Ngày 10-12, Cục Khoa học công nghệ và đào tạo, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi Sở Y tế TP.HCM về kiểm tra việc cấp phát thuốc Molnupiravir trong chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát F0. 

Theo đó, Bộ Y tế nhận được thông tin từ một số phương tiện thông tin đại chúng và mạng xã hội phản ánh việc nhiều người bệnh Covid-19 tại TP.HCM không tiếp cận được với thuốc Molnupiravir.

{keywords}
Theo Bộ Y tế, gần 100.000 liều Molnupiravir đã được cấp cho TP.HCM.

Monulpiravir hiện đang được sử dụng miễn phí và có kiểm soát trong chương trình "Sử dụng thuốc Molnupiravir có kiểm soát tại cộng đồng cho người mắc Coivd-19 có triệu chứng nhẹ tại TP.HCM". Chương trình này đã được Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt ngày 24/8/2021.

Bộ Y tế đã giao Sở Y tế TP.HCM là đơn vị chủ trì chịu trách nhiệm chỉ đạo quản lý, tổ chức triển khai nghiên cứu theo đúng đề cương chương trình đã được phê duyệt, phân bổ thuốc tới các cơ sở y tế trực thuộc để sử dụng cho các trường hợp F0 đang điều trị tại nhà và cộng đồng.

Ngày 7/12, Bộ Y tế đã cấp phát bổ sung hơn 25.000 liều thuốc Molnupiravir cho TP.HCM để tiếp tục triển khai chương trình, nâng tổng số thuốc phân bổ cho TP lên gần 100.000 liều. Tuần tới, Bộ Y tế sẽ tiếp tục bổ sung thuốc Molnupiravir theo đề xuất của TP. 

Cục Khoa học công nghệ và đào tạo đề nghị Sở Y tế TPHCM khẩn trương rà soát, kiểm tra các thông tin về việc tiếp cận của người bệnh Covid-19 đối với thuốc Molnupiravir. Đồng thời chỉ đạo việc cấp phát thuốc tới người bệnh theo đề cương nghiên cứu đã được Bộ Y tế phê duyệt để người dân được tiếp cận với thuốc kịp thời và công bằng.

Sở Y tế TP phải báo cáo khẩn các nội dung trên về Bộ Y tế trước ngày 11/12.

Trước đó, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cũng có công văn gửi Sở Y tế TPHCM về việc tăng cường kiểm tra, xác minh việc mua bán thuốc điều trị Covid-19 đang thử nghiệm lâm sàng, thuốc chưa được cấp phép lưu hành trên mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến.

Trong họp báo chiều 9/12, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP cho biết, thuốc kháng virus điệu trị Covid-19 chưa được cấp phép lưu hành. Do đó, việc mua bán các sản phẩm trên đều bất hợp pháp, kể cả người mua lẫn người bán đều vi phạm pháp luật và bị xử lý.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

 Linh Giao

Cả nước thêm 14.839 ca Covid-19, đã tiêm gần 131 triệu liều vắc xin

Cả nước thêm 14.839 ca Covid-19, đã tiêm gần 131 triệu liều vắc xin

Bộ Y tế ngày 10/12 công bố 14.839 ca Covid-19, giảm 481 ca so với ngày hôm qua. Tiến độ tiêm chủng tiếp tục được đẩy nhanh trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp.

" />

Yêu cầu Sở Y tế TP.HCM báo cáo vì 'có dư luận F0 không tiếp cận được thuốc Molnupiravir'

Thể thao 2025-04-04 10:19:19 43

Ngày 10-12,êucầuSởYtếTPHCMbáocáovìcódưluậnFkhôngtiếpcậnđượcthuốbang xep hang laliga Cục Khoa học công nghệ và đào tạo, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi Sở Y tế TP.HCM về kiểm tra việc cấp phát thuốc Molnupiravir trong chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát F0. 

Theo đó, Bộ Y tế nhận được thông tin từ một số phương tiện thông tin đại chúng và mạng xã hội phản ánh việc nhiều người bệnh Covid-19 tại TP.HCM không tiếp cận được với thuốc Molnupiravir.

{ keywords}
Theo Bộ Y tế, gần 100.000 liều Molnupiravir đã được cấp cho TP.HCM.

Monulpiravir hiện đang được sử dụng miễn phí và có kiểm soát trong chương trình "Sử dụng thuốc Molnupiravir có kiểm soát tại cộng đồng cho người mắc Coivd-19 có triệu chứng nhẹ tại TP.HCM". Chương trình này đã được Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt ngày 24/8/2021.

Bộ Y tế đã giao Sở Y tế TP.HCM là đơn vị chủ trì chịu trách nhiệm chỉ đạo quản lý, tổ chức triển khai nghiên cứu theo đúng đề cương chương trình đã được phê duyệt, phân bổ thuốc tới các cơ sở y tế trực thuộc để sử dụng cho các trường hợp F0 đang điều trị tại nhà và cộng đồng.

Ngày 7/12, Bộ Y tế đã cấp phát bổ sung hơn 25.000 liều thuốc Molnupiravir cho TP.HCM để tiếp tục triển khai chương trình, nâng tổng số thuốc phân bổ cho TP lên gần 100.000 liều. Tuần tới, Bộ Y tế sẽ tiếp tục bổ sung thuốc Molnupiravir theo đề xuất của TP. 

Cục Khoa học công nghệ và đào tạo đề nghị Sở Y tế TPHCM khẩn trương rà soát, kiểm tra các thông tin về việc tiếp cận của người bệnh Covid-19 đối với thuốc Molnupiravir. Đồng thời chỉ đạo việc cấp phát thuốc tới người bệnh theo đề cương nghiên cứu đã được Bộ Y tế phê duyệt để người dân được tiếp cận với thuốc kịp thời và công bằng.

Sở Y tế TP phải báo cáo khẩn các nội dung trên về Bộ Y tế trước ngày 11/12.

Trước đó, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cũng có công văn gửi Sở Y tế TPHCM về việc tăng cường kiểm tra, xác minh việc mua bán thuốc điều trị Covid-19 đang thử nghiệm lâm sàng, thuốc chưa được cấp phép lưu hành trên mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến.

Trong họp báo chiều 9/12, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP cho biết, thuốc kháng virus điệu trị Covid-19 chưa được cấp phép lưu hành. Do đó, việc mua bán các sản phẩm trên đều bất hợp pháp, kể cả người mua lẫn người bán đều vi phạm pháp luật và bị xử lý.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

 Linh Giao

Cả nước thêm 14.839 ca Covid-19, đã tiêm gần 131 triệu liều vắc xin

Cả nước thêm 14.839 ca Covid-19, đã tiêm gần 131 triệu liều vắc xin

Bộ Y tế ngày 10/12 công bố 14.839 ca Covid-19, giảm 481 ca so với ngày hôm qua. Tiến độ tiêm chủng tiếp tục được đẩy nhanh trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/026b599516.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về

Đài Loan là một trong số các nước có thứ hạng cao về chính phủ điện tử thế giới.. Ảnh: Internet

Theo bảng xếp hạng Chính phủ điện tử của Đại học Waseda và 10 đại học hàng đầu, Đài Loan xếp thứ 9 trên toàn thế giới vào năm 2018. Đài Loan bắt đầu chương trình chính phủ điện tử từ năm 1998 và đã hoàn thành giai đoạn đầu tiên, bao gồm thiết lập cơ sở hạ tầng mạng chính phủ và giai đoạn hai tập trung vào quảng bá ứng dụng mạng. Giai đoạn ba tiếp tục quảng bá và cung cấp dịch vụ công phổ quát, đồng thời chuyển đổi chính phủ sang chính phủ chủ động. Giai đoạn bốn cung cấp các dịch vụ toàn diện thông qua nâng cao hiệu quả hoạt động nội bộ và cải thiện chất lượng dịch vụ cho công dân. Giai đoạn năm (hiện tại) có mục tiêu cung cấp nhiều dịch vụ tiện lợi hơn và quản trị minh bạch.

Giai đoạn một Chương trình chính phủ điện tử (1998-2000)

Trong giai đoạn đầu tiên, Đài Loan tập trung thiết lập mạng lưới xương sống chính phủ, phát triển mạng lưới cho ứng dụng quản trị và công cộng, tăng tốc độ truyền tin, thực hiện kiểm định điện tử và cơ chế an ninh mạng.

6 mục tiêu của giai đoạn này bao gồm: Xây dựng mạng “chính phủ điện tử/chính phủ kết nối” cung cấp ứng dụng trực tuyến, liên lạc, truyền tin tiện lợi; quảng bá sử dụng Internet, khuyến khích viên chức nhà nước lên mạng và dùng các dịch vụ cơ bản như email để làm việc; xây dựng cơ chế truyền tin chính phủ toàn diện để người dân sử dụng khi tra cứu; cải thiện hiệu quả xử lý văn bản chính quy và thúc đẩy trao đổi điện tử để nâng cao tính hiệu quả của các cơ quan công quyền; tích hợp dữ liệu chính phủ, mở rộng các điểm cung cấp dịch vụ công, mở rộng thời gian phục vụ, cung cấp dịch vụ “một cửa”; thiết lập môi trường an ninh thông tin và truyền thông đáng tin cậy để bảm đảm hoạt động thông tin chính phủ diễn ra nhịp nhàng nhưng vẫn bảo vẹ quyền và lợi ích của người dân.

Giai đoạn hai Chương trình Chính phủ điện tử (1998-2000) và Đài Loan Số/ Chính phủ điện tử (2003-2007)

Nhằm quảng bá các dịch vụ công trực tuyến phổ quát, mục tiêu chính của chương trình chính phủ điện tử từ 2001 tới 2004 bao gồm thiết lập môi trường thông tin hiệu quả, an toàn, đáng tin cậy, khuyến khích mọi cơ quan ban ngành, công nhân viên chức lên mạng và áp dụng gửi văn bản chính quy điện tử. Trong đó, 1.500 dịch vụ công được đưa lên mạng, khuyến khích trao đổi thông tin giữa các cơ quan và giảm văn bản giấy tờ.

Một số biện pháp được đưa ra bao gồm củng cố dịch vụ lưới dịch vụ công (GSN), thiết lập chứng nhận điện tử và cơ chế an ninh cho các cơ quan quản trị, phát triển luật và hướng dẫn chính phủ điện tử, đào tạo công nhân viên chức về chính phủ điện tử, máy tính hóa tất cả hoạt động của chính phủ, khuyến khích tự động hóa văn phòng, trao đổi thông tin kinh doanh giữa các tổ chức, công bố thông tin chính phủ trên mạng…

">

Chính phủ điện tử Đài Loan: Hành trình 20 năm cho 'quả ngọt'

Để kỷ niệm hai tháng được phát hành chính thức, Artifactđã “ăn mừng” bằng những con số thống kê đáng buồn nhất trong lịch sử tựa game mới nhất của Valve.

Theo đó, lần đầu tiên lượng người chơi cùng thời điểm của Artifactít hơn 1,000, trong khi cao điểm chỉ nằm ở con số 2,000.

Cụ thể hơn, theo thống kê của SteamCharts, Artifactchỉ có 948 người chơi cùng lúc vào 08g00 hôm nay (28/01). Như vậy, sau gần hai tháng ra mắt, trading card game mới toanh của Valve đã đánh mất 98% lượng người chơi.

Điều này tiếp tục khiến Artifactrơi tự do vào hư không với tốc độ nhanh hơn trước. Mặc dù các giải đấu esports đã thu hút được ít nhiều sự chú ý từ phía cộng đồng game thủ, đặc biệt là WePlay Agility mới được tổ chức, nhưng ngày càng có ít người chơi gắn bó với game.

Tỉ lệ thuận với lượng người chơi sụt giảm, giá trị của một loạt các lá bài trong Artifactvẫn đang giảm giá từng ngày. Một bộ bài đầy đủ các yếu tố hiện đang có giá 75 USD (gần 175,000 đồng) tại thời điểm bài viết được đăng tải – giảm 20 USD so với trước kia.

Trang blog của Artifact trên Steam vẫn đang bị các đánh giá tiêu cực bủa vây. Theo thống kê của Steam, 66% trong số 1,145 các bình luận của khách hàng đã mua và trải nghiệm game đều thể hiện thái độ tiêu cực

Đứng trước tình hình nguy cấp, Valve hiện vẫn “im hơi lặng tiếng”. Thông báo mới nhất của Artifactlà đoạn tweet được đăng tải vào ngày 21/12 năm ngoái, nhưng nó không hề đề cập đến định hướng phát triển game.

Tồi tệ hơn thế, lượng người chơi Artifactđã sắp tiệm cận với Eternal– một tựa game trading card game ra mắt vào tháng 11/2016 và được phát triển bởi một studio độc lập, đạt đỉnh 2,855 người chơi cùng lúc. Điều đó có nghĩa là Eternalđang giữ chân người chơi tốt hơn hẳn những gì mà Artifactlàm được.

Với chừng đó những dữ liệu thống kê đáng thất vọng, việc Artifactbị văng ra khỏi top 150 tựa game được chơi nhiều nhất trên Steam cũng là điều không khiến nhiều người bất ngờ. Hiện Artifactđang đứng thứ 172 trên BXH – xếp sau một loạt các tựa game “cổ” khác bao gồm H1Z1, Far Cry 4Mortal Kombat X.

Từ lâu, cộng đồng đã xôn xao bàn tán về ngày tàn của Artifactvà cũng đưa ra nhiều giải pháp để cứu vớt tựa game chưa tròn hai tháng tuổi. Nhưng có một điều chắc chắn là Valve phải hành động nhanh, quyết liệt và chính xác hơn nếu như không muốn viễn cảnh chẳng ai còn quan tâm tới Artifactnữa thành hiện thực.

Nhất là trong bối cảnh Auto Chessđang “làm mưa làm gió”.

2016 (Theo VPEsports)

">

Artifact còn chưa đến 1,000 người chơi cùng lúc – giảm 98% so với thời điểm ra mắt

Thanh tra sở vi hành, bắt quả tang bác sĩ bán que thử giới tính

Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên

Giờ đây, người dùng sẽ có thể sử dụng Facebook, lấy ý kiến số đông để thay đổi các quyết định chính trị, chính sách trên News Feed của bản thân và bạn bè.

Người tạo ra một cuộc "bỏ phiếu" cũng có thể gắn thẻ tài khoản của nhà chức trách được Facebook xác thực để kiến nghị tiếp cận các cơ quan chức năng.

Tuy vậy, nhiều người lo ngại tính năng này sẽ bị lạm dụng cho các mục đích bắt nạt, gây áp lực cho các chính trị gia, quan chức bằng những yêu sách vô lý, tin giả, các hoạt động gây nhiễu thông tin...

Tính năng Community Actions có thể khiến Facebook gây bất ổn chính trị nếu không kiểm soát được.

Bên cạnh đó, tính năng này được dự báo sẽ tạo ra những vụ bê bối tiếp theo mà Facebook phải đối mặt trong năm 2019. Câu hỏi đặt ra, liệu Facebook có chính sách kiểm duyệt phù hợp cho tính năng này hay không. Mỗi tính năng mà mạng xã hội hơn 2 tỷ người dùng ra mắt sẽ tạo ra một trách nhiệm mới cho họ.

Với tính năng Community Actions, người dùng có thể thêm tiêu đề, mô tả và hình ảnh. Đồng thời người tạo kiến nghị có thể gắn thẻ cơ quan chính phủ để họ nhận thông báo từ kiến nghị. Mục đích cuối cùng của kiến nghị là thu hút càng nhiều người bấm nút "ủng hộ" càng tốt.

Ngoài ra, người dùng cũng có thể thấy bạn bè trong danh sách hoặc các trang đã nhấn nút hỗ trợ kiến nghị. Theo TechCrunch, Facebook chủ động tạo ra các tính năng này để thúc đẩy hành động của chính phủ. Nó hiệu quả hơn bất cứ công cụ nào khác.

Tính năng Community Actions cho phép người dùng gắn thẻ tài khoản của các cơ quan chính phủ.

Điều này có nghĩa công cụ kiến nghị Change.org trước đây cũng không có tầm ảnh hưởng như Community Actions cảu Facebook bởi nó xuất hiện trên News Feed và dễ dàng đăng ký hơn.

Theo phóng viên Josh Costine, ông mong đợi một trong những kiến nghị đầu tiên thành công chính là việc Thượng nghị sĩ Mỹ cấm cửa mạng xã hội Facebook hoặc buộc Mark Zuckerberg từ chức.

"Kiến nghị là một cách khác để mọi người ủng hộ những thay đổi trong cộng đồng của họ. Đồng thời nó giúp người dân hợp tác đưa ra giải pháp cho các cơ quan chức năng", đại diện Facebook nói.

Người phát ngôn của Facebook cũng cho biết các thử nghiệm ban đầu không gặp phải các rắc rối. Tuy vậy, công ty đang cố gắng cân bằng giữa sự an toàn với tính hiệu quả. Đồng thời, Facebook cũng theo dõi tính năng này để chống lại các chiêu trò từ người dùng.

Nếu thành công, tính năng này là cơ hội tốt để công dân có được sự đồng thuận với chính phủ. Nếu thất bại, đây sẽ là nguy cơ mới của Facebook.

Theo Zing

">

Tính năng mới có thể đẩy Facebook vào bê bối

{keywords}

GS Mario đang chia sẻ với các đồng nghiệp Việt Nam


 GS.BS Mario Pescatori mang tới hội thảo 3 chủ đề lớn: Táo bón: nguyênnhân, chẩn đoán và điều trị; Những tiến bộ trong phẫu thuật sàn chậu và Điều trịsa trực tràng. Đây không phải là những chủ đề mới tại Việt Nam nhưng các khíacạnh tiếp cận tiến bộ mà GS BS Mario Pescatori đưa ra đã thu hút được sựquan tâm của giới chuyên môn và các đồng nghiệp Việt Nam.
 
{keywords}

GS Mario giải đáp câu hỏi của các đồng nghiệp Việt Nam


 Cụ thể, trong chủ đề “Táo bón, nguyên nhân, chẩn đoán và cách điều trị”,GS.BS Mario Pescatori đã đề cập tới 5 nguyên nhân cơ năng là tâm lí, cơ mutrực tràng co cứng, đại tràng co thắt quá mức, giảm cảm nhận của trực tràng vàtổn thương thần kinh thẹn. Các nguyên nhân này gây táo bón ở 80% số bệnh nhân.
 
{keywords}

Điều trị táo bón theo phương pháp mới


 Giáo sư cũng đã đề cập đến các phương pháp điều trị nội khoa đặc biệt làphương pháp biofeedback (tập phản hồi sinh học) kết hợp với kích điện điều trị.Đây là phương pháp hoàn toàn mới, một tiến bộ trong điều trị táo bónvà đã được áp dụng thành công tại các nước phát triển. Tại ViệtNam, hiện mới có Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec tiếp cận và áp dụngphương pháp này với kết quả bước đầu rất khả quan.
 
 GS.BS Mario Pescatori cũng chia sẻ với các đồng nghiệp Việt Namcác lưu ý trong quá trình điều trị táo bón, ngoài phẫu thuật còn phảikết hợp với phục hồi chức năng. Ngoài ra, ông cũng đưa ra các kỹ thuật mới trongđiều trị sa sàn chậu như phẫu thuật, kích thích điện thần kinh xương cùng…
 
{keywords}

Bệnh nhi đang được GS Liêm và GS Mario điều trị táo bón theo phương pháp mới


 Thực tế, táo bón là một bệnh lý phổ biến, xuất hiện ở mọi lứatuổi, đối tượng xã hội. Mặc dù được coi là lành tính, không nguy hiểmđến tính mạng nhưng táo bón ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộcsống. Tuy nhiên, do tâm lý e ngại, coi đây là bệnh lý khó nói, quátrình điều trị đòi hỏi kiên trì nên nên táo bón ít được chữa trịtriệt để. Do đó, những phương pháp hiệu quả mà GS.BS Mario Pescatori đềcập và Vinmec thực hiện được đã đem lại hy vọng mới cho cácbệnh nhân Việt Nam.
 
{keywords}

Bệnh nhân cao tuổi đang được chữa bằng phương pháp phục hồi cơ năng


 Phát biểu tại hội thảo, GS Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Bệnh viện Đakhoa Quốc tế Vinmec cho biết:“Vinmec đã tiếp cận các phương pháp điềutrị táo bón tiến bộ mà GS Mario Pescatori trình bày. Qua thực tế điềutrị, chúng tôi nhận thấy những ưu điểm và hiệu quả cao của phươngpháp này. Đó chính là lý do, bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec mời GSMario Pescatori tới Vinmec chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm tronglĩnh vực này nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu điều trị táo bón nói riêng và cácbệnh liên quan đến hệ thống tiêu hóa nói chung cho bệnh nhân tại Việt Nam”.
 
GS Mario Pescatori là chuyên gia về phẫu thuật tổng quát, phẫu thuật tiêu hóa và nội soi, được công nhận bởi Hội đồng châu Âu về phẫu thuật hậu môn trực tràng và đang là thành viên của Hội đồng châu Âu.

Ông đã có 20 năm làm việc tại Đại học Công giáo ở Rome và hơn một năm tại Bệnh viện St Mark với Alan Parks, Christopher Williams và Peter Hawley. Ông đã đến thăm Bệnh viện Mayo, Bệnh viện Cleveland ở Mỹ và Bệnh viện London ở Anh. Ông phụ trách các đơn vị hậu môn trực tràng tại Bệnh viện Villa Flaminia ở Rome trong 14 năm.

Cho đến nay, ông đã thực hiện hơn 3.000 ca phẫu thuật và nội soi và xuất bản khoảng 200 bài báo, chủ yếu về viêm loét đại tràng, sa trực tràng, táo bón, đi ngoài không tự chủ và rò hậu môn. 

 Doãn Phong
">

Vinmec cập nhật tiến bộ mới trong điều trị táo bón

友情链接