Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà

Thể thao 2025-04-18 03:10:54 7
ậnđịnhsoikèoASECMimosasvsSOLFChngàyĐiểmtựasânnhàtottenham – fulham   Hư Vân - 14/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/01f499246.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương

Công nghệ AI đang ngày càng ứng dụng nhiều hơn trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam.

Bệnh viện Phổi trung ương là một trong những cơ sở y tế sớm nhất tại Việt Nam ứng dụng những kết quả nghiên cứu của công nghệ AI. Tại đây, trí tuệ nhân tạo được sử dụng trong quá trình chẩn đoán nhằm phát hiện lao phổi để điều trị sớm, cắt đứt nguồn lây và điều trị cả cho những người có nguy cơ tiến triển thành bệnh lao. 

Theo PGS. TS. BS Nguyễn Viết Nhung - Giám đốc Bệnh viện Phổi trung ương, Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam, đồng thời là Chủ nhiệm chương trình chống lao quốc gia, ứng dụng trí tuệ nhân tạo đang đóng vai trò quan trọng trong việc phòng chống lao phổi tại Việt Nam. 

Bệnh lao và phổi nói chung xuất phát từ việc môi trường sống ô nhiễm. Đây cũng là hai trong nhiều căn bệnh phổ biển hàng đầu hiện nay. 

Số lượng người mắc bệnh ngày càng tăng, trong khi năng lực khám chữa của các bệnh viện không tương xứng. Do vậy, việc áp dụng công nghệ sẽ giúp giải quyết cùng lúc hai bài toán, giảm khối lượng công việc của bác sĩ và tăng năng lực khám chữa bệnh.

Công nghệ AI được sử dụng trong phòng chống lao phổi tại Việt Nam
PGS. TS. BS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ về việc sử dụng công nghệ AI để phòng, chống lao phổi tại tọa đàm "Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y tế." Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ thêm về điều này, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung cho biết, 70% số người nhiễm lao có triệu chứng không ổn định. Với những trường hợp có triệu chứng ẩn hoặc không có triệu chứng, bác sĩ chỉ có thể phát hiện bệnh thông qua phim chụp X-Quang. 

"Công nghệ sẽ hình ảnh hoá những bất thường dù nhỏ nhất, từ đó giúp bác sĩ chẩn đoán và đưa ra quyết định có đưa bệnh nhân này vào diện nguy cơ cần khám kỹ hơn hay không.", bác sĩ Nguyễn Viết Nhung nói.

Ở thời điểm hiện tại, việc sử dụng AI để phát hiện những bất thường trong kết quả chụp X-Quang có tỷ lệ chính xác lên tới 92%. Trong khi đó, nếu chỉ dựa vào các biện pháp lâm sàng như ho gà, tỷ lệ phát hiện chỉ chiếm dưới 40%. 

Nhờ ưu điểm về độ chính xác cao, công nghệ AI đang được ứng dụng rộng rãi trong việc phòng chống lao phổi. Ngoài ứng dụng AI để đọc X-Quang trong các bệnh viện, việc kết hợp sử dụng AI với các xe chụp X-quang di động mang tới một giải pháp rất tốt nhằm phát hiện sớm nguy cơ lao phổi trong cộng đồng. 

Công nghệ AI được sử dụng trong phòng chống lao phổi tại Việt Nam
TS. Trần Thị Mai Oanh - Viện trưởng Viện Chiến lược (Bộ Y tế) cho rằng công nghệ AI có tiềm năng ứng dụng cao trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Theo TS. Trần Thị Mai Oanh - Viện trưởng Viện Chiến lược (Bộ Y tế), Việt Nam có thể ứng dụng AI trong việc theo dõi sức khoẻ cá nhân nhằm giảm thiểu nguy cơ bệnh, phát hiện sớm ung thư, tim mạch, theo dõi diễn biến bệnh hay giúp bệnh nhân tuân thủ việc uống thuốc,... 

Tuy vậy, theo bà Oanh, để ứng dụng AI một cách hợp lý, Việt Nam nên có khung pháp lý cho vấn đề này. Trong đó, AI cần được coi như một loại hình dịch vụ y tế và có quy trình hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật nhằm phân định rõ trách nhiệm giữa bác sĩ, bệnh nhân và đội ngũ phát triển công nghệ AI.

Trọng Đạt

 

">

Công nghệ AI được sử dụng trong phòng chống lao phổi tại Việt Nam

Hợp tác với Gunny Originlà dự án mới trong năm 2022 của Đen, đồng thời cũng là kèo ‘mở bát’ của rapper đình đám làng nhạc với tựa game bắn súng tọa độ đỉnh cao của thị trường game Việt.

Sau thông báo, Đen còn ngầm hứa hẹn tặng Skin Đen cho người hâm mộ. Đồng thời, rapper này cũng chân thành nhắn gửi đến cộng đồng rằng “Hy vọng trò chơi sẽ đồng hành với mọi người những lúc rảnh rỗi, giải trí vui vẻ, thú vị sảng khoái, phấn khởi nô nức, cay cú với Skin Đen. Dù chưa biết Skin Đen trong Gunny Origincụ thể như thế nào nhưng thông qua chia sẻ của Đen thì phần đông game thủ Việt dự đoán nó khá đặc biệt và có thể tạo nên những cuộc vui mang tính bất ngờ, giải trí cao, thậm chí sẽ tạo tình huống hài hước, dở khóc dở cười. Tuy nhiên, chúng ta hãy khai mở bí mật này cùng Đen vào ngày ra game chính thức trong tháng 4 tới đây.

Được biết, sáng ngày 7/3, trên fanpage Gunny Origin, VNG - NPH chính chủ của trò chơi cũng vừa lên thông báo cảm ơn chủ nhân bản hit ‘Mang tiền về cho mẹ’ đã đồng ý song hành với Gunny Origintại thị trường game Việt. NPH Gunny Origintin rằng cái bắt tay giữa Đen và gà vàng huyền thoại sẽ đem đến một màu sắc mới cho thị trường game Việt. Đó sẽ là một sự kết hợp tuyệt vời, đầy cảm xúc trong lòng những người mến Đen và yêu Gunny Origin. Mobile game này cũng thông báo cho phép game thủ đăng ký sớm từ 10/3, nhận Skin Đen cùng nhiều tặng phẩm giá trị khác.

Gunny Origin-  mobile game được VNG phát hành độc quyền tại thị trường Việt Nam sau thành công của tượng đài dòng game bắn súng tọa độ Gunny. Siêu phẩm mới này chính là quả ngọt hợp tác giữa VNG – NPH game hàng đầu Việt Nam và 7Road – NSX có tiếng tại xứ Gấu trúc. Game đã trải qua hai đợt Alpha Test vào tháng 12/2021 và 02/2022, các hoạt động chăm sóc cũng như ưu đãi người chơi đang được hoàn tất ở những khâu cuối, sẵn sàng đón game thủ vào đồng hành dài lâu. Game mang thông điệp “sống lại cảm giác Gà”, dự kiến ra mắt chính thức vào tháng 4/2022.

Sống lại cảm giác Gà cùng Đen Vâu & Gunny Origin: https://gunnyorigin.onelink.me/dGuv/pr

Fanpage: https://www.facebook.com/GunnyOrigin

Group: https://www.facebook.com/groups/gunnyorigin   

">

Đen Vâu & Gunny Origin: Cái bắt tay để đời của rapper làng nhạc và gà vàng huyền thoại

Mặc định nếu máy Mac đã nâng cấp lên macOS 12.3, thiết bị có thể kết nối Universal Control với máy Mac khác tương tự, hoặc với iPad đã lên iPadOS 15.4. Một số điều kiện đi kèm bao gồm việc các máy phải đăng nhập cùng tài khoản iCloud, với cơ chế bảo mật 2 lớp; Bluetooth, WiFi, và Handoff cũng đều phải bật lên; đồng thời qua kết nối USB, máy Mac phải được iPad tin tưởng.

Đáng chú ý là chưa nhiều người biết rằng, chúng ta có thể đổi vị trí tương quan giữa các máy kết nối Universal Control mà không cần phải di chuyển máy trong không gian thực tế.

Cách đổi chỗ máy Universal Control

Để đổi chỗ các máy kết nối Universal Control, người dùng bấm biểu tượng quả táo trên góc trái máy Mac rồi vào mục System Preferences => Displays.

{keywords}
Người dùng bấm biểu tượng quả táo trên góc trái máy Mac.

 

{keywords}
Vào mục System Preferences.

 

{keywords}
Chọn Displays.

Bây giờ người dùng có thể kéo thả để thay đổi vị trí tương quan giữa các máy kết nối Universal Control.

{keywords}
Vị trí tương quan giữa các máy kết nối Universal Control được hiển thị.

 

{keywords}
Người dùng có thể kéo thả để thay đổi vị trí.

Anh Hào

Tính năng Universal Control mới có trên iOS 15.4 tương thích với những thiết bị nào?

Tính năng Universal Control mới có trên iOS 15.4 tương thích với những thiết bị nào?

Với Universal Control, người dùng có thể dùng một bàn phím, con chuột, hay bàn di chuột cảm ứng để điều khiển nhiều thiết bị "Táo" đặt cạnh nhau. Dù vậy, iPhone chưa dùng được Universal Control.

">

Hướng dẫn đổi chỗ máy Universal Control

Nhận định, soi kèo Al

Ảnh minh họa: Conversation

Theo hướng dẫn của Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS), người lớn không nên ăn quá 6g muối mỗi ngày. Trẻ em nên ăn ít hơn.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, có một lượng muối ẩn trong thực phẩm, chúng ta đang ăn nhiều muối hơn mình nghĩ. 

Chloe MacArthur, Quỹ Tim mạch Anh, cho biết: "Chúng ta cần có muối trong chế độ ăn uống. Nhưng ăn quá nhiều có thể dẫn đến huyết áp cao, từ đó làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ”. 

'Mặc dù mọi người luôn cẩn thận về việc thêm muối vào đồ ăn, nhưng phần lớn muối đã có sẵn trong thực phẩm”. 

Muối được thêm vào nhiều loại thực phẩm chế biến sẵn như súp ăn liền, nước sốt mì ống để hương vị ngon hơn. Muối cũng làm tăng thời hạn sử dụng và có trong các món như dăm bông thái lát và các loại thịt đã qua xử lý khác.

Theo Daily Mail,nhóm chuyên gia của Đại học Tulane đã phân tích dữ liệu của hơn 500.000 người ở Vương quốc Anh.

Lúc đầu, mọi người được hỏi tần suất rắc muối vào bữa ăn của họ - với các lựa chọn không bao giờ / hiếm khi, thỉnh thoảng, thường xuyên hoặc luôn luôn.

Trong thời gian theo dõi trung bình 9 năm, khoảng 18.000 ca tử vong dưới 75 tuổi đã được ghi nhận.

Giáo sư Lu Qi và các đồng nghiệp cũng tính toán tuổi thọ của nhóm người thích thêm muối so với những người khác. Theo đó, phụ nữ và nam giới giảm lần lượt 1,5 và 2,3 năm. 

Các nhà khoa học nhận thấy nguy cơ tử vong sớm giảm nhẹ ở những người ăn nhiều rau quả. 

Giáo sư Qi viết: "Ngay cả khi lượng natri giảm một cách khiêm tốn, bằng cách thêm ít hoặc không thêm muối vào thức ăn trên bàn, cũng có thể mang lại những lợi ích sức khỏe đáng kể”.

“Ở phương Tây, việc thêm muối khi đang ăn chiếm từ 6 đến 20% tổng lượng muối hấp thụ. Điều đó là cơ sở để đánh giá mối liên quan giữa thói quen ăn muối và nguy cơ tử vong”. 

Nhưng Giáo sư Qi nói thêm: “Cần có những nghiên cứu sâu hơn để xác thực các phát hiện trước khi đưa ra khuyến nghị”. 

Người Việt tự đẩy mình vào nguy cơ mắc bệnh tim, thận, ung thư chỉ vì gia vị nàyKhông những làm tăng nguy cơ mắc bệnh, với những người đã mắc tăng huyết áp, suy tim, suy thận và suy gan, ăn nhiều gia vị này sẽ làm bệnh tiến triển nhanh hơn.">

Thói quen thêm muối vào món ăn làm giảm tuổi thọ

TP.HCM ghi nhận 3 ca nhiễm biến thể mới BA.4 và BA.5.

Trường hợp nhiễm biến thể BA.5 là bệnh nhân nữ, 11 tuổi, ngụ tại xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi. Ngày 20/6, bệnh nhân sốt khoảng 38,5 độ C, ho ít, sống cùng với mẹ đã mắc Covid-19 trước đó nên tự test nhanh.

Bệnh nhân có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, được lấy mẫu giám sát và cho kết quả đã nhiễm biến thể BA.5 của Omicron.

Theo điều tra dịch tễ, từ ngày 17/6 đến nay, bệnh nhân chỉ ở nhà, không tiếp xúc người lạ. Sau khi xác định dương tính, bệnh nhân được cách ly tại nhà và khử khuẩn nơi ở theo quy định.

HCDC cho biết, từ tháng 6 đến nay, TP.HCM đã mở rộng hệ thống giám sát biến thể mới SARS-CoV-2 tại 21 quận huyện và TP Thủ Đức. Khi có ca bệnh mới ghi nhận trên hệ thống khai báo, người bệnh sẽ được lấy mẫu xét nghiệm và gửi sang Viện Pasteur để giải trình tự gen, xác định có mắc biến thể mới. 

Nhờ đó, việc phát hiện biến thể mới sẽ chủ động, nhanh chóng, kịp thời đưa ra các biện pháp ứng phó.

Trước tình hình xuất hiện 3 ca Covid-19 nhiễm biến thể mới, TP.HCM kêu gọi mỗi người dân khi đủ điều kiện, đặc biệt là các đối tượng thuộc nhóm nguy cơ hãy thực hiện “Tiêm nhắc đúng lịch - Duy trì miễn dịch” với vắc xin Covid-19.

Đồng thời, người dân tiếp tục tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng dịch khác bao gồm đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên,… Khi có triệu chứng nghi ngờ mắc Covid-19 hoặc là F1, cần tự theo dõi sức khỏe, nếu test nhanh dương tính phải khai báo trên hệ thống khai báo F0 của TP.HCM.

Nhiều trẻ dư cân mắc sốt xuất huyết bị biến chứng nặngNhiều trẻ sốt cao đến ngày thứ 3, thứ 4 mới được phụ huynh đưa đến bệnh viện trên nền dư cân, béo phì. Khi đó, trẻ đã vào sốc, suy đa cơ quan, suy hô hấp vì sốt xuất huyết nặng.">

Bệnh nhân Covid

{keywords}Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/ chính quyền điện tử của các bộ, ngành, địa phương ngày 26/8/2020 (Ảnh: Chinhphu.vn)

Theo thông báo, để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia giai đoạn mới, Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai ngay một số nhiệm vụ trọng tâm.

Cụ thể, về triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương xây dựng, triển khai các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số, trong đó lồng ghép các nội dung Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử, Chính phủ số/chính quyền số, đô thị thông minh và kinh tế số. Thời hạn cần hoàn thành là trong quý III/2020.

Các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu duy trì, tiếp tục phát triển các hoạt động trực tuyến, ứng dụng CNTT trong mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội sau thời gian dịch bệnh Covid-19. Việc này là để chuyển sang một trạng thái bình thường mới, khi các hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức được chuyển dần lên môi trường số, dựa trên nền tảng công nghệ số.

Thủ tướng cũng chỉ đạo, bắt đầu từ năm 2021, sẽ đánh giá, công bố xếp hạng chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm. Để thực hiện được việc này, Bộ TT&TT phải khẩn trương xây dựng, công bố Bộ chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số của quốc gia, từng ngành, từng địa phương trong năm 2020.

Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì việc rà soát, tổng hợp, đề xuất bổ sung quy hoạch và thành lập các khu CNTT tập trung, báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.

Chủ trì, phối hợp với Bộ KH&ĐT, Bộ Công Thương và các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH, Bộ Nội vụ và các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng “Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, bảo đảm phù hợp với các nhiệm vụ, giải pháp nêu tại Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Đồng thời, chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án hỗ trợ cho các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.

Đưa vào sử dụng 2 CSDL quốc gia dân cư, đất đai trong tháng 7/2021

Cũng trong kết luận hội nghị ngày 26/8, để tiếp tục hoàn thiện thể chế, chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trình Chính phủ xem xét, ban hành trong 2020.

Văn phòng Chính phủ phối hợp Bộ TT&TT hoàn thành các thủ tục trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về định danh và xác thực điện tử trong quý III/2020.

Cùng với đó, Bộ TT&TT hoàn thiện dự thảo, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 trong quý III/2020, bảo đảm phù hợp xu thế phát triển của thế giới và đặc thù của Việt Nam.

{keywords}
Các nhiệm vụ nhằm triển khai thực hiện chuyển đổi số là một nội dung quan trọng trong kết luận của Thủ tướng tại hội nghị của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử ngày 26/8 (Ảnh minh họa)

Tiến độ triển khai 2 CSDL quốc gia quan trọng tạo nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử là CSDL quốc gia về dân cư và CSDL đất đai quốc gia tiếp tục được Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh.

Cụ thể, theo chỉ đạo của Thủ tướng, tháng 7/2021, Bộ Công an phải đưa vào khai thác sử dụng chính thức CSDL quốc gia về dân cư trên toàn quốc. Bộ TN&MT cần nghiên cứu thực hiện cách làm mới để hoàn thành xây dựng, đưa vào sử dụng CSDL đất đai quốc gia trong tháng 7/2021.

Về các nền tảng, hạ tầng Chính phủ số, các bộ, ngành, địa phương sẽ phải hoàn thành xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh (LGSP) trong tháng 10/2020 và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đồng thời triển khai biện pháp giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng tập trung và kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trong năm 2020.

Bộ TT&TT được giao chủ trì, kết hợp cả đầu tư và thuê dịch vụ phát triển một số hạ tầng truyền dẫn, điện toán đám mây, nền tảng chuyển đổi số quan trọng.

Riêng về cung cấp DVCTT, Thủ tướng chỉ đạo, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp DVCTT mức 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020, theo hướng sử dụng các nền tảng dùng chung để tiết kiệm chi phí, thời gian; phấn đấu năm 2021, hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4. Hàng tháng, Bộ TT&TT thống kê tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của từng bộ, địa phương để đôn đốc triển khai.

Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu tập trung tái cấu trúc quy trình, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính làm cơ sở xây dựng, hoàn thiện DVCTT để tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia; kết nối Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ/tỉnh với Hệ thống thu thập, đánh giá việc sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến do Bộ TT&TT xây dựng, quản lý để đánh giá hiệu quả sử dụng DVCTT của các bộ, ngành, địa phương… 

Xây dựng Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa

Thủ tướng giao Bộ TT&TT xây dựng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) với cơ cấu tổ chức phù hợp và các chế độ ưu đãi, cơ chế tài chính đặc thù nhằm thu hút được nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo đủ năng lực, nguồn lực để tổ chức triển khai tiến trình chuyển đổi số quốc gia.

Cùng với đó, Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ Nội vụ làm việc với Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan về phương án kiện toàn, nâng cấp các đơn vị chuyên trách về CNTT thành các đơn vị chuyên trách về chuyển đổi số tại các bộ, ngành, địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

M.T

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

">

Đánh giá và công bố xếp hạng chuyển đổi số các bộ, tỉnh từ năm 2021

友情链接