Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 20/11: Bất phân thắng bại
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)
Ở trong nước, Thủ tướng đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 1 tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, đạt những kết quả quan trọng, đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực.
"Trong đó nổi bật là kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định. Lạm phát được kiểm soát. Các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm. Tăng trưởng được thúc đẩy. Các khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều có tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm", theo Thủ tướng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng công tác hoàn thiện thể chế, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, quy hoạch, chuyển đổi số tiếp tục được đẩy mạnh.
Bên cạnh đó, các lĩnh vực văn hoá, xã hội được chú trọng; đời sống người dân tiếp tục được cải thiện; tích cực chuẩn bị cho Nhân dân vui Xuân, đón Tết. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững, tăng cường.
Lãnh đạo cũng chỉ rõ lĩnh vực đối ngoại được đẩy mạnh khi nước ta đón nhiều đoàn lãnh đạo các nước; lãnh đạo Đảng, Nhà nước có nhiều hoạt động đối ngoại thành công; uy tín, vị thế đất nước tiếp tục được nâng cao.
Đặc biệt, Thủ tướng nhấn mạnh, nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa có bài viết với tiêu đề "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng".
Người đứng đầu Chính phủ đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu, quán triệt bài viết rất quan trọng này, qua đó nêu cao tinh thần yêu nước, phát huy hơn nữa trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, của mỗi người dân, sự quyết tâm, nỗ lực của cả hệ thống chính trị.
Đồng thời, tiếp tục khẳng định những thành tựu, kết quả quan trọng, có ý nghĩa lịch sử sau gần 40 năm đổi mới, đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay; hướng tới thực hiện các mục tiêu phát triển nhân dịp 100 năm thành lập Đảng.
Nhiệm vụ đặt ra cho tháng 2 và thời gian tới là rất nặng nề, Thủ tướng đề nghị các cấp, các ngành phát huy tinh thần vào cuộc ngay từ ngày đầu, tháng đầu, hoàn thành tốt nhất các nhiệm vụ, giải pháp trong quý I để năm 2024 hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra với kết quả phải tốt hơn năm 2023.
Trong khuôn khổ phiên họp, người đứng đầu Chính phủ đề nghị các đại biểu phân tích kỹ lưỡng, đánh giá đúng tình hình, rút ra các bài học kinh nghiệm, có phản ứng chính sách kịp thời, phù hợp, hiệu quả, tập trung thảo luận các nhiệm vụ, giải pháp để làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, đổi mới sáng tạo.
Các đại biểu cũng được Thủ tướng yêu cầu tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, người dân, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế nhiều hơn nữa; đưa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, khắc phục đứt gãy chuỗi cung ứng...
Cùng với đó là các giải pháp về xã hội, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thúc đẩy đối ngoại, phát triển văn hóa, nhất là công nghiệp văn hóa…
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý nhiệm vụ quan trọng trước mắt là phải tổ chức Tết Nguyên đán Giáp Thìn đầm ấm, vui tươi, nghĩa tình, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm; bảo đảm mọi người, mọi nhà đều có Tết.
Theo chương trình phiên họp, Chính phủ tập trung thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 1, giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia và những trọng tâm chỉ đạo thời gian tới.
Anh Văn" alt="Khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm" />Khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có tín hiệu tích cực ngay từ đầu nămNgười mẫu không ăn
Rối loạn ăn uống và sức ép phải ăn kiêng không phải là vấn đề duy nhất. Gần đây,siêu mẫu Kate Moss thú nhận không ăn uống gì khi mới khởi nghiệp không phải làbất ngờ quá lớn.Những gương mặt mới (người mẫu chưa có tên tuổi, mới gia nhập) thường phảilàm việc nhiều giờ, thường là ở những nơi xa nhà, nơi mà việc tìm thời gian,tiền bạc và những cửa hàng còn mở để mua thực phẩm là khá khó.
Bạn mệt mỏi, không có tiền và không nói tiếng địa phương, bạn mới 15 tuổi,không ai nghĩ cần cho bạn ăn: kết quả là bạn sẽ ôm bụng đói lên giường.
Người mẫu ăn thức ăn nhanh
Hầu hết người mẫu đều trong độ tuổi thiếu niên. Khi tôi trong độ tuổi thiếuniên, tôi có thể ăn hết cái hamburger này tới hamburger mà không sợ ảnh hưởngtới kích cỡ áo quần.Các người mẫu tuổi thiếu niên cũng làm như mọi thiếu niên khác: ăn bất cứ thứgì họ thích.
Những người mẫu rất trẻ, cực kỳ trẻ
Hội đồng thời trang Anh đã cấm mọi người mẫu dưới 16 tuổi xuất hiện trong tuầnlễ thời trang London nhưng họ không bị cấm làm việc cho các chiến dịch quảngcáo, chụp hình tạp chí và mọi lĩnh vực khác của ngành thời trang.Có hàng loạt công ty không muốn đặt lịch với các người mẫu nữ ít tuổi, nhưnghiện giờ mọi thứ đã ổn hơn song tôi vẫn chứng kiến những vụ gây lo lắng. Giốngtrường hợp một người mẫu 13 tuổi được yêu cầu làm mẫu cho một tạp chí trong tìnhtrạng chỉ mặc mỗi quần.
Sau đó, tôi lại chứng kiến trường hợp "người bảo hộ" cho một người mẫu ĐôngÂu mới 15 tuổi, tóm lấy mông cô bé khi anh ta cho rằng không ai thấy. Thậtchoáng váng, một bé gái lớn? Hãy để cô bé tới trường hoặc tháp tùng cô bé.
Bạn sẽ thật sự không muốn giống như một người mẫu
Đã bao nhiêu lần bạn đọc được thông tin rằng một người mẫu thường không được bọncon trai trong trường học ưa thích? Tyra Banks, Heidi Klum và GiseleBundchen chỉ là vài cái tên lớn từng thú nhận là hay bị bắt nạt ở trường dongoại hình.Không phải tất cả người mẫu đều là những con vịt xấu xí trở thành thiên nga.Sự thật là người mẫu không xinh đẹp. Họ lạ, thanh tú nhưng không xinh.
Có phải bạn thực sự muốn khi bước vào một căn phòng, mọi người sẽ nhìn bạnchằm chằm chỉ vì bạn cao và ấn tượng?.
Người mẫu dễ tổn thương
Nếu bạn đưa một cô gái trẻ và thả tõm vào một thế giới toàn người trưởng thànhđầy thuốc phiện, rượu, tình dục và những nhân vật đáng ngờ về đạo đức, nhữngđiều xấu xa sẽ xảy ra. Giống như một cô người mẫu ngây thơ 17 tuổi bị ép thựchiện một hành động tình dục trước mặt một nhiếp ảnh gia có tiếng? Chỉ nghĩ đếnvậy tôi đã muốn phát khóc rồi.Người mẫu không được tôn trọng
Từ ngoài nhìn vào, người mẫu dường như là ngôi sao của buổi trình diễn, nhưngthực tế là họ chỉ là một sản phẩm, thứ gì đó được đẩy ra để đi quanh quanh.
Đôi khi, cần thiết phải nhắc nhở một số khách hàng rằng, người mẫu cũng làcon người. Việc nổi tiếng không bảo vệ bạn, một công ty người người mẫu từng nóinhân viên của mình là "cô lợn con" vì thấy cô người mẫu đó có chút mũm mĩm.
Người mẫu cũng là người thông minh
Nhiều stylist, nhiếp ảnh gia và đại diện trong ngành thời trang từng là ngườimẫu. Họ nhận thấy vẻ đẹp của mình có thể kinh doanh được trước khi nó hết hạn sửdụng và tập trung vào việc xây dựng các mối quan hệ. Họ hiểu được ngành thờitrang từ trong ra ngoài và học cách làm lợi từ nó.Người mẫu cũng có lúc rất ngốc
Một người mẫu rất nổi tiếng đi vào một ngôi nhà đổ nát và xin được dùng nhà vệsinh. Nhà sản xuất cho biết, ở đó có toilet nhưng nó không có cánh cửa. Cô ngườimẫu nổi tiếng lại hỏi: "rồi sau đó làm sao tôi vào đó được"- Hoài Linh(Theo DailyMail)
Nhân vật chính Hoàng Tôi cũng như nhiều khán giả vô cùng chờ đợi phim lên sóng bởi nó được làm lại từ tác phẩm nổi tiếng của Mỹ, từng được Hàn Quốc chuyển thể vô cùng thành công. Ban đầu nghe giới thiệu về Hành trình công lý với nội dung hấp dẫn, lại có dàn diễn viên nổi tiếng như Việt Anh, Hồng Diễm, Thu Quỳnh, Doãn Quốc Đam và NSND Như Quỳnh, tôi đã hy vọng đây sẽ là bom tấn tiếp theo của màn ảnh. Tuy vậy xem được khoảng chục tập tôi thất vọng nặng nề bởi nội dung vô lý. Phim có dàn diễn viên đình đám, hình ảnh, bối cảnh đẹp là thế nhưng lại là bom xịt không hơn, càng lúc càng không thấy có điểm nào níu kéo mình ngồi trước màn ảnh.
Tôi vừa xem trích đoạn tập mới thấy cô trợ lý luật sư mắng Huyền như tát nước ở bệnh viện đại ý rằng bị rạn xương chứ có bị rạn não đâu mà phát biểu như thế. Đến đây tôi thất vọng về bộ phim. Chẳng làm trong ngành luật mà tôi cũng thấy vô lý, chẳng luật sư nào lại ăn nói kiểu đó với nhân chứng hết cả. Tuy vậy nhân vật khiến tôi ức chế hơn cả lại là Phương.
Rõ ràng Phương được giới thiệu từng là luật sư giỏi, tốt nghiệp loại ưu của trường nhưng các quyết định của cô tôi thấy đúng là chỉ có trên phim chứ không thực tế. Đầu tiên là vụ hai anh em ruột tranh nhau ngôi nhà mẹ để lại, rõ ràng Phương được người anh thuê để bảo vệ quyền lợi nhưng cô lại tìm mọi cách để bảo vệ cho người em, tìm ra nhân chứng vô cùng bất lợi cho thân chủ của mình. Phải chăng đạo diễn hay biên kịch muốn xây dựng nhân vật Phương là một thiên thần đến mức sẵn sàng chống lại thân chủ của mình để bảo vệ lẽ phải?
Chưa hết, gần đây Phương còn mời cả cô gái làm nghề mát xa liên quan đến cái chết của nhân tình của chồng về nhà để bảo vệ chỉ vì lo cho tính mạng của nhân chứng. Phương coi cô gái này hay bất cứ thân chủ nào của mình là người nhà, sẵn sàng mở rộng vòng tay ra che chở, bảo vệ bất chấp một cách mù quáng. Trong khi đó, với Hoàng, người chồng bỗng chốc sa cơ lại bị cô quay lưng, không chút mảy may rủ lòng thương. Tôi thấy thực tế nhất có lẽ là nhân vật Hùng - chồng của Nguyệt. Khi vợ một mực bảo vệ bạn, Hùng đã lập tức thấy ngay vấn đề, cho rằng nếu Phương dư thừa lòng tốt như Nguyệt nói thì phải bao dung với Hoàng vì bọn trẻ.
Tôi thấy tính cách này của Phương không giống như hầu hết phụ nữ Việt. Với một người chồng bao năm đầu ấp tay gối mà mình yêu thương tin tưởng, cho dù anh ta có phạm sai lầm lớn như Hoàng, thì cũng thường là vì tình yêu quá lớn và vì con, mà hầu hết sẽ bao dung mà tha thứ, dang tay ra giúp đỡ khi chồng hoạn nạn. Nhưng Phương thì không như thế. Cô chọn cách cùng các con dọn ra ngoài ở, bất chấp mọi sự níu kéo giải thích của Hoàng và quay lưng với chồng như thể họ đã có nhiều năm ly thân và không còn chút tình cảm nào. Không biết tôi có cổ lỗ quá không khi nghĩ như vậy hay vì phim làm theo kịch bản của Mỹ nên nhân vật phải như thế.
Tôi vẫn thấy Hành trình công lý là một bộ phim chỉn chu về mặt hình ảnh, diễn viên diễn xuất tốt, đặc biệt là NSND Như Quỳnh và Việt Anh. Tuy nhiên điểm yếu của phim là xây dựng các nhân vật và tình huống, thoại xa rời thực tế, khó thuyết phục được người xem. Tôi có cảm giác như phim quá ưu ái Phương, muốn thần thánh hóa nhân vật này ở mọi hoàn cảnh trong khi bỏ quên những yếu tố khác. Tôi hy vọng những tập tới phim sẽ lấy lại được cảm tình của người xem nhờ những tình tiết hấp dẫn và đời hơn thay vì cứ như trên mây thế này.
Độc giả Tuấn Hải
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
" alt="Tôi quá mệt mỏi khi xem phim 'Hành trình công lý'" />Tôi quá mệt mỏi khi xem phim 'Hành trình công lý'- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- Ngủ qua đêm ở... phòng thi
- Sáng nay, Quốc hội xem xét thông qua Luật Đất đai sửa đổi
- Người thành công thường thất bại nhiều lần?
- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Nhan sắc mặn mà của Á hậu Ngọc Oanh
- Hồng Diễm và 'Hành trình công lý' vô số 'sạn', đạo diễn nói gì?
- Học sinh Vinshool trình diễn ấn tượng cùng dàn hợp xướng Mỹ
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Pha lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Trấn Thành tiết lộ hậu trường đẫm mồ hôi, nước mắt của 'Ca sĩ mặt nạ'
Trấn Thành xuất hiện với vai trò cố vấn Ca sĩ mặt nạmùa đầu tiên. Anh chia sẻ: "Đứng trên sân khấu của một chương trình âm nhạc được đầu tư tầm cỡ là một điều vinh dự cho tôi. Lâu lắm rồi, tôi mới có được cảm giác một chương trình lớn đang chờ đợi sự bùng nổ…". Diệu Thu
Đôi chân sưng tấy của Như Quỳnh và cái ôm lúc 2h sáng của Trấn ThànhLiveshow “The Best of Như Quỳnh" khép lại với nhiều dư âm đẹp, trong đó có cái ôm của Trấn Thành - người đã đợi hơn 2 tiếng chỉ để ôm thần tượng Như Quỳnh." alt="Trấn Thành tiết lộ hậu trường đẫm mồ hôi, nước mắt của 'Ca sĩ mặt nạ'" /> ...[详细] -
Người Việt chuộng mua hàng qua livestream trên các trang mạng xã hội
Các doanh nghiệp TMĐT tận dụng cơ hội để tăng trưởng. Ảnh minh hoạ: Internet Ông Tấn cũng nhận định, xu hướng kinh doanh sẽ có thay đổi, với 4 mô hình gồm bán lẻ đa kênh (omnichannel); kinh doanh D2C (bán hàng trực tiếp tới khách hàng); thương mại hội thoại và livestream trên các trang mạng xã hội kết hợp với các KOL, KOC. Vị này cũng cho hay đây là 4 xu hướng kinh doanh tiềm năng được người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt yêu thích, giúp doanh nghiệp tiếp cận và tương tác trực tiếp hơn với khách hàng trong thời gian tới. Do đó, các doanh nghiệp thương mại điện tử nên ứng dụng 4 mô hình kinh doanh mới mẻ này để tiếp cận, thu hút khách hàng tốt hơn. Đồng thời, việc tận dụng công nghệ để tối ưu hiệu quả vận hành kinh doanh cũng tạo nên nhiều thành công ấn tượng cho các doanh nghiệp Việt.
Dự đoán về nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thương mại điện tử, đặc biệt là ngành bán lẻ trong thời gian tới, ông Tấn cho rằng, thị trường thương mại điện tử trong giai đoạn này được dự báo sẽ rất cạnh tranh, nhất là khi các dịp lễ tương đối gần nhau.
Còn theo ông Lê Anh Tuấn, CEO Firstcom Digital, xu hướng kinh doanh trên các kênh thương mại điện tử, livestream trên các nền tảng mạng xã hội sẽ phù hợp với loại hình doanh nghiệp bán lẻ, như thời trang, mẹ và bé, mỹ phẩm, phụ kiện điện thoại, hàng công nghệ... Tuy nhiên, để tăng trưởng kinh doanh trên các kênh này, doanh nghiệp cần xác định rõ nhóm đối tượng phù hợp với phân khúc sản phẩm và kênh bán tương ứng với đối tượng hướng đến.
Doanh nghiệp cần tận dụng công nghệ
Theo ông Nguyễn Lê Tiền Nghệ, Product Manager ngân hàng Kbank, các doanh nghiệp sẽ phái đối mặt với những thách thức về cách quản lý dòng tiền và giải pháp huy động vốn kinh doanh trong thời gian tới.
“Hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp vừa và nhỏ là “xương sống” của nền kinh tế, với tỷ trọng đóng góp GDP khoảng 30%. Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp thường vướng phải và chật vật tìm cách giải quyết là nguồn vốn. Vị này cho hay, đang có khoảng 41% doanh nghiệp SMEs đang đứng trước tình thế khó tiếp cận vốn vay.
Trước bối cảnh các xu hướng kinh doanh thương mại điện tử có sự chuyển đổi và khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, Haravan và KBank đã hợp tác để triển khai gói vay tín chấp, hướng tới các doanh nghiệp SMEs đang có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn dự bị cho các kế hoạch phát triển và duy trì ổn định hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Lê Tiền Nghệ, để doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ và tăng trưởng, ngoài đầu tư vào chất lượng sản phẩm, việc áp dụng yếu tố công nghệ vào quá trình kinh doanh rất quan trọng.
Về phía mình, ông Lê Anh Tuấn cho rằng, để quản lý tốt dòng tiền một cách khoa học mỗi doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống tính chính xác số tiền chi thu định kỳ, nguồn tiền xoay chuyển. Nên triệt để áp dụng công nghệ trong quản lý kho, quản lý đơn, dự báo nhu cầu. Theo ông Tuấn, việc sử dụng tốt công nghệ sẽ giảm tải các sai sót, kịp thời phát hiện rủi ro và có cơ sở chuẩn bị nguồn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh, cân nhắc tiến độ nhập hàng phù hợp và thời điểm đưa sản phẩm ra thị trường trong thời kỳ biến động và thời điểm “vàng” cuối năm nay.
Duy Vũ
" alt="Người Việt chuộng mua hàng qua livestream trên các trang mạng xã hội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
Chiểu Sương - 14/01/2025 23:00 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Thót tim với những pha chạm trán người
...[详细] -
Quốc hội thông qua Luật Tần số vô tuyến điện
Các ĐBQH bấm nút biểu quyết thông qua dự án luật. Trước khi biểu quyết, thay mặt cơ quan thẩm tra, Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho biết, ngày 21/10, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án luật, về cơ bản, các ý kiến phát biểu đều tán thành với báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý và nội dung của dự thảo luật.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải trình về một số ý kiến còn khác nhau về lựa chọn phương án cấp tần số vô tuyến điện cho DN nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh (khoản 6 Điều 1 dự thảo Luật).
Đồng thời, đề nghị Quốc hội cho phép chỉnh lý điểm d khoản 4 Điều 18 Luật Tần số vô tuyến điện (khoản 6 Điều 1 dự thảo Luật) như sau: Trường hợp đặc biệt, băng tần quy định tại khoản 2 Điều này được cấp cho DN nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh với thời hạn không quá 03 năm để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chịu trách nhiệm lập đề án sử dụng băng tần để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh lấy ý kiến Bộ TT&TT, ý kiến Bộ Công an đối với đề án do Bộ Quốc phòng lập, ý kiến Bộ Quốc phòng đối với đề án do Bộ Công an lập để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án trước khi Bộ TT&TT cấp phép.
Đề án phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh; an toàn, bảo vệ bí mật nhà nước; sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông; xác định cụ thể nhiệm vụ quốc phòng, an ninh giao cho doanh nghiệp; xác định lượng tần số phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh chiếm tỷ lệ cơ bản trên tổng lượng tần số đề nghị cấp phép.
Trước khi giấy phép hết thời hạn 3 tháng, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức đánh giá hiệu quả việc sử dụng băng tần đã cấp và báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định dừng hoặc tiếp tục thực hiện đề án không quá 12 năm làm cơ sở để Bộ TT&TT gia hạn giấy phép”.
Về phân bổ tần số vô tuyến điện phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, tiếp thu ý kiến ĐBQH, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho phép chỉnh lý điểm b khoản 3 Điều 45 dự thảo Luật như sau: “Nếu có khả năng gây nhiễu có hại cho tần số và thiết bị vô tuyến điện của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì Bộ TT&TT thông báo cho tổ chức, cá nhân phải ngừng sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện cho đến khi kết thúc tình huống quy định tại khoản này”…
Có ý kiến cho rằng, tiêu chí về thời hạn sử dụng băng tần là quan trọng và cần phải được quy định trong nội dung đấu giá mà không cần quy định tại khoản 3a Điều 16 Luật Tần số vô tuyến điện (được bổ sung theo khoản 4 Điều 1 dự thảo Luật). Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, ý kiến ĐBQH về đề nghị đưa tiêu chí thời hạn sử dụng băng tần vào nội dung đấu giá là xác đáng.
Tuy nhiên, để có cơ sở quyết định thời hạn giấy phép sử dụng băng tần đối với từng cuộc đấu giá thì ngoài quy định về thời hạn tối đa của giấy phép sử dụng băng tần cần phải bổ sung quy định trong Luật giao thẩm quyền Bộ trưởng TT&TT quyết định thời hạn giấy phép sử dụng băng tần được cấp thông qua đấu giá, thi tuyển hoặc được cấp lại tại khoản 3a Điều 16. Do đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin phép Quốc hội cho giữ quy định khoản 3a Điều 16 như dự thảo.
Trần Thường
" alt="Quốc hội thông qua Luật Tần số vô tuyến điện" /> ...[详细] -
Thúc đẩy nâng cao văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng
Chỉ thị nhằm tiếp tục thúc đẩy, hình thành thói quen đọc sách và nâng cao văn hóa đọc trong thiếu niên, nhi đồng nói chung, phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” nói riêng.
Trong những năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chủ động tham mưu triển khai hiệu quả, sáng tạo, thiết thực các chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho thiếu niên, nhi đồng nói chung và các hoạt động hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng nói riêng.
Trong đó, các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, trực tiếp là Báo Thiếu niên Tiền phongvà Nhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng có vai trò quan trọng, đã thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng cho thiếu niên, nhi đồng; là kênh thông tin phản ánh sinh động công tác Đội và phong trào thiếu nhi ở cơ sở.
Chỉ thị nhằm tiếp tục thúc đẩy, hình thành thói quen đọc sách và nâng cao văn hóa đọc trong thiếu niên, nhi đồng nói chung, phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” nói riêng.
Trong những năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chủ động tham mưu triển khai hiệu quả, sáng tạo, thiết thực các chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho thiếu niên, nhi đồng nói chung và các hoạt động hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng nói riêng.
Trong đó, các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, trực tiếp là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng có vai trò quan trọng, đã thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng cho thiếu niên, nhi đồng; là kênh thông tin phản ánh sinh động công tác Đội và phong trào thiếu nhi ở cơ sở.
Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội hiện nay đang ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen đọc sách của thiếu niên nhi đồng. Bên cạnh những nội dung tích cực, vẫn có nhiều thông tin sai lệch, không phù hợp với lứa tuổi, nhu cầu tiếp cận của thiếu nhi; công tác đầu tư cho sáng tác tác phẩm dành chi thiếu nhi chưa được quan tâm đúng mức; các hoạt động và không gian giúp hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi chưa đầy đủ, toàn diện; còn có sự chênh lệch về tiếp cận thông tin, các ấn phẩm sách, báo giữa thành thị và nông thôn, miền núi, khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn...
Chỉ thị về việc tiếp tục nâng cao văn hoá đọc cho thiếu niên, nhi đồng của Ban Bí thư T.Ư Đoàn yêu cầu các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, đặc biệt là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà xuất bản Kim Đồng có nhiệm vụ tiếp tục nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung, hình thức các ấn phẩm ngày càng hấp dẫn, phong phú, sinh động, đáp ứng nhu cầu, sở thích và nguyện vọng chính đáng của thiếu nhi một cách có định hướng.
Bên cạnh đó, cần nghiên cứu mở rộng, nâng cao chất lượng các trang báo điện tử, triển khai các ứng dụng báo chí, truyền thông đa phương tiện hiện đại. Quan tâm công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên viết về mảng thiếu nhi; hỗ trợ hoạt động của các câu lạc bộ “Phóng viên nhỏ” tại các địa phương; tăng cường hoạt động xã hội, hoạt động giao lưu giữa bạn đọc với các tác giả, tác phẩm và các đơn vị báo chí, xuất bản. Đẩy mạnh công tác phát hành thông qua cơ chế phối hợp với ngành giáo dục vào đào tạo; hệ thống Nhà Thiếu nhi, Trung tâm Hoạt động Thanh Thiếu nhi và các Liên đội.
Hàng năm, Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng tổ chức các giải thưởng, hoạt động sáng tác dành cho thiếu nhi; tập trung xây dựng các kế hoạch, dự án hỗ trợ ấn phẩm sách, báo Đội dành cho thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, thiếu nhi là con thanh niên công nhân…
Ban Bí thư T.Ư Đoàn yêu cầu BTV các tỉnh, thành Đoàn, Hội đồng Đội các tỉnh, thành phố chủ động tham mưu, phối hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan định kỳ tổ chức các chương trình, hoạt động hình thành và phát triển thói quen đọc sách, báo trong thiếu nhi, tiếp tục đẩy mạnh triển khai và thực hiện hiệu quả phong trào “Đọc và làm theo báo Đội”; thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân, các gương thiếu nhi tiêu biểu có thành tích xuất sắc và tích cực tham gia phong trào.
Đề xuất với cấp ủy và chính quyền đảm bảo nguồn kinh phí trong ngân sách bố trí hàng năm và sử dụng các nguồn thu hợp pháp, các nguồn thu từ phong trào, hoạt động Đội để trang bị các ấn phẩm sách, báo chính thống dành cho thiếu nhi, trong đó có sách, báo giáo dục lịch sử, truyền thống, kỹ năng của NXB Kim Đồng và Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng.
BTV các tỉnh, thành Đoàn cần ướng dẫn các cấp bộ Đoàn, Đội hỗ trợ Liên Đội xây dựng kế hoạch, huy động kinh phí trang bị tủ sách, xây dựng không gian đọc sách, tương tác sinh hoạt Đội. Hàng tuần, phấn đầu mỗi Chi đội đều được trang bị Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng; đồng thời, định hướng các em học sinh lựa chọn các ấn phẩm khác theo tinh thần tự nguyện.
Các cấp bộ Đoàn, Đội cần tăng cường tổ chức các sân chơi, hoạt động khơi dậy niềm đam mê, hình thành thói quen đọc sách và phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi. Tập trung tuyên truyền rộng rãi trong thiếu niên, nhi đồng và các em đội viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách, báo và phong trào “Đọc và làm theo báo Đội”; hướng dẫn, hỗ trợ thiếu nhi tham gia các nhóm bút, câu lạc bộ phát thanh măng non, câu lạc bộ sáng tác thơ văn của thiếu nhi; tổ chức cho đội viên, thiếu nhi tích cực tham gia sinh hoạt chuyên đề “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp, một cuốn sách hay, một tấm gương sáng”, sân chơi “Đọc sách vì tương lai”.
Thường xuyên tổ chức, trao đổi các chuyên đề, chuyên mục, bài viết, các cuốn sách, bài báo về truyền thống lịch sử của Đội, các tấm gương anh hùng nhỏ tuổi, các gương thiếu nhi tiêu biểu trong các buổi sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chi đội, liên đội. Cổ vũ, khuyến khích và hỗ trợ các em thiếu niên, nhi đồng sáng tác các tác phẩm văn học gửi các cơ quan báo chí của Đoàn, Đội, góp phần tuyên truyền phản ánh các hoạt động Đoàn, Đội và phong trào thanh thiếu nhi ở cơ sở.
" alt="Thúc đẩy nâng cao văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Hoàng Ngọc - 16/01/2025 04:39 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Chương trình môn Âm nhạc sẽ lần đầu tiên được dạy ở cấp THPT
- Ở chương trình phổ thông mới, sẽ mở rộng phạm vi đối tượng giáo dục khi lần đầu tiên được dạy ở cấp THPT.Chương trình cũng được hoàn thiện về nội dung dạy học khi lần đầu tiên nội dung nhạc cụ và hợp xướng được đưa vào chương trình.
Chương trình vừa có nội dung tích hợp (lý thuyết âm nhạc), vừa có nội dung phân hóa (nhạc cụ); vừa là môn học bắt buộc (từ lớp 1 đến lớp 9), vừa là môn học lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12). Chương trình có hướng mở, để tác giả SGK và giáo viên vận dụng linh hoạt, tránh quá tải.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Chương trình tập trung phát triển năng lực thẩm mỹ và năng lực âm nhạc, với 4 thành phần: thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, phân tích và đánh giá âm nhạc, sáng tạo và ứng dụng âm nhạc.
Chương trình có những đổi mới về phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, ví dụ đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay, bộ gõ cơ thể, hát bè,...
Chương trình có điều chỉnh tên một vài nội dung, ví dụ: hát, đọc nhạc, thường thức âm nhạc, câu chuyện âm nhạc,...
Chương trình môn Âm nhạc giúp học sinh: Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ và tình yêu âm nhạc, có đời sống tinh thần phong phú, hình thành và phát triển những phẩm chất cao đẹp; trải nghiệm và khám phá nghệ thuật âm nhạc thông qua nhiều hình thức hoạt động, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác; hình thành và phát triển các năng lực âm nhạc đặc thù dựa trên nền tảng kiến thức và kỹ năng âm nhạc phổ thông, qua đó phát triển năng lực tự chủ và tự học; nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Môn Âm nhạc giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực thẩm mỹ thể hiện ở lĩnh vực âm nhạc như sau:
Thể hiện âm nhạc: Biết tái hiện, trình bày hoặc biểu diễn âm nhạc thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động,... với nhiều hình thức và phong cách.
Cảm thụ âm nhạc: Biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của âm nhạc, được thể hiện trong tác phẩm hoặc một bộ phận của tác phẩm. Biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể.
Phân tích và đánh giá âm nhạc: Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, tư duy âm nhạc để phân tích và đánh giá về các phương tiện diễn cảm của âm nhạc và phong cách biểu diễn.
Sáng tạo và ứng dụng âm nhạc: Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo. Hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật khác.
Nghe nhạc là một hoạt động phổ biến trong giáo dục âm nhạc
Hát là một nội dung phổ biến và xuyên suốt chương trình môn Âm nhạc, gồm: bài hát tuổi học sinh, dân ca Việt Nam, bài hát nước ngoài, hợp xướng. Nội dung hợp xướng chỉ được học ở trường THPT.
Nhạc cụ là nội dung mang tính phân hóa, gồm: chơi tiết tấu (từ lớp 1), chơi giai điệu (từ lớp 4), chơi hòa âm (từ lớp 6). Tùy theo điều kiện thực tiễn của nhà trường (phương tiện dạy học, năng lực giảng dạy), giáo viên có thể dạy học sinh chơi bộ gõ cơ thể, nhạc cụ tự làm, nhạc cụ Việt Nam (trống nhỏ, song loan, thanh phách, sáo trúc, tiêu, đàn nguyệt, nhạc cụ phổ biến ở địa phương,...) hoặc nhạc cụ nước ngoài (melodica, recorder, ukulele, harmonica, guitar, keyboard,...).
Nghe nhạc là một hoạt động phổ biến trong giáo dục âm nhạc, gồm nghe nhạc không lời và nghe nhạc có lời. Nội dung và yêu cầu cần đạt về nghe nhạc được tích hợp trong tất cả các phân môn, đặc biệt là ở phần học về tác giả và tác phẩm.
Đọc nhạc gồm các nội dung: đọc mẫu âm đơn giản ở giọng Đô trưởng theo ký hiệu bàn tay (từ lớp 1), đọc giai điệu ở giọng Đô trưởng theo ký hiệu ghi nhạc (từ lớp 4), đọc giai điệu ở giọng Đô trưởng hoặc La thứ (từ lớp 6),...
Lý thuyết âm nhạc là những kiến thức cơ bản, phổ thông và mang tính ứng dụng, làm nền tảng cho các hoạt động thực hành âm nhạc, gồm các nội dung: ký hiệu âm nhạc và các loại nhịp, kiến thức bổ sung. Lý thuyết âm nhạc không học riêng mà tích hợp trong các nội dung: hát, nhạc cụ, đọc nhạc. Học sinh chỉ học lý thuyết sau khi đã được trải nghiệm qua thực hành. Đây là thay đổi để khắc phục tình trạng dạy học lý thuyết khô khan và nặng nề.
Thường thức âm nhạc gồm: tìm hiểu nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, tác giả và tác phẩm, hình thức biểu diễn, thể loại và cấu trúc âm nhạc, âm nhạc và đời sống. Các nội dung được bố trí dạy học phù hợp với khả năng nhận thức và năng lực của học sinh trong từng cấp học.
Ảnh minh họa. Chương trình có thêm nội dung nhạc cụ
Theo Ban Phát triển các chương trình môn học (Bộ GD-ĐT), bởi việc học nhạc cụ làm bối cảnh học tập trở nên đa dạng hơn, vừa giúp học sinh phát triển năng lực âm nhạc (nghe, hát, đọc nhạc) và năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, vừa để giảm bớt lý thuyết, tăng cường thực hành và nâng cao tính ứng dụng.
Thông qua nhạc cụ, môn học giúp học sinh được học bằng đa giác quan, có thể tận hưởng tiết học Âm nhạc một cách thú vị, nâng cao sự trải nghiệm âm nhạc, thể hiện cảm xúc theo những cách khác nhau, khác với cách hát thông thường.
Nhiều học sinh không có khả năng ca hát, một số em đến độ tuổi 12 - 14 thường bị vỡ giọng, nhạc cụ sẽ là phương tiện để các em học tập và thể hiện bản thân.
Học nhạc cụ còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và hội nhập quốc tế, thông qua việc học những nhạc cụ Việt Nam và nhạc cụ nước ngoài.
Giáo viên nên linh hoạt sử dụng các quy trình âm nhạc
Căn cứ vào nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt, thời lượng và đặc điểm của lớp học, giáo viên nên linh hoạt sử dụng các quy trình âm nhạc (nghe - đọc - tái hiện - phản ứng - sáng tạo - trình diễn - phân tích, đánh giá - ứng dụng) cho phù hợp và hiệu quả.
Ở tiểu học, cần tập trung phát triển cảm xúc thẩm mỹ và tình yêu âm nhạc. Cần lựa chọn các hoạt động học tập phù hợp với sở thích và nhận thức của học sinh: nghe nhạc, vận động, chơi các trò chơi, kể chuyện,... Cần thiết kế các hoạt động trải nghiệm và khám phá âm nhạc tích hợp nhiều nội dung và hoạt động.
Ở THCS sẽ tập trung phát triển các kỹ năng âm nhạc cơ bản. Cần lựa chọn các hoạt động học tập phù hợp với hứng thú và nhận thức của học sinh: nghe nhạc, vận động, đánh giá, phân tích, sáng tạo, ứng dụng,... Cần thường xuyên củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học từ tiểu học.
Ở THPT sẽ tập trung nâng cao và hoàn thiện kỹ năng thực hành, dàn dựng và biểu diễn âm nhạc. Cần lựa chọn các hoạt động học tập phù hợp với phong cách cá nhân, tạo thói quen luyện tập âm nhạc hằng ngày, hình thành định hướng thẩm mỹ và định hướng nghề nghiệp.
Thời lượng dạy học (từ lớp 1 đến lớp 9) của chương trình Âm nhạc mới vẫn là 35 tiết/năm như chương trình hiện hành. Chương trình mới kế thừa khoảng 60% nội dung chương trình hiện hành, gồm các phần: mục tiêu, nội dung dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng, phương pháp dạy học,... Như vậy, giáo viên âm nhạc hiện nay có thể giảng dạy và đáp ứng được 60% về nội dung và yêu cầu của chương trình mới. Trong thời gian tới, các giáo viên cần được tập huấn để hoàn thành giảng dạy chương trình này.
Chương trình mới đưa thêm nội dung nhạc cụ, do đó tác giả biên soạn SGK cần giảm bớt thời lượng dạy học một số nội dung khác, ví dụ: ôn tập bài hát, lý thuyết âm nhạc, đọc nhạc. Đồng thời nên sử dụng hát làm trục chính, một số nội dung khác (nghe nhạc, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, thường thức âm nhạc, lý thuyết âm nhạc) sẽ được thiết kế xoay quanh trục này; bảo đảm số lượng bài hát, bài đọc nhạc, bài học nhạc cụ trong sách giáo khoa tương đương nhau, liên kết với nhau và dễ thực hiện.
Các trường THPT có thể mời giảng viên, nghệ nhân về dạy
Các trường THPT hiện nay chưa có giáo viên âm nhạc và ở bậc THPT, Âm nhạc là môn lựa chọn, không bắt buộc tất cả học sinh học, do đó, không nhất thiết tất cả các trường phải có ngay và có đủ giáo viên Âm nhạc. Các trường cũng có thể mời giảng viên trường nghệ thuật, mời nghệ nhân hoặc giáo viên Âm nhạc ở THCS giảng dạy một số nội dung phù hợp.
Các Sở GD-ĐT nên chọn một số trường THPT để thí điểm việc triển khai giảng dạy Âm nhạc trước khi nhân rộng.
Theo Ban phát triển chương trình môn học, các thầy cô cần tiếp tục phát huy những ưu điểm về phương pháp dạy học đang vận dụng, đồng thời nên nhìn nhận tích cực trước sự thay đổi của chương trình môn Âm nhạc mới. Chương trình mới xây dựng những bối cảnh học tập đa dạng, với sự phong phú về nội dung và các hoạt động học tập, nhằm đáp ứng các nhu cầu, sở thích của học sinh; tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập. Có thể một số thầy cô sẽ băn khoăn về nội dung nhạc cụ, tuy nhiên các loại nhạc cụ như melodica, recorder, ukulele,... đều là những nhạc cụ có âm thanh chuẩn xác, dễ chơi, dễ hòa tấu. Đa số giáo viên âm nhạc có thể chơi được những nhạc cụ này trong thời gian ngắn học tập.
Các thầy cô cần tìm hiểu, tham khảo và vận dụng một số nội dung và phương pháp dạy học mới như: đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay, bộ gõ cơ thể, hát bè,... Bằng kinh nghiệm riêng của mỗi người, cần tạo nên những giờ học Âm nhạc thú vị và sinh động, giúp học sinh được nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ và tình yêu âm nhạc, để các em có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh.
Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Âm nhạc. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.
Thanh Hùng
Tin học sẽ là môn "bắt buộc, có phân hoá"
Ở chương trình phổ thông mới, Tin học là môn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 9. Ở cấp THPT, Tin học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.
" alt="Chương trình môn Âm nhạc sẽ lần đầu tiên được dạy ở cấp THPT" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
Chính khách đạp xe dạo phố, ăn bánh mì, uống cà phê
Ý nghĩa lớnNăm 2023, Việt Nam đón tiếp nguyên thủ, lãnh đạo của nhiều quốc gia như Trung Quốc, Mỹ, Singapore, Đức, Hàn Quốc, Australia, Kazakhstan, Hà Lan, Malaysia…
Khi đặt chân đến Việt Nam, bên cạnh lịch trình chính thức, chính khách nước ngoài rất hứng thú dạo phố, ngồi quán vỉa hè nhâm nhi ly cà phê, uống bia hơi, thưởng thức bánh mì…
Chính khách nước ngoài cùng với lãnh đạo cấp cao Việt Nam dạo phố, hòa mình vào những hoạt động bình thường trở thành hình ảnh quen thuộc. Thậm chí, cứ mỗi khi có chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao, người dân lại được dịp “đồn đoán” xem vị lãnh đạo này sẽ có trải nghiệm văn hóa, ẩm thực gì ở Việt Nam.
Cuối tháng 11/2023, trong chuyến thăm lần thứ ba tới Việt Nam, dù lịch trình dày đặc, bận rộn, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dành thời gian cùng đạp xe dạo phố để cảm nhận mùa thu Hà Nội.
Hai Thủ tướng cùng đoàn tháp tùng đi qua đường Phan Đình Phùng, Nguyễn Tri Phương, Điện Biên Phủ và Tôn Thất Đàm. Trên hành trình, Thủ tướng Phạm Minh Chính giới thiệu với Thủ tướng Mark Rutte về cảnh đẹp và các công trình lịch sử của Hà Nội. Thủ tướng Hà Lan bày tỏ ấn tượng với vẻ đẹp kết hợp giữa hiện đại và cổ kính của Hà Nội.
Người dân dọc các tuyến đường thích thú trước hình ảnh lạ lẫm nhưng có phần đáng yêu, thân thiện của hai Thủ tướng.
Là người trực tiếp đạp xe cùng hai Thủ tướng, Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Ngô Hướng Nam chia sẻ với VietNamNet: “Tôi đạp xe ngay phía sau hai Thủ tướng, đó là những giờ phút thực sự cảm động bởi văn hóa đạp xe được hai nhà lãnh đạo truyền cảm hứng ngay trên đường phố Hà Nội”.
Nhiều người tinh ý đã nhận ra những chiếc xe đạp đặc biệt mà hai Thủ tướng đi là loại xe đạp công cộng đang được sử dụng trong dự án Xe đạp đô thị của thành phố Hà Nội. Dự án Xe đạp đô thị được UBND TP Hà Nội phối hợp với một doanh nghiệp thực hiện, nhằm giúp người dân có thêm lựa chọn phương tiện công cộng, thay đổi thói quen đi lại để góp phần bảo vệ môi trường.
Trên những chiếc xe có gắn logo kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hà Lan, với hình hoa sen và hoa tulip cách điệu.
Hình ảnh hai Thủ tướng cùng đạp xe đã truyền tải đi thông điệp kép, trước hết là sự “xanh hóa” trong giao thông, giao thông sạch, giảm thiểu ùn tắc, tốt cho sức khỏe. Ông Ngô Hướng Nam cho biết, hoạt động này mang nhiều ý nghĩa trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi xanh, giảm phát thải, ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo. Và Việt Nam có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm trong quản lý giao thông, phát triển năng lượng xanh, ứng phó biến đổi khí hậu của Hà Lan.
Thủ tướng Mark Rutte bày tỏ ấn tượng về một Thủ đô Hà Nội có bề dày lịch sử hơn nghìn năm với những nét văn hóa đa sắc màu, riêng biệt vừa cổ kính vừa hiện đại. Đây chính là thông điệp thứ hai, cũng là điều mà nhiều vị nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ các nước và nhất là hàng triệu du khách từng trải nghiệm.
Tháng 7/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân đã mời Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và phu nhân cùng thăm Phố Sách Hà Nội nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Cùng xem sách, bên ly cà phê Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính giới thiệu với Thủ tướng Malaysia về truyền thống văn hóa, hiếu học và văn hóa đọc của người Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giới thiệu và tặng Thủ tướng Anwar Ibrahim tác phẩm "Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cuốn sách “Tình cảm của nhân dân thế giới với Chủ tịch Hồ Chí Minh” và cuốn sách “Lãng du trong văn hóa Việt Nam” của nhà văn hóa Hữu Ngọc.
Kể lại với VietNamNet hoạt động thú vị này, Đại sứ Việt Nam tại Malaysia Đinh Ngọc Linh cho biết, Thủ tướng Anwar Ibrahim khi mới lên nhậm chức đánh giá rất cao Việt Nam về sự phát triển đột phá, năng động về kinh tế và đặc biệt rất ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bản thân Thủ tướng Malaysia từ khi còn trẻ đã có những giai đoạn chính trị với nhiều thăng trầm.
Với Việt Nam, Bác Hồ là một biểu tượng của sự đoàn kết dân tộc. Thủ tướng Anwar Ibrahim cũng muốn Malaysia đoàn kết để phát triển đất nước.
Đại sứ cho biết: “Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại nhiều ấn tượng với Thủ tướng Malaysia. Do vậy, sau khi tìm hiểu, nắm bắt, Đại sứ quán và các đơn vị Bộ Ngoại giao đã có ý tưởng nhân chuyến thăm Phố Sách sẽ giới thiệu các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thủ tướng Malaysia”. Bộ Ngoại giao đã nhanh chóng lên kế hoạch để tổ chức lịch trình này và những cuốn sách dự kiến để tặng Thủ tướng Malaysia.
Đại sứ Đinh Ngọc Linh cho rằng đây là hoạt động tinh tế, sáng tạo, đáp ứng đúng nhu cầu của lãnh đạo hai nước. “Thăm Phố Sách là hoạt động mới của đối ngoại cấp cao, vừa cho thấy văn hóa đọc của người Việt vừa thể hiện sự kết nối thân tình bình dị từ trái tim đến trái tim giữa lãnh đạo hai nước”, Đại sứ chia sẻ.
Đến tận bây giờ sau vài tháng kết thúc chuyến thăm Việt Nam, mỗi khi gặp lại lãnh đạo Việt Nam, Thủ tướng Malaysia đều nhắc đến cuốn sách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản tại Nhật Bản (17/12/2023), Thủ tướng Anwar Ibrahim cảm ơn Thủ tướng Phạm Minh Chính và cho biết đang cho dịch một số bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh sang tiếng Malaysia.
Nhận diện Việt Nam
Những hoạt động dạo phố, trải nghiệm văn hóa có thể chỉ là những “lịch trình phụ” trong hoạt động dày đặc khi lãnh đạo nước ngoài đến thăm nước ta. Nhưng sự mới mẻ này sẽ tạo hiệu ứng tích cực và truyền tải thông điệp về một Việt Nam hòa bình, thân thiện, hiếu khách ra bạn bè thế giới.
Ông Hoàng Hữu Anh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO (Bộ Ngoại giao) nói với VietNamNet, nhìn lại thời gian gần đây ngoại giao văn hóa cấp cao đang phát huy hiệu quả và có sự lan tỏa lớn.
“Hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cùng thưởng thức các loại trà nổi tiếng của Việt Nam, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tặng Tổng thống Mỹ Joe Biden cuốn sách ‘Một con người, một con đường và một lịch sử: HỒ CHÍ MINH - THƯ GỬI NƯỚC MỸ’, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Nhật Bản tìm hiểu về nghệ thuật thư pháp, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tặng sách của Tổng Bí thư về CNXH cho Chủ tịch Quốc hội Cuba… nhận được rất nhiều sự chú ý không chỉ trong nước mà còn cả quốc tế, các nước láng giềng, các nước quan tâm đến quan hệ với Việt Nam”, ông Hoàng Hữu Anh đánh giá.
Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO nhấn mạnh rằng, qua các hoạt động đó cho thấy thông điệp của Việt Nam phát đi mạnh mẽ. Những hình ảnh bình dị, thân thuộc đó cho thấy rõ chủ trương của Việt Nam mong muốn hợp tác chân thành, hiệu quả với các đối tác.
Ông Hoàng Hữu Anh cho biết đây là một cách để phát triển “sức mạnh mềm” quốc gia vô cùng hữu hiệu. Không chỉ gắn kết cá nhân các lãnh đạo với nhau mà rộng hơn còn tăng cường hiểu biết giữa người dân Việt Nam với người dân các nước.
Bà Lê Thị Hồng Vân, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO (Paris, Pháp) cho rằng, những hoạt động trải nghiệm tại Việt Nam của chính khách thực sự là dịp để bạn bè quốc tế được hiểu sâu hơn về Việt Nam, thấy được nét đặc trưng văn hóa, lối sống thường nhật cho đến phong tục tập quán của người Việt Nam.
“Bạn bè quốc tế được nghe nhiều rồi nhưng được đến tận nơi, trải nghiệm tận nơi, tham gia trực tiếp thì mới thấy được nét đẹp, bề sâu của văn hóa, con người Việt Nam. Ngoài ra, còn thấy được sự hiếu khách, thịnh tình, chân thành của người Việt Nam. Và mới cảm nhận được Việt Nam thực sự là đất nước của đổi mới, của hội nhập, của sự năng động nhưng vẫn giàu bản sắc truyền thống. Đây chính là điều làm nên ‘sức mạnh mềm’ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Đại sứ Lê Thị Hồng Vân phân tích.
Không giống như các nguồn sức mạnh cứng vật chất, hữu hình như quân đội, vũ khí, quy mô lãnh thổ và dân số, kinh tế tăng trưởng… các tài sản vô hình như văn hóa, truyền thống, giá trị tư tưởng đang ngày càng có ảnh hưởng hơn.
Những quốc gia phát triển có nhiều điểm giống Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản không chỉ sở hữu sức mạnh cứng hữu hình, mà còn có nền văn hóa có ảnh hưởng bao gồm âm nhạc, phim ảnh, phong tục tập quán, các hình thức nghệ thuật, lối sống….
Việt Nam chúng ta cũng đang sở hữu những tài sản vô giá thuộc “sức mạnh mềm”, hiếm dân tộc nào có được.
(Nguồn: Vietnamnet)" alt="Chính khách đạp xe dạo phố, ăn bánh mì, uống cà phê" />
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Những trường đại học 1 giảng viên phục vụ 1 sinh viên
- Lý giải màu đỏ thẫm của nguyệt thực toàn phần 8/11
- Phụ nữ Paris đã được mặc quần dài
- Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn: Chuyện chuyến bay giải cứu là sự kiện rất đau xót
- Tự sự của thiếu nữ khóc mướn xinh đẹp