Trong Hương vị tình thântập 43 lên sóng tối nay 17/6,ươngvịtìnhthântậpNamhiểulầmThycóbầuvớgiá xăng ngày mai Khánh Thy (Thu Quỳnh) suy sụp vì bị gia đình Huy (Anh Vũ) phản đối trong khi phát hiện mình có bầu. Tuy vậy Thy còn liên tục ức chế vì bị bà Sa (Thu Hạnh) mắng mỏ. "Tôi lo cho cô như thế là quá đủ rồi đấy. Bỏ cái bộ mặt thiểu não đấy đi. Tươi tỉnh lên mà sống".
Thày Then đang thực hiện nghi lễ. Ảnh: Hồ sơ đệ trình UNESCO (Ảnh: Cao Quý)
- Thực hành Then ở Việt Nam tạo thành một phần cơ bản trong đời sống tinh thần của người Tày, Nùng, Thái, phản ánh mối quan hệ giữa con người, thế giới tự nhiên và vũ trụ. Nghi lễ Then thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc này, từ phong tục đến nhạc cụ, múa và âm nhạc. Nhờ các chức năng văn hóa xã hội, Then góp phần giáo dục đạo đức, lối sống nhân đạo và bảo vệ các phong tục và truyền thống văn hóa ở Việt Nam.
- Việc ghi danh Nghi lễ Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam sẽ làm nổi bật sự đóng góp của di sản trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc và củng cố tình đoàn kết giữa các dân tộc khác nhau. Việc ghi danh cũng sẽ thu hút sự chú ý đến các di sản khác trên khắp thế giới, bao gồm các thực hành nghi lễ, nghi lễ mang tính xuất nhập thần và nghi lễ shaman.
- Sức sống của di sản được đảm bảo bởi các cá nhân, gia đình hoặc cộng đồng, những người mời thầy Then đến làm lễ cầu sức khỏe, cầu an và cầu mùa. Từ năm 2001, Chính phủ đầu tư kinh phí từ các Chương trình quốc gia về văn hóa để bảo vệ di sản văn hóa của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, trong đó có nghi lễ Then. Các biện pháp bảo vệ được đề xuất theo định hướng mà các chương trình này khởi xướng, bao gồm việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn để bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể; khuyến khích các hoạt động nghiên cứu và tạo điều kiện phù hợp phục vụ nghiên cứu; triển khai các hoạt động nhận diện, kiểm kê và tư liệu hóa; nghệ nhân dân gian truyền dạy kiến thức bằng cách kết hợp đưa hát Then và tính tẩu vào chương trình giảng dạy ở trường và xuất bản các ấn phẩm để nghiên cứu, giảng dạy, quảng bá, di sản Then bằng cách thúc đẩy, khuyến khích những người trẻ quan tâm đến việc thực hành. Các cộng đồng và nghệ nhân đã tích cực tham gia vào việc lập kế hoạch, đề xuất các biện pháp bảo vệ di sản.
- Nghệ nhân dân gian và các cộng đồng liên quan tích cực tham gia vào tất cả các giai đoạn chuẩn bị hồ sơ đề cử thông qua các cuộc họp, hội thảo, hội nghị và tập huấn. Các cộng đồng, nhóm người, cá nhân, câu lạc bộ, thầy Then và gia đình đang thực hành Then đều thể hiện sự đồng thuận một cách tự nguyện bằng văn bản và thông qua các bản ghi âm, ghi hình, bao gồm cả ý kiến về mong muốn hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ đề cử cũng như các cam kết của họ để bảo vệ di sản văn hóa.
- Di sản Then của 11 tỉnh lần lượt được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia kể từ năm 2012; Danh mục được cập nhật gần đây nhất vào năm 2017. Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch của Việt Nam là cơ quan chịu trách nhiệm duy trì và cập nhật danh mục kiểm kê. Hàng năm, các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch/Sở Văn hóa và Thể thao ở các tỉnh có di sản Thực hành Then có trách nhiệm phối hợp với đại diện của cộng đồng và các nghệ nhân liên quan để cập nhật danh mục kiểm kê.
Then, một thực hành nghi lễ không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, phản ánh các quan niệm về con người, thế giới tự nhiên và vũ trụ. Các lễ Then diễn tả hành trình Thầy Then (Ông Then, Bà Then) điều khiển đoàn âm binh đi từ Mường Đất lên Mường Trời để dâng lễ vật và thỉnh cầu trong lễ: cầu an, chữa bệnh, cầu mùa, chúc mừng năm mới, v.v. Khi các Thầy Then cất tiếng hát, gảy tính tẩu là khởi đầu cuộc hành trình.
Tùy theo mục đích của việc cầu cúng mà Thầy Then sẽ bày mâm cúng và cầu khấn trước bàn thờ Then những vị thần bản địa khác nhau. Thầy Then thường sử dụng các đồ vật như: kiếm trừ tà, thanh âm dương, chuông... để thực hiện lễ Then tại nhà tín chủ, ở ngoài trời hoặc tại bàn thờ Then ở nhà của Thầy Then. Thầy Then mặc lễ phục và vừa hát tiếng dân tộc mình vừa gảy tính tẩu, xóc chùm xóc nhạc, phất quạt; có buổi lễ còn có tốp nữ múa phụ họa.
Then luôn luôn được trao truyền bằng truyền khẩu khi thực hành nghi lễ Then, thể hiện sự kế tục giữa các thế hệ, và các thầy Then đóng vai trò chính yếu trong việc chuyển giao các kỹ năng và bí quyết liên quan, một số thầy Then thực hiện khoảng 200 nghi lễ Then một năm. Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng Đông Bắc (Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang), vùng Tây Bắc (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai) và một số địa phương khác ở Việt Nam.
Đoàn Việt Nam tại Kỳ họp của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 công bố ghi danh Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (Ảnh: Cao Quý).
Việc UNESCO ghi danh Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại khẳng định bản sắc văn hóa phong phú của dân tộc Việt Nam, sự gắn kết cộng đồng, đề cao tôn trọng đa dạng văn hóa, khuyến khích đối thoại giữa các cá nhân, các cộng đồng và các dân tộc khác nhau vì sự khoan dung, tình yêu và lòng bác ái đúng theo tôn chỉ và mục tiêu của Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO. Thực hành nghi lễ Then thể hiện tình đoàn kết giữa các tộc người, tôn trọng thế giới quan tộc người theo mục tiêu của UNESCO; giúp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của di sản các cộng đồng dân tộc không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Thay mặt Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch và cộng đồng thực hành nghi lê Then của người Tày, Nùng, Thái, Cục trưởng Cục Di sản văn lóa, TS. Lê Thị Thu Hiền đã đọc bản cam kết thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ các giá trị của thực hành Then cám ơn Hội đồng thẩm định, các thành viên của Uỷ ban Liên Chính phủ, Ban thư ký đã làm việc tận tình để ghi danh di sản này của Việt Nam.
Tính đến nay (13/12/2019), UNESCO đã ghi danh 13 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào các Danh sách trong tổng số 508 di sản của 122 quốc gia. 1- Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn - 2003/2008 2- Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên 2005/2008 3- Dân ca Quan họ - 2009 4- Hát Ca Trù - 2009 5- Hội Góng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc - 2010 6- Hát Xoan Phú Thọ - 2011/2017 7- Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ - 2012 8- Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - 2013 9- Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ Tĩnh - 2014
10- Nghi lễ và trò chơi Kéo co - 2015
11- Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ - 2016 12- Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ - 2017
13- Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái - 2019
" alt="Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được UNESCO ghi danh"/>
Bật Hoàng muốn bạn gái đóng góp 30% tiền vào những buổi hẹn hò, đi chơi xa. Theo đó, Bật Hoàng chia sẻ, anh muốn hẹn hò ít nhất 2 lần một tuần, thi thoảng cùng nhau đi chơi xa ở Cần Giờ hoặc Vũng Tàu, Phan Thiết, Đà Lạt…
Lúc này, MC Cát Tường đưa ra thử thách: ‘Mời đi chơi mà chưa nói ai trả tiền kìa?’. MC Quyền Linh lập tức tiếp lời: ‘Ai đàn ông để cho phụ nữ trả tiền phải không em trai?’.
Lúc này, Hoàng đưa ra câu trả lời khiến Nga bất ngờ: ‘Vấn đề này phần lớn là do con trai tự trả tiền nhưng những khoản lớn quá thì con gái nên phụ một phần sẽ hợp lý hơn.
Ví dụ như tổ chức đi xa, ở nhà nghỉ khá lâu thì hai người phụ nhau chút. Ví dụ như tiền nhà nghỉ 1 triệu thì em chi 70% hoặc 80%, cô ấy có thì cô ấy hùn mà không thì em chi cả’.
Cuối cùng, chàng trai xứ Thanh đã không nhận được chiếc nút bấm của cô gái.
Nhiều người cho rằng nam chính quá tính toán trong vấn đề này, số khác nhận xét Hoàng chỉ là chưa biết cách ăn nói và quá thẳng thắn.
Đòi đi Châu Âu mới hẹn hò
Phát sóng tối 19/8, cô gái Thùy Dương (31 tuổi - TP.HCM) khiến khán giả phẫn nộ khi vừa mới gặp mặt đã đưa ra yêu sách, đòi bạn trai tài trợ một chuyến du lịch châu Âu, châu Mỹ.
Chàng trai được chương trình se duyên cho Thùy Dương là Văn Nam (35 tuổi - TP.HCM).
Sau màn đối đáp qua bức tường hoa, Thùy Dương nhanh chóng chất vấn bạn trai: 'Sau khi anh lấy vợ, nếu như vợ anh không đi làm, anh có đủ bản lĩnh nuôi được 2 vợ chồng, 2 đứa con, bên cạnh đó, anh phải chăm lo gửi tiền về cho bố mẹ bên nội, bên ngoại không?'.
Đưa ra nhiều yêu cầu, đòi hỏi, Thùy Dương khiến cư dân mạng nổi giận
Thùy Dương còn khoe mình là người có đam mê du lịch, cô bày tỏ mong muốn sau này sẽ được đi du lịch châu Âu, châu Mỹ. Cô nàng không ngần ngại đề nghị Văn Nam, nếu xác định cưới nhau, có thể tài trợ cô đi du lịch Châu Âu như nguyện vọng hay không?
'Em rất thích đi du lịch, mỗi một năm em đi như vậy 1-2 nơi. Sau này mà đi, em chắc chắn đi châu Âu, châu Mỹ… Anh có đủ tự tin, bản lĩnh tài trợ cho em đi châu Mỹ, châu Âu không? Đi chơi mà anh bận quá, em vẫn muốn đi, anh có chấp nhận không?', Thùy Dương hỏi dồn dập.
Khán giả theo dõi chương trình khá bức xúc, chỉ trích Thùy Dương là cô gái thực dụng, ích kỷ. Sau khi phát sóng, nhiều khán giả còntìm vào trang cá nhân của Thùy Dương, nói cô mắc bệnh ảo tưởng.
Chàng trai dồn dập ‘thả thính’ vẫn từ chối bấm nút hẹn hò
Thành Trung (27 tuổi, Biên Hòa) xuất hiện tại Bạn muốn hẹn hò cũng đã khiến khán giả tức giận vì nói một đường, làm một nẻo.
Thành Trung không phải là chàng trai có ngoại hình nổi bật, anh chỉ cao vỏn vẹn 1m60, khá nhỏ bé, gầy gò. Đổi lại, Trung gây ấn tượng bởi sự lanh lẹ, hoạt bát và rất hay cười. Cô gái xuất hiện cùng anh là Thu Chín, người phụ nữ chín chắn, tự lập.
Hứa hẹn nhiều nhưng cuối cùng chàng trai lại 'lật kèo', không bấm nút hẹn hò
Cả MC Quyền Linh và Cát Tường đều đánh giá cặp đôi xứng đôi vừa lứa. Khúc mắc duy nhất giữa họ là chuyện ngoại hình. Thu Chín muốn cưới một người cao để “cải thiện nòi giống”, trong khi Thành Trung lại chỉ cao vỏn vẹn 1m60, vóc dáng nhỏ thó.
Tuy nhiên, chàng trai Quảng Ngãi đã khiến bạn gái yên tâm bằng những lời lẽ thuyết phục: ‘Bây giờ nhiều sữa có thể giúp tăng trưởng chiều cao, rồi có thể cho con chơi thể thao thì vấn đề đó vẫn có thể cải thiện được. Sự nhiệt tình kết đôi của anh chàng được khán giả ủng hộ.
Bức màn vén lên, lời đầu tiên Thành Trung nói với Thu Chín cũng rất ngọt ngào: ‘Bạn giống như trong trí tưởng tượng của mình’.
Thành Trung còn hứa hẹn, sẽ chăm chỉ đến TP.HCM thăm cô vào những ngày trong tuần để bù cho cuối tuần anh bận làm việc. Cô gái Quảng Nam rất hài lòng với sự nhiệt tình này.
Cuối cùng, cặp đôi có cơ hội 10 giây nắm tay nhau để cảm nhận tình cảm. Thành Trung nói: ‘Nếu mình có cơ hội thì hy vọng có những cuộc trò chuyện về sau này’. Thế nhưng, vào giây phút quan trọng nhất, anh lại là người từ chối bấm nút hẹn hò trong sự ngỡ ngàng và hụt hẫng của Thu Chín.
Anh chia sẻ, vì chưa có rung cảm đặc biệt với đối phương nên quyết định không bấm nút.
Hầu hết khán giả theo dõi màn mai mối của Thành Trung và Thu Chín đều bất ngờ trước kết quả này. Nhiều người nhận xét, Thu Chín là cô gái hiền lành, nói chuyện chín chắn, còn Thành Trung chỉ là người nói được mà không làm được. Chàng trai Quảng Ngãi nhận phải không ít “gạch đá” từ dân mạng.
Nữ kế toán gây tranh cãi vì tuyên bố 'không sống chung với mẹ chồng'
Tham gia chương trình hẹn hò, cô gái Bình Dương đưa ra yêu cầu 'không sống chung với mẹ chồng'. Vì tiêu chí này, cô gái ngay lập tức hứng gạch đá từ dư luận.
" alt="Đi nhà nghỉ đòi chia tiền, chàng trai gây tranh cãi nhất Bạn muốn hẹn hò"/>
Công chức lương thấp có thể mua được nhà ở xã hội. Ảnh H. Thuý
Theo anh Phương chia sẻ thì để có thể làm được việc làm này,5 năm qua, anh và vợ đã phải cố gắng hết mình, chi tiêu tiết kiệm hết mình mớicó thể làm được.
“Với 10 triệu, chúng tôi thuê nhà và điện nước hết 2,5triệu/tháng, gửi trẻ 1,5 triệu, tiền ăn 1,5 triệu cộng với 1 triệu các khoản lặtvặt khác, mỗi tháng lương hia vợ chồng còn lại cũng chỉ còn có hơn 3 triệu. Đấylà chưa kể đến viêc có ma chay, cưới hỏi và những chi phí phát sinh khác. Nóinhư vậy có nghĩa mỗi tháng, số tiền còn lại để tiết kiểm của hai vợ chồng chẳngcòn là bao”, anh Phương nói.
Rồi anh Phương chia sẻ: “Các cụ ta có nói, “cái khó ló cáikhôn”, chỉ dựa vào đồng lương còm cõi ấy hai vợ chồng có mơ cũng không bao giờnghĩ sẽ có thể mua được một căn hộ nhỏ để sinh sống. Chính vì thế, hai vợ chồngtôi lại phải vắt óc để nghĩ cách kiếm tiền, và tiết kiệm tiền để sớm có thể muađược ngôi nhà mơ ước.
Sau khoảng thời gian đó, vợ chồng tôi lao đầu vào tìm kiếmviệc làm thêm. Trước tiên để hạn chế chi tiêu, hai vợ chồng chuyển về ở trong 1căn phòng nhỏ hơn, xa trung tâm với mức thuê chỉ 1 triệu. Vì xa trung tâm nêntiền ăn cũng vì thế mà rẻ hơn, tiền để gửi con cũng bớt đi được 1 nửa. Số tiềnđáng ra phải trả cho nhưng khoản ấy chúng tôi bỏ riêng ra để tiết kiệm.
Để tăng thêm thu nhập, tôi nhận nhập thêm một số điện thoạicũ về bán lại. Vợ tôi thì nhập thêm đồ quần áo để bán. Mỗi ngày cũng kiếm đượckhoảng 150 - 200 nghìn đủ tiền ăn và sinh hoạt cho cả gia đình.
Như vậy, mỗi tháng, tổng thu nhập của chúng tôi cũng tăng lênđáng kể. Lúc này ngoài những chi tiêu hết sức thiết yếu, mỗi tháng chúng tôidành ra khoản tiền 5 triệu để gửi ngân hàng. Với cách tính của vợ chồng tôi thìsau 10 năm, chúng tôi có thể sở hữu một căn hộ khoảng 60 m2 tại Hà Nội”.
“Phải nói rằng, vợ chồng tôi khá may mắn. Cách đây hơn 1 năm,trong một lần tình cờ tôi lướt trên mạng internet, tôi thấy có một dự án nhà ởdành cho những người có thu nhập thấp như vợ chồng tôi có cơ hội mua được căn hộxã hội là dự án khu nhà ở xã hội ở Hà Nội
Không chần chừ, tôi vào gặp ban quản lý và bắt đầu đăng ký hồsơ tham dự. Ban quản lý cấp cho tôi một bộ hồ sơ điền đầy đủ thông tin để quaxã, phường xác nhận tôi thuộc diện chưa có nhà ở để mua căn hộ với mức giá 10,8triệu đồng/m2.
Với số vốn trong tay sau gần 5 năm tiết kiệm chúng tôi cókhoảng 300 triệu cộng với sự hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng, tôi đã tiến hành vayhơn 300 triệu để mua ngôi nhà 58m2 với mức trả gốc và lãi mỗi tháng hơn 3 triệucho thời hạn 10 năm. Như vậy theo tôi tính thì số tiền trả lãi này vợ chồng tôisẽ trích từ khoản thuê nhà và một số chi phí lặt vặt khác”.
Như vậy, sau 5 năm kết hôn, với khởi đầu và công việc nhànước chỉ chưa đầy 10 triệu, vợ chồng tôi đã có một căn hộ của riêng mình mà chỉcòn nợ gần 300 triệu. Vợ chồng tôi dự tính sẽ cố gắng rút ngắn thời gian nợxuống khoảng 5 năm”.
Thu nhập thấp vẫn mua nhà Hà Nội dễ dàng
Vợ chồng chị Quỳnh cưới nhau một năm rưỡi. Mỗi tháng anh chịchỉ tiêu phần lương của chồng, còn của chị thì để tiết kiệm. Vì kế hoạch mua nhàvợ chồng chị dự tính trước khi cưới, nên cả hai cân nhắc và tìm hiểu một số nơirồi quyết định mua một căn hộ chung cư, diện tích khoảng 40 mét vuông ở xa khuvực trung tâm với mức giá khoảng trên 400 triệu đồng.
Một cư dân tại Ecohome 1 vừa được bàn giao nhà
Chị Quỳnh chia sẻ: “Vợ chồng tôi cảm thấy giá căn hộ này vừavới khả năng dù thực tế hiện tại của những cặp vợ chồng trẻ có mức thu nhập thấpnhư chúng tôi”.
Tổng số tiền để dành và huy động từ hai bên nội ngoại đượcgần 300 triệu đồng. Số tiền còn thiếu, gia đình chị vay thêm 150 triệu đồngtrong vòng 10 năm, lãi suất mỗi năm 5%. Chị cho hay mỗi tháng chỉ trả cả gốc cảlãi là 1,8 triệu đồng/tháng.
Gia đình chị Nga, 34 tuổi, có 2 đứa con hiện đang sống tạicăn hộ 48 m2 ở nhà E1 cho biết: Hai vợ chồng anh chị vừa mưa được căn hội tại dựán nhà ở thu nhập thấp Ecohome 1 cách đây 1 năm và vừa dọn về ở đúng 3 tuần.
Chia sẻ bí quyết mua được nhà ở đây, chị vui vẻ: “Lương 2 vợchồng gộp lại khoảng 12 triệu đồng một tháng, sau đó luôn trích ra hơn 5 triệuđồng để tiết kiệm. “Trong vòng 2 năm, dư ra khoảng 150 triệu, cộng với số tiềnbên nhà chồng cho nên vợ chồng tôi quyết định mua căn hộ này”.
Để đắp vào khoản còn thiếu, chị vay ngân hàng 200 triệu đồng.Mỗi tháng chị trả lãi và gốc hết 3 triệu đồng. Thực tế, khoảng 2 năm anh chị cóthể trả hết tiền vay mượn ngân hàng. Chị Thu nói thêm mỗi tháng chi phí sinhhoạt, tiền học, tiền sữa, tiền ăn cho hai đứa con tốn hết 10 triệu đồng.
“Do 2 vợ chồng ngay khi có đứa con đầu lòng đã dự trù kếhoạch mua một căn hộ để sinh sống cho đàng hoàng. Do vậy, cứ theo kế hoạch vàmục tiêu đề ra mà lung sục để tìm hiểu và mua nhà diện xã hội”, chị Nga nói.
90%cư dân được tiếp cận gói 30.000 tỉ của Chính phủ
Theo ông Đỗ Đức Đạt - Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư vàthương mại Thủ Đô thì hiện nay chỉ cần có trong tay khoảng 100 triệu đồng, nhữngngười dân có thu nhập thấp có thể sở hữu ngay một căn hộ có diện tích khoảng40m2 ngay gần trung tâm Hà Nội”.
“Việc xây dựng khu nhà ở cho những đối tượng thuộc diện xãhội là phù hợp với chủ trương của Đảng và nhà nước trong chính sách khuyến khíchcác thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở xã hội.
8 nhóm đối tượng được mua nhà ở xã hội bao gồm người có côngvới cách mạng; cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách; sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp; công nhân làm việc tại khu công nghiệp, cụm khu côngnghiệp và các cơ sở sản xuất; người khuyết tật…
Hơn nữa sự hỗ trợ từ phía ngân Hàng Viettin bank, 90% kháchhàng mua căn hộ tại Ecohome có cơ hội được hỗ trợ tài chính từ gói tín dụng30,000 tỉ của Chính phủ từ 40 - 70 % và cho đến nay, chúng tôi đã bán được 100%số căn hộ tại dự án Ecohome 1”, Ông Đạt nói.
Nhờ có dự án mua nhà ở xã hội như thế này, giấc mơ sở hữu mộtngôi nhà ở Hà Nội không phải là giấc mơ quá xa vời với những người thu nhập thấp