Bộ Y tế: Giãn cách hẹp nhất có thể, nới lỏng cần thực hiện từng bước

  发布时间:2025-02-19 03:03:28   作者:玩站小弟   我要评论
Ngày 15/9,ộYtếGiãncáchhẹpnhấtcóthểnớilỏngcầnthựchiệntừngbướman city đấu với liverpool Bộ Y tế có Cônman city đấu với liverpoolman city đấu với liverpool、、。

Ngày 15/9,ộYtếGiãncáchhẹpnhấtcóthểnớilỏngcầnthựchiệntừngbướman city đấu với liverpool Bộ Y tế có Công điện gửi Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai xét nghiệm và một số biện pháp phòng chống dịch khi giãn cách xã hội hoặc tăng cường giãn cách xã hội.

Theo Bộ Y tế, trong thời gian qua, nhiều tỉnh thành đã thực hiện giãn cách, tăng cường giãn cách xã hội và đã đạt được một số kết quả nhất định, hạn chế tốc độ lây lan của dịch bệnh.

Tuy nhiên, công tác phòng, chống dịch vẫn còn một số tồn tại như thực hiện chưa nghiêm việc giãn cách, chưa xác định được mục tiêu, phạm vi, thời gian, các giải pháp kiểm soát dịch (nhất là vấn đề xét nghiệm), dẫn đến phải giãn cách kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội.

Bộ Y tế đề nghị, khi thực hiện giãn cách, các địa phương phải xác định được phạm vi, quy mô giãn cách theo nguyên tắc ở phạm vi nhỏ nhất, hẹp nhất có thể (thôn, xóm, tổ, ấp, khu phố…); xác định mục tiêu thực hiện giãn cách là phải kiểm soát dịch nhanh nhất có thể (trong thời gian 14 ngày).

Bên cạnh đó, triển khai quyết liệt, hiệu quả 5 biện pháp bao gồm:

- Thực hiện nghiêm việc giãn cách.

- Đảm bảo lương thực thực phẩm cho người dân, không để thiếu ăn, thiếu mặc.

- Triển khai đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp về y tế như xét nghiệm, điều trị, tiêm chủng, đảm bảo người dân được tiếp cận y tế từ sớm, từ xa, ngay từ cơ sở.

- Đảm bảo an dân, an ninh, an toàn trật tự xã hội.

- Tuyên truyền, vận động và huy động người dân tham gia công tác phòng, chống dịch.

{ keywords}
Kiểm tra giấy đi đường tại Hà Nội trong những ngày giãn cách xã hội - Ảnh: Phạm Hải

Bộ Y tế nhấn mạnh, các tỉnh, thành phố phải liên tục đánh giá nguy cơ để quyết định việc giãn cách và nới lỏng giãn cách. “Việc nới lỏng giãn cách cần thực hiện từng bước, chắc chắn và phải tiếp tục xét nghiệm tầm soát theo hướng dẫn của Bộ Y tế”, Công điện nêu rõ.

Bộ Y tế cũng yêu cầu các địa phương thành lập và triển khai ngay các trạm y tế lưu động tại xã, phường, thị trấn nguy cơ rất cao, nguy cơ cao. Có thể lựa chọn trường học, nhà văn hóa, khu công sở... trên địa bàn (theo nguyên tắc gần dân nhất) làm địa điểm.

Với xã, phường, thị trấn ở mức có nguy cơ và bình thường mới, cần chuẩn bị sẵn sàng địa điểm, trang thiết bị, nhân lực để kịp thời triển khai khi nâng mức nguy cơ.

Trước đó, ngày 11/9, báo cáo trước Ban chỉ đạo quốc gia về công tác triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết nước ta có 23 tỉnh thành thực hiện giãn cách xã hội hoặc tăng cường thực hiện giãn cách xã hội,

Trong đó, nhóm 1 (đang kiểm soát tốt dịch bệnh) gồm 8/23 địa phương: Hậu Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Phú Yên, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau.

Nhóm 2 (đang tiếp tục lộ trình thực hiện đạt các tiêu chí kiểm soát dịch) gồm 12/23 địa phương: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hà Nội, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Tây Ninh, Bình Phước, An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu.

Nhóm 3 (cần tiếp tục nỗ lực, triển khai quyết liệt các giải pháp phòng, chống dịch để thực hiện được các tiêu chí kiểm soát dịch) gồm 3/23 địa phương: TP HCM, Bình Dương và Kiên Giang.

Nguyễn Liên

Ngày 15/9 ghi nhận 10.585 ca Covid-19, thêm 14.189 người khỏi bệnh

Ngày 15/9 ghi nhận 10.585 ca Covid-19, thêm 14.189 người khỏi bệnh

Bộ Y tế ngày 15/9 công bố 10.585 ca Covid-19, giảm 87 bệnh nhân so với hôm qua. Hiện tổng số người mắc Covid-19 trong cả nước đã lên tới 645.640 trường hợp.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh

    Hoàng Ngọc - 16/02/2025 10:35 Bồ Đào Nha
    2025-02-19
  • Loại quả được coi là thần dược phòng the, 500.000 đồng/kg vẫn hút khách - 1

    Quả na rừng có hình thù kỳ lạ, giống quả bóng đá, nổi tiếng là đệ nhất quả lạ trên thế giới (Ảnh minh họa: An Chi).

    Quả na rừng có hình thù kỳ lạ, giống quả bóng đá, nổi tiếng là đệ nhất quả lạ trên thế giới. Đồng thời, các tác dụng dược lý của nó cũng rất mạnh mẽ.

    Mùa quả na rừng thường từ tháng 7 đến tháng 11. Quả tập hợp gần như hình cầu, có màu đỏ hoặc tím sẫm.

    Na rừng khi chín có vị ngọt và thơm, hương vị độc đáo, giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin C, E, axit amin và các nguyên tố vi lượng. Thịt quả na rừng nhiều cùi, màu trắng đục, vị thơm ngon tinh tế, là loại trái cây dân dã được nhiều người yêu thích.

    Theo TS Giang, na rừng là một nguồn giàu lignans và triterpenoids. Cho đến nay, 202 hợp chất khác nhau đã được phân lập từ loại cây này.

    Các thành phần hóa học của loại cây này đã được báo cáo với một số hoạt tính sinh học khác nhau, bao gồm chống oxy hóa, chống khối u, gây độc tế bào, chống viêm, chống viêm gan, ức chế oxit nitric, chống kết tập tiểu cầu và tác dụng bảo vệ thần kinh.

    Trong y học cổ truyền, na rừng còn được gọi là "hắc lão hổ", dùng làm thuốc có công dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong, hoạt lạc, điều khí, chỉ thống, thanh can minh mục, ích thận cố tinh, bổ huyết, dưỡng nhan.

    Nó được sử dụng để chữa di tinh, tiểu đêm, mất ngủ, ho mãn tính, bệnh viêm dạ dày mãn tính, bệnh viêm loét dạ dày ruột, viêm khớp, vết bầm tím, sưng đau, đau bụng kinh và ứ huyết sau sinh.

    "Ngoài sử dụng quả tươi, quả và rễ na rừng còn dùng để ngâm rượu. Theo y học bản địa dân tộc H'Mông nước ta, rượu na rừng hay gọi là rượu Tứn khửn, có tác dụng tốt cho đàn ông và được coi là "thần dược phòng the"", TS Giang cho biết.

    Theo y học cổ truyền, chức năng sinh dục cũng như vấn đề về sinh dục gồm rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, di tinh, mộng tinh đều liên quan đến tạng thận. Na rừng có tác dụng ích thận cố tinh, nên được dùng để tăng cường sinh lý nam giới. Những tác dụng khác của na rừng cũng giúp cải thiện sức khỏe tổng thể.

    Dù vậy, chuyên gia cũng lưu ý việc sử dụng rượu ngâm để bổ dương, tăng cường sinh lý không đúng cách có thể gây nhiều nguy cơ. Bản thân rượu cũng là chất kích thích làm tăng nguy cơ dẫn đến rối loạn cương dương.

    "Chưa kể loại rượu sử dụng có lẫn các thành phần nào khác nữa hay không? Nồng độ dược liệu trong rượu có quá đậm đặc không? Lượng rượu sử dụng có quá nhiều hay không?", TS Giang nói.

    Vì thế, nếu có vấn đề về sinh lý nam giới, người bệnh cần được thăm khám cẩn thận và được thầy thuốc tư vấn về phương pháp điều trị, bổ sung đúng cách các loại dược liệu, thực phẩm cũng như những thứ cần phải kiêng kỵ.

    '/>
  • Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam - 1

    PGS.TS Đồng Văn Hệ, Giám đốc Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia (Ảnh: Minh Nhật).

    "Theo ghi nhận từ Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, số ca chết não hiến mô tạng trong 9 tháng đầu năm nay lập con số ấn tượng với 25 ca (năm 2023 chỉ có 14 ca chết não hiến mô tạng), góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não đạt 87/829 bệnh nhân ghép.

    Đây cũng được coi là số kỷ lục của Việt Nam, vì trước đây, tỷ lệ tạng hiến từ người chết não khoảng 5-6%", PGS Hệ cho hay.

    Điểm lại 32 năm lịch sử ghép tạng của Việt Nam, PGS Hệ nhấn mạnh chúng ta đã có những bước phát triển đáng tự hào.

    Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam (Video: Minh Nhật).

    Năm 1992, Việt Nam thực hiện ca ghép tạng đầu tiên, là ca ghép thận từ người cho sống. Đến nay, các y bác sĩ Việt Nam đã thực hiện hơn 8.000 trường hợp ghép tạng, trong đó có hơn 7.000 ca ghép thận, 500 ca ghép gan, làm chủ nhiều kỹ thuật khó.

    "Đến nay chúng ta có 29 bệnh viện thực hiện ghép tạng, trong đó có 27 cơ sở ghép thận, 8 cơ sở ghép gan, 5 cơ sở ghép tim, 4 cơ sở ghép phổi...", PGS Hệ cho hay.

    Tại hội thảo, nhiều kinh nghiệm về hiến - ghép mô tạng trên thế giới cũng được chia sẻ.

    Theo bà Wenshi Jiang, Trung tâm điều phối hiến tạng Trung Quốc, với sự phát triển thần tốc, đến nay mỗi năm Trung Quốc thực hiện hơn 20.000 ca ghép tạng, chỉ đứng sau Mỹ.

    Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam - 2

    Bà Wenshi Jiang, Trung tâm điều phối hiến tạng Trung Quốc (Ảnh: Minh Nhật).

    Đáng chú ý, tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não, chết tim là rất cao. Riêng năm 2022, Trung Quốc thực hiện 10.187 ca ghép thận từ người cho chết não, chết tim (chiếm 80,1% các ca ghép thận ở nước này); 5.304 ca ghép gan từ người chết não, chết tim (chiếm 87,6% số ca ghép gan ở nước này).

    Một nước trong khu vực Đông Nam Á là Thái Lan cũng có tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não rất ấn tượng. Riêng năm 2023, Thái Lan có 781 ca ghép thận từ người cho chết não (chiếm 80,3% các ca ghép thận tại nước này).

    Theo PGS Đồng Văn Hệ, mặc dù là điểm sáng ghép tạng ở châu Á nhưng số lượng ca ghép tạng từ người cho chết não tại Việt Nam rất khiêm tốn.

    Ca ghép tạng từ người cho chết não đầu tiên là vào tháng 5/2010. Tính đến tháng  10/2022, chúng ta chỉ có hơn 130 ca ghép tạng từ người cho chết não. Trung bình trong giai đoạn này có 11 ca ghép mô tạng từ người cho chết não mỗi năm.

    Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam - 3

    PGS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam (Ảnh: Minh Nhật).

    Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam, thực tế tỷ lệ người chết não hiến tạng của Việt Nam vẫn nằm trong nhóm thấp nhất thế giới, đứng thứ 3 từ dưới lên.

    Theo PGS Tiến, có nhiều thách thức dẫn đến tình trạng này. PGS Tiến nhấn mạnh một trong những khó khăn trong vận động hiến tạng xuất phát từ quan niệm chết phải toàn thây của nhiều người Việt. Nhiều người vẫn chưa nhận thức được hiến tạng là văn hóa, trách nhiệm và từ bi với cộng đồng.

    Bên cạnh đó, theo PGS Tiến, nguồn chi trả từ bảo hiểm y tế cho ghép tạng tại Việt Nam vẫn còn khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 40% tổng chi phí.

    Nhiều giải pháp để tăng tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não

    PGS Đồng Văn Hệ cho biết, sau khi tìm hiểu rất nhiều tài liệu và kinh nghiệm của các nước, ông nhận thấy có 8 biện pháp chính được các "cường quốc" về ghép tạng từ người chết não áp dụng:

    - Quan tâm hệ thống giáo dục để người dân ủng hộ hiến mô tạng.

    - Tăng cường hệ thống y tế.

    - Sự hỗ trợ từ hệ thống pháp lý.

    - Đưa hệ thống hiến mô tạng trở nên gần gũi.

    - Tăng cường tương tác với các gia đình.

    - Xây dựng niềm tin vào hệ thống y tế và hệ thống phân phối tạng.

    - Có sự hỗ trợ dành cho các gia đình hiến tạng.

    - Có nghiên cứu và đánh giá để cải tiến, nâng cao.

    Từ các bài học, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia có 3 thay đổi rất quan trọng để nâng cao hiệu quả, đó là: tập trung vào luật pháp và văn bản dưới luật, hệ thống y tế (hoạt động của các bệnh viện) và giáo dục cộng đồng.

    Về đào tạo, Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia tổ chức đào tạo 4 lớp: Lớp điều phối viên hiến tạng cơ bản khóa 7 (4 ngày); Lớp chẩn đoán và hồi sức chết não hiến mô tạng khóa 7 (một ngày).

    Đặc biệt, lần đầu tiên trung tâm tổ chức hai lớp điều phối viên hiến tạng nâng cao khóa I (2 ngày) và lớp điều phối viên ghép tạng khóa I (một ngày).

    Tổng số học viên tham gia đào tạo bốn lớp là 335 học viên.

    Tham gia khóa đào tạo, học viên được nghe các báo cáo viên là bác sĩ chuyên ngành đến từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Học viện Quân y, Bệnh viện 103, Bệnh viện 108 và các giảng viên tới từ Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia.

    "Qua những khóa đào tạo trước đã mang lại những hiệu quả nhất định, bệnh nhân có dấu hiệu chết não tiềm năng được tiếp cận, số ca chết não gia đình đồng ý hiến tăng cao...

    Đặc biệt, qua khóa đào tạo của Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia tại bệnh viện, tháng 4 năm 2024, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) là bệnh viện đầu tiên tuyến tỉnh lấy đa tạng từ người cho chết não", PGS Hệ nhấn mạnh.

    Tại Hội thảo, Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam cũng đã trao giấy khen cho TS.BS Nguyễn Lê Trung, Phó Chủ nhiệm khoa mắt, Bệnh viện Quân y 103. Trước đó, khi mẹ qua đời, nén đau buồn, bác sĩ Trung quyết định gọi điện đến Ngân hàng mô để hiến giác mạc của bà. Khi giác mạc được lấy xong, anh ôm mẹ lần cuối, bật khóc...

    Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam - 4

    PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến trao giấy khen cho BS Nguyễn Lê Trung (Ảnh: Minh Nhật).

    Hội thảo có sự tham dự của 300 đại biểu đến từ các bệnh viện trong cả nước và 8 chuyên gia tới từ các nước có số lượng tạng hiến từ người chết cao nhất thế giới (Tây Ban Nha), cao nhất châu Á (Hàn Quốc), cao nhất Đông Nam Á (Thái Lan) và nước có tốc độ phát triển nguồn hiến từ người chết não rất nhanh là Trung Quốc.

    Trong thời gian 7-12/10, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, phối hợp với Hội Vận động hiến mô bộ phận cơ thể người Việt Nam; Hội Ghép tạng Việt Nam và Học viện Quân y lần đầu tiên tổ chức "Tuần lễ hiến ghép mô tạng Việt Nam 2024".

    Tuần lễ bao gồm các khóa đào tạo về hiến và ghép tạng (CME); tổ chức hội nghị quốc tế về hiến mô tạng lần thứ 2; tổ chức hội nghị ghép tạng lần thứ 9.

    '/>
  • Điều cần biết khi ăn rau mồng tơi để không rước bệnh vào người - 1

    Mồng tơi là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của nhiều gia đình Việt (Ảnh: N.P).

    Rau mồng tơi tính hàn, vị chua, không độc, hỗ trợ lợi tiểu, giải độc, làm đẹp da, trị rôm sảy, mụn nhọt, hỗ trợ chứng thiếu máu, say nắng nóng. Nước cốt từ rau mồng tơi có thể làm mau lành vết bỏng, hầm mồng tơi với chân giò tốt cho người bị đau nhức xương khớp.

    Theo Bệnh viện Quận 11 (TPHCM), vitamin C trong lá mồng tơi cao gấp 3 lần rau cải, vitamin A cao gấp 1,5 lần rau cải xoăn (cải kale). Một số nhà nghiên cứu đã báo cáo hoạt tính kháng ung thư, chống oxy hóa và chống viêm trên thực nghiệm của rau mồng tơi do có chất beta sitosterol.

    Rau mồng tơi cũng có lợi cho các mẹ bầu và thai nhi nhờ chất axit folic là một trong những loại vitamin B ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh bẩm sinh như tật nứt đốt sống.

    Sắt cũng là dưỡng chất trong mồng tơi rất có lợi cho phụ nữ mang thai. Nhờ đó, dinh dưỡng của rau mồng tơi tham gia vào việc tạo ra các tế bào mới, tăng cường sức khỏe tim mạch và phòng chống ung thư.

    Chất nhầy pectin trong rau mồng tơi có khả năng hấp thụ cholesterol xấu, từ đó, cholesterol không ngấm vào máu mà theo đường đại tiện đi ra ngoài, giúp bạn giảm cân. 

    Nhờ đó, rau mồng tơi không chỉ có tác dụng nhuận tràng, trừ thấp nhiệt mà còn giảm béo, chống béo phì. Loại rau này đặc biệt thích hợp cho những người có mỡ máu, đường huyết cao, muốn giảm cân.

    Nước cốt của mồng tơi cũng có tác dụng làm lành các vết thương, đặc biệt là những vết thương do bỏng gây nên. Nguyên nhân là chất nhầy từ mồng tơi có tác dụng làm lành vết thương nhanh chóng.

    Theo Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới (Quảng Bình), lượng vitamin C có trong rau mồng tơi giúp cơ thể nâng cao sức khỏe hệ miễn dịch, phòng chống bệnh và giảm thời gian mắc bệnh. 

    Nó chứa nhiều sắc tố carotenoid chống oxy hóa. Những chất này có tác dụng trung hòa các gốc tự do nguy hại nên có thể phòng ngừa ung thư. Bên cạnh đó, rau mồng tơi rất giàu vitamin A, giúp phòng chống đục thủy tinh thể hoặc suy giảm thị lực.

    Điều cần biết khi ăn rau mồng tơi để không rước bệnh vào người - 2

    Người bị sỏi thận, gút nên hạn chế ăn rau mồng tơi (Ảnh: N.P).

    Ai nên hạn chế ăn?

    Loại rau này giàu chất dinh dưỡng nhưng chứa lượng axit oxalic và purin cao. Vì vậy, nếu ăn quá nhiều có thể khiến hàm lượng canxi oxalate trong nước tiểu tích tụ trong cơ thể dễ gây sỏi thận. Hàm lượng axit uric cao tăng nguy cơ bệnh gút. Do đó, người bị sỏi thận, gút nên hạn chế ăn mồng tơi.

    Ngoài ra, rau mồng tơi có tính mát, thanh nhiệt, chống táo bón nên người đang bị tiêu chảy, đại tiện lỏng không nên ăn.

    Món ăn từ rau mồng tơi sau khi chế biến bạn nên ăn hết trong ngày, mỗi lần ăn nên hâm nóng lại. Bạn cần tránh để qua đêm, rau mồng tơi có thể biến chất dẫn tới ngộ độc.

    '/>

最新评论