnh ghép chương trình đang cần, sự chân chất và con người thật của Mikelodic đã tỏa sáng trên sân khấu.
Trấn Thành nhận xét Thái VG bắt đầu khát khao thí sinh. HLV Thái VG chiêu dụ: “Anh và em sẽ trao đổi với nhau… Anh giúp em, em giúp anh”. Cuối cùng, các giám khảo đưa Mikelodic về đội Thái VG.
Trong tập 3, bản rap Hãy yêu tôi bây giờcủa HURRYKNG cũng gây ấn tượng, có màu sắc âm nhạc riêng với thông điệp ý nghĩa từ ca khúc gốcNếu có yêu tôi. Phần trình diễn được 3 HLV là BigDaddy, Andree, B Ray yêu thích. Cuối cùng, HURRYKNG về đội BigDaddy.
Richie D. ICY cũng là hiện tượng trong giới underground Việt Nam. Thí sinh mang đến bản rap Tâm dựa trên bản hít Tâm hồn của đá của nhóm Bức Tường. HLV Andree biết Richie D. ICY qua 1 bài nhạc khá nổi trên mạng. Anh nhận xét mọi thứ của thí sinh đều tốt, nhưng phần lời còn hạn chế. Các giám khảo đã đưa Richie D. ICY về đội HLV Andree.
Trong tập này, Ogenuns là gương mặt khiến các giám khảo và HLV đứng lên cỗ vũ. Anh nhận được 3 lựa chọn từ HLV BigDaddy, Andree, Thái VG và 88% lượt bình chọn từ khán giả.
Dù mang đến sân khấu Rap Việt một phần thi On my way còn nhiều lỗi, nhưng với sự trình diễn máu chiến, Strange H đã chinh phục được HLV Andree và 70% bình chọn từ khán giả.
Cuối cùng là ZexZex với câu chuyện, trải nghiệm về người cha đã khuất- Cho ba mẹ.Tuy chạm đến cảm xúc của nhiều khán giả nhưng các HLV cho rằng thí sinh chưa tự tin nên ZexZex phải dừng lại
Kết thúc tập 3, mỗi HLV mang về cho mình một thành viên mới, riêng BRay không chiêu dụ được thí sinh nào.
Phước Sáng
Nhà sản xuất Rap Việt cắt câu từ nhạy cảm sau khi phát sóngTrên kênh YouTube của Rap Việt, nhà sản xuất đã cắt bỏ đi câu từ nhạy cảm nhưng chưa đưa ra lời giải thích cụ thể." alt="HLV Rap Việt đua nhau tranh giành thí sinh rap trên nền nhạc Giấc mơ trưa"/>HLV Rap Việt đua nhau tranh giành thí sinh rap trên nền nhạc Giấc mơ trưa
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Bìa 5 bản sách tiếng Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Trung Quốc và Nga của trường ca 'Thức với biển', tác giả Nguyễn Đình Tâm, vừa được Ukiyoto Canada xuất bản trung tuần tháng 1/2024.
Sau thành công ấn tượng khi được dịch sang tiếng Anh và xuất bản một năm trước, Thức với biểnđã gây tiếng vang tại Hội chợ sách quốc tế Frankfurt vào tháng 10 /2023, thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế. Ukiyoto Canada, một nhà xuất bản đa ngôn ngữ, có phạm vi hoạt động rộng khắp thế giới, đã nhận ra giá trị đích thực của tác phẩm và quyết định phát hành toàn cầu, đưa trường ca biển thời chiến tranh Việt Nam này đến với độc giả nước ngoài.
Trường ca này không chỉ là một tác phẩm văn học thuần túy mà còn là một chứng nhân lịch sử, tái hiện một cách sống động và chân thực hình ảnh về cuộc chiến tranh trên biển.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhận xét rằng: “Thức với biểnlà một trường ca hay, khắc họa một con đường đặc biệt trên biển trong chiến tranh với những hình ảnh về biển cả vô cùng ấn tượng và sâu sắc. Nguyễn Đình Tâm không chỉ là nhà thơ mà còn là một nhà triết lý qua cách ông thể hiện quan điểm về thơ ca: đề tài chỉ là phương tiện để nhà thơ dựng lên thi ca. Thức với biển không chỉ kể về biển cả mà còn là hành trình của những câu thơ, như một con đường giữa những lớp sóng bời bời, mang đến cảm xúc mạnh mẽ và sâu lắng cho người đọc”.
Cuốn sách không chỉ là một tác phẩm văn học xuất sắc mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học thế giới. Thức với biển của Nguyễn Đình Tâm chắc chắn sẽ tiếp tục chinh phục trái tim độc giả khắp nơi, trở thành một trong những tác phẩm văn học Việt Nam có ảnh hưởng sâu rộng trên thi đàn quốc tế.
Sao Khuê
Một góc nhìn khác của tâm lý học về trí khôn con người‘Cơ cấu trí khôn’, cuốn sách vừa đạt Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 6 năm 2023 của Nhà xuất bảnTri thức giúp độc giả khai phá tiềm năng đa dạng của trí tuệ." alt="Trường ca Thức với biển cùng lúc xuất bản bằng 5 ngôn ngữ"/>Uông Phong công khai chuyện tình cảm khi đi ăn cùng gia đình. Ảnh: Sohu.
Từ Paris, Đào Tố Loan chia sẻ với VietNamNet: "Chuyến công tác này của tôi đi cùng Đại tướng Tô Lâm và các lãnh đạo Nhà hát Hồ Gươm trong chuyến giao lưu ký kết nghệ thuật giữa Nhà hát Versailles Pháp và Nhà hát Vienna Áo với Nhà hát Hồ Gươm. Tôi sẽ biểu diễn vào ngày 10/12 tại sảnh Nhà hát Opera Versailles Pháp.
Ngày 8/12 tôi mới có mặt tại Pháp, sau đó được các lãnh đạo Nhà hát Hồ Gươm cho đi thăm quan các địa điểm nổi tiếng nhất tại Pháp, trong đó có Nhà hát opera Garnier mà hôm qua tôi đứng hát. Thật sự lúc đó tôi như cô gái mới lớn vậy, bị choáng ngợp bởi kiến trúc vĩ đại, âm thanh chuẩn mực cho cổ điển của nhà hát - nơi đã có rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng thế giới biểu diễn.
Từ lâu tôi ước mơ đơn giản là được hát 1 câu thôi cũng được tại cái nôi của nghệ thuật opera, nghệ thuật cổ điển, nơi đã rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng đã hát ở đây. Và dịp này tôi đã rất hạnh phúc khi ước mơ đã thành sự thật".
Đào Tố Loan sinh năm 1986, từng đoạt giải nhất Sao Mai 2011 dòng nhạc thính phòng. Năm 2014, Đào Tố Loan giành giải nhất và giải khán giả bình chọn tại Hội thảo Opera Lidal North ở Nhà hát Opera Oslo. Năm 2018 giành giải nhất cuộc thi opera Đông Nam Á tại Singapore.
Năm 2019, Đào Tố Loan đoạt huy chương vàng Hội diễn chuyên nghiệp toàn quốc và giải nhì cuộc thi opera Việt Nam. Năm 2021 cô giành giải ba bảng chuyên nghiệp của cuộc thi âm nhạc quốc tế MAP (MAP - IMC) được tổ chức từ Los Angeles (Mỹ)...
Đào Tố Loan hiện là giọng ca nổi bật của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam, đảm nhận những vai chính trong các vở nhạc kịch lớn của nhà hát như Cô Sao, Lá đỏ, Những người khốn khổ, Công nữ Anio... Cô cũng là giảng viên thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam và là giọng opera số 1 Việt Nam hiện nay.
Quỳnh An
‘Tôi không tưởng tượng được một ngôi sao lại có thể ôm vali ra sân bay như vậy’Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng nói anh khâm phục thái độ làm việc của ngôi sao opera Đào Tố Loan và nói cô xứng đáng hơn nhiều với những lời khen dành cho mình." alt="Đào Tố Loan gây bất ngờ giữa nhà hát opera nổi tiếng thế giới"/>Đào Tố Loan gây bất ngờ giữa nhà hát opera nổi tiếng thế giới