当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Mauritania vs Cape Verde, 22h00 ngày 19/11: Khác biệt động lực 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Phớt lờ TQ, Mỹ điều 2 tàu hải quân đến eo biển Đài Loan
Những trực thăng bí ẩn chở hàng "mật" rời Điện Kremlin
Hãng thông tấn Sputnik dẫn lời các quan chức quân đội Mỹ ngày 28/11 cho biết, với sự trợ giúp của các đồng đảng bên ngoài, các tù nhân ở Nam Carolina đã sử dụng những chiếc điện thoại di động được tuồn trái phép vào bên trong trại giam để nhận diện và tấn công các quân nhân thông qua mạng xã hội và những trang web hẹn hò trực tuyến.
![]() |
Bọn tội phạm ngụy tạo danh tính, đóng giả là phụ nữ để tán tỉnh, rồi bắt đầu các mối quan hệ yêu đương lãng mạn trực tuyến với binh lính Mỹ.
Khi các quân nhân sập bẫy và trao đổi ảnh với "cô gái" họ đang trò chuyện qua mạng, các tù nhân sau đó sẽ đóng giả làm cha của cô gái hoặc một cảnh sát, xuất hiện và đe dọa rằng họ đang hẹn hò với một thiếu nữ vị thành niên, nên có thể bị truy tố vì sở hữu ảnh khiêu dâm trẻ em. Đến lúc đó, bọn tội phạm sẽ đòi các lính Mỹ phải trả tiền chuộc để đổi lấy cam kết không bị tiết lộ những bằng chứng chống lại mình.
Nhà chức trách Mỹ thống kê, có khoảng 442 quân nhân ở khắp nước Mỹ đã trở thành nạn nhân của âm mưu lừa đảo như trên. Họ đã trả cho bọn tội phạm tổng cộng hơn 560.000 USD (hơn 13 tỉ đồng) vì lo sợ sẽ gặp các rắc rối pháp lý và mất việc.
Bộ chỉ huy điều tra hình sự quân đội Mỹ (CID) đã phối hợp với Cục điều tra tội phạm của Hải quân Mỹ mở cuộc điều tra về âm mưu tống tình binh lính của các tù nhân từ tháng 1/2017. Daniel Andrews, một quan chức CID khẳng định, quân đội Mỹ sẽ không cho phép các mạng lưới tội phạm hủy hoại khả năng sẵn sàng chiến đấu của binh lính nước này.
Cho tới thời điểm hiện tại, 15 cá nhân đã bị truy tố, 5 người bị bắt giữ và 5 người bị triệu tập. Các nhà điều tra đang thẩm vấn 15 tù nhân.
Theo nhà chức trách Mỹ, hơn 250 người khác đang bị điều tra liên quan đến vụ án. Song, các quân nhân Mỹ sẽ không phải đối mặt với bất kỳ cáo buộc nào. Lí do vì, họ tin mình đang hẹn hò với các phụ nữ trưởng thành.
Tuấn Anh
Người xem vô cùng sửng sốt khi chứng kiến cảnh một con mèo trắng tập gập bụng điêu luyện như người ở phía dưới một chiếc xe hơi trong bãi đỗ.
" alt="Hàng trăm lính Mỹ bị các tù nhân 'tống tình' hơn 13 tỉ đồng"/>Đây là một hoạt động thuộc dự án “Hệ thống IoT nông nghiệp dựa trên điện toán biên” được hỗ trợ bởi chương trình ASEAN-IVO, một sáng kiến của Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông quốc gia NICT (Nhật Bản) nhằm giải quyết các thách thức xã hội chung của khu vực bằng các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.
ASEAN-IVO là một chương trình tài trợ nghiên cứu cho các nước Đông Nam Á của NICT. Chương trình nhằm tăng cường sự hợp tác nghiên cứu giữa các viện nghiên cứu CNTT, viễn thông trong khu vực ASEAN để giải quyết những thách thức chung trong khu vực thông qua các công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
Trao đổi tại hội thảo, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quang Anh - Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, đơn vị chủ trì triển khai dự án cho biết, với sự ủng hộ mạnh mẽ của NICT, dự án “Hệ thống IoT nông nghiệp dựa trên điện toán biên” đang được triển khai đúng như tiến độ đã đề ra, đồng thời đảm bảo các yêu cầu về chất lượng.
Dự án nghiên cứu “Hệ thống IoT nông nghiệp dựa trên điện toán biên” được công bố khởi động từ hồi tháng 4/2022. Là dự án thuộc chương trình ASEAN-IVO do Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Nhật Bản - NICT tài trợ, “Hệ thống IoT nông nghiệp dựa trên điện toán biên” được chủ trì bởi Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, với các đối tác tham gia thực hiện dự án gồm Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện CNTT và Truyền thông Nhật Bản, Trung tâm công nghệ máy tính và điện tử quốc gia Thái Lan và Đại học Công nghệ Malaysia.
Dự án nghiên cứu này do Tiến sĩ Hoàng Trọng Minh, Trưởng bộ môn, giảng viên Khoa Viễn thông 1 của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông làm chủ nhiệm, chịu trách nhiệm chủ trì triển khai. Có thời gian thực hiện kéo dài từ tháng 4/2022 đến hết tháng 3/2024, dự án hướng tới mục tiêu thông qua việc sử dụng tiến bộ trong lĩnh vực Internet of Things (IoT) để cung cấp các hệ thống nông nghiệp thông minh. Dự án sẽ xây dựng một hệ thống ứng dụng IoT nhằm kiểm soát lượng phân bón và dự đoán sâu bệnh tại nông trại thông minh, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả và năng suất trong nông nghiệp.
Dự án đưa ra giải pháp gồm các giải pháp điện toán thông minh mới để thu thập dữ liệu và kiểm soát phản ứng cục bộ trong hệ thống nông nghiệp thông minh; Khung bảo mật dựa trên xác thực, bảo quản dữ liệu và mã hóa, phù hợp với các ứng dụng IoT trong hệ thống nông nghiệp thông minh; Một hệ thống nông nghiệp tự động cho các trang trại thông minh trong nhà với sự tham gia của các cánh tay robot và máy bay không người lái.
Theo kế hoạch, trong năm đầu triển khai dự án, từ tháng 4/2022 đến tháng 3/2023, nhóm nghiên cứu dự án tập trung vào các hoạt động gồm: Thiết kế hệ thống giám sát IoT với máy bay không người lái, thiết kế khung bảo mật, phát triển hệ thống bón phân và tưới nước, thử nghiệm hệ thống.
Với năm thứ hai kéo dài từ tháng 4/2023 đến tháng 3/2024, các hoạt động được tập trung triển khai gồm có: Phát triển và tối ưu các giải pháp tính toán biên cho hệ thống, phát triển các giải pháp bảo mật, phát triển hệ thống thụ phấn và thiết bị dự báo bệnh hại cây trồng...
Phát biểu tại sự kiện khởi động dự án “Hệ thống IoT nông nghiệp dựa trên điện toán biên”, Phó giáo sư, Tiến sĩ Đặng Hoài Bắc, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tin tưởng rằng, sự hợp tác với Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc gia (NICT) về sáng kiến ASEAN-IVO sẽ là đòn bẩy để tạo điều kiện hợp tác xa hơn nữa giữa các đối tác tham gia trong tương lai. Lãnh đạo Học viện cũng mong muốn chương trình ASEAN-IVO sẽ thu hút ngày càng nhiều các dự án nghiên cứu mang tính thực tiễn cao để đóng góp to lớn vào sự phát triển bền vững của khu vực.
Thành Huế và nhóm PV, BTV" alt="Ứng dụng công nghệ IoT dự đoán sâu bệnh"/>Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
![]() |
Thông tin mà nhiều người dùng nhận được khi sử dụng phiên bản web của Facebook. |
“Facebook sẽ ngừng hoạt động để bảo trì bây giờ, nhưng bạn có thể sớm trở lại trong vòng vài phút", đoạn thông báo của Facebook nói.
Không chỉ riêng phiên bản web, nhiều người sử dụng Facebook trên di động cũng gặp phải tình trạng không thể load được ảnh. Việc gửi tin nhắn ảnh trên ứng dụng nhắn tin Messenger tại Việt Nam cũng đang gặp vấn đề.
![]() |
Việc gửi ảnh trên ứng dụng nhắn tin Messenger gặp phải tình trạng lúc được lúc không. Ảnh: Trọng Đạt |
Đáng chú ý khi website DownDetector ghi nhận những sự cố tương tự xảy ra một cách đồng loạt ở nhiều nơi trên thế giới. Khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Bắc Mỹ và các nước Châu Âu. Tại Việt Nam, số lượng thông báo về tình trạng này có ít hơn, tuy nhiên người sử dụng vẫn có thể cảm nhận một cách rất rõ nét.
![]() |
Sự cố của Facebook được ghi nhận cùng lúc tại nhiều nơi trên thế giới. |
![]() |
Sự cố này bắt đầu từ khoảng 10h tối ngày 28/11 và kéo dài sang cả ngày 29/11. |
Các vấn đề phổ biến mà người dùng Facebook trên khắp thế giới đang gặp phải là lỗi không thể truy nhập, không thể tải dữ liệu và không thể gửi các tin nhắn ảnh.
Trọng Đạt
" alt="Facebook gặp sự cố nghiêm trọng: Không thể đăng nhập, gửi ảnh"/>Facebook gặp sự cố nghiêm trọng: Không thể đăng nhập, gửi ảnh
Ông Đỗ Việt Thắng cho rằng, tình trạng lỗ hổng ATTT không được vá và cập nhật thường xuyên là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này. Bên cạnh đó, việc người Việt vẫn có thói quen xài phần mềm crack, không bản quyền đã tạo điều kiện cho sự phát tán và lây nhiễm của các loại mã độc.
Việt Nam hiện xếp thứ 4 thế giới về phát tán thư rác (phishing e-mails). Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng là quốc gia hứng chịu nhiều các cuộc tấn công thông qua emails, chiếm 5,09% số vụ tấn công bằng hình thức này trên thế giới.
![]() |
Biểu đồ về số vụ tấn công thông qua tài khoản email. Việt Nam hiện cũng nằm trong top đầu do người dùng dễ bị đánh lừa bởi email giả mạo. |
Vị đại diện của Ban Cơ yếu Chính phủ cho rằng, các mã độc lây lan qua thư điện tử là phương thức chủ yếu mà các hacker sử dụng để tấn công vào các hệ thống thông tin Việt Nam.
Thống kê của Ban Cơ yếu Chính phủ cho thấy, chỉ trong ngày 29/7 vừa qua, đơn vị này ghi nhận tới hơn 42.000 lượt tấn công mã độc được thực hiện thông qua con đường này.
Người Việt chủ quan với mail cơ quan, lừa cài mã độc rất dễ
Theo ông Kenzo Masamoto - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo mật Macnica Networks, đồng thời là chuyên gia tư vấn bảo mật cho Chính Phủ Nhật Bản, số vụ email lừa đảo nhằm cài cắm mã độc đang gia tăng một cách chóng mặt.
![]() |
Ông Kenzo Masamoto - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo mật Macnica Networks. Ảnh: Trọng Đạt |
Những kẻ tấn công rất dễ dàng để khai thác vào các hệ thống email văn phòng nhờ sử dụng các nguồn thông tin mở (OSINT). Lợi dụng các địa chỉ được khai thác từ các trang web đen, các tệp PDF, tin tặc sau đó sẽ tạo ra các email giả thoạt nhìn giống hệt như email thật. Mục tiêu của chúng thường nhằm vào các tài khoản email, khiến nạn nhân tin tưởng và sau đó thực hiện hành vi lừa đảo chuyển tiền.
Tin tặc thường sử dụng các tên miền na ná để nhắm tới việc đánh lừa nạn nhân là người trong một công ty, tổ chức. |
Cùng chung quan điểm này, ông Đỗ Việt Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm CNTT & Giám sát An ninh mạng cho rằng, ở Việt Nam, việc giả mạo email cực kỳ dễ.
Người Việt thường có tâm lý tuân thủ mệnh lệnh cấp trên. Do vậy, những email giả danh từ cấp trên khiến người dùng dễ mất sự cảnh giác và hay bị đánh lừa.
“Nếu nhận được email có địa chỉ na ná email của sếp, phải đến 90% người dùng sẽ bất chấp tất cả và click vào đường link trong bức thư này. Kỳ thực, đây chính là nguồn lây nhiễm mã độc”, ông Thắng nói.
![]() |
Ông Đỗ Việt Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm CNTT & Giám sát An ninh mạng (Ban Cơ yếu Chính phủ). Ảnh: Trọng Đạt |
Thông thường, mỗi người sẽ sở hữu khoảng hai địa chỉ email, một cho cá nhân và một cho công việc. Theo ông Đỗ Việt Thắng, tại Việt Nam, email cá nhân thường an toàn hơn email công việc, điều này ngược hoàn toàn so với xu thế chung của thế giới.
Lý giải cho điều này, vị chuyên gia về ATTT cho rằng, người dùng Việt Nam lười cập nhật mật khẩu và gần như không quan tâm đến vấn đề ATTT với email công việc. Cùng chung chủ tài khoản, thế nhưng email cá nhân thường được để ở chế độ xác thực 2 bước, trong khi đó, với email công việc thì lại không.
Bên cạnh việc lừa đảo email, người Việt cũng dễ bị lây nhiễm mã độc qua đường USB. Ghi nhận của Ban Cơ yếu Chính phủ cho thấy, đã có nhiều mã độc có chủ đích được viết để nhắm vào từng cơ quan một.
Hiện đã có USB chuyên về bảo mật, tuy nhiên do cơ chế phức tạp và kém tiện dụng, người dùng thường chủ quan và ít sử dụng loại thiết bị này. Đây chính là các lỗi nhận thức dẫn tới khủng hoảng về an toàn thông tin của người Việt.
Trọng Đạt
" alt="Giả mạo email, lừa cài cắm mã độc tại Việt Nam quá dễ"/>Trường ĐH Tài Chính Marketing nhận hồ sơ xét tuyển đại học 15,5 điểm