Nhận định, soi kèo Jaguares vs Deportivo Pasto, 8h05 ngày 28/3
ậnđịnhsoikèoJaguaresvsDeportivoPastohngàcúp c2 Hư Vân - 27/03/2023 05:10 cúp c2cúp c2、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Gimcheon Sangmu, 14h30 ngày 16/2: Trả nợ ngọt ngào
2025-02-20 22:48
-
Ác quỷ ma sơ 2 dán nhãn 18+ khi ra rạp Việt
2025-02-20 22:33
-
Sẽ công bố đề thi THPT quốc gia tham khảo cuối tháng 1/2018
2025-02-20 20:37
-
Giáo dục mầm non: Còn nhiều rào cản
Theo nhận định từ VVOB (Tổ chức phi chính phủ của Bỉ, đơn vị thực hiện dự án BAMI), mặc dù tỷ lệ trẻ mầm non được đến trường ở Việt Nam ở mức cao, nhưng giáo dục mầm non vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức trong vấn đề đảm bảo chất lượng. Đặc biệt là việc thiếu sự thoải mái và tham gia của một số trẻ trong các hoạt động lớp học. Điều này sẽ hạn chế việc học tập và sự phát triển toàn diện của trẻ ở các lĩnh vực phát triển.
Từ khi bắt đầu triển khai đến nay, dự án BAMI đã đến với 82 trường mầm non trên địa bàn 9 huyện miền núi khó khăn, đa dân tộc của tỉnh Quảng Nam - vùng dự án được đánh giá là có nhiều những rào cản về mặt học tập đối với trẻ như: rào cản về giới, rào cản ngôn ngữ, rào cản môi trường, sự đa dạng văn hóa xã hội…
Đây là nguyên nhân chính tạo nên các hạn chế trong tiếp cận giáo dục của trẻ mầm non, thậm chí ngay trong các hoạt động giáo dục trên lớp, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi có nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống.
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam tham gia buổi hội thảo trực tuyến Tại Hội thảo trực tuyến “Chia sẻ sáng kiến giảm thiểu các rào cản có ảnh hưởng đến việc học của trẻ mầm non tỉnh Quảng Nam” tháng 9/2021, Ông Hà Thanh Quốc - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam - Trưởng ban Quản lý dự án BAMI nhận định, đây không phải là vấn đề của riêng Quảng Nam, mà là vấn đề chung của ngành giáo dục mầm non cả nước.
Vì vậy, việc nhìn nhận đúng và phá vỡ các rào cản trong giáo dục mầm non cần được triển khai rộng khắp và ngày càng đi vào chiều sâu trong tương lai, không chỉ ở riêng Quảng Nam mà còn các tỉnh bạn. Gỡ bỏ được các rào cản là góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và “không để cho trẻ em nào bị bỏ lại phía sau”.
Giáo viên là “hạt nhân” của sự thay đổi
Hướng tới xây dựng “ngôi trường hạnh phúc”, các giáo viên mầm non được xác định là “hạt nhân” của mọi sự thay đổi. Những thay đổi này sẽ được lan tỏa và tác động trực tiếp tới trẻ, tới gia đình trẻ thông qua hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động tương tác ngoài lớp học. Các ghi nhận tại hội thảo cho thấy, đội ngũ giáo viên mầm non tại Quảng Nam là những người trực tiếp triển khai nhiều mô hình, ý tưởng hay và được đánh giá là có hiệu quả.
Đơn cử, Cô Trịnh Thị Anh - giáo viên Trường mẫu giáo Họa Mi, huyện Hiệp Đức đã chia sẻ về chuyên đề “Biện pháp nâng cao hiệu quả chuyên đề học thông qua chơi” với nhiều ý tưởng sáng tạo như: hoạt động tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ thông qua tương tác chất lượng, xây dựng các góc mở để trẻ khám phá và thể nghiệm, phát triển các kỹ năng quan sát, lắng nghe của giáo viên…
Theo cô Trịnh Thị Anh, đây là các giải pháp xóa bỏ rào cản “thiếu cảm giác thoải mái và sự tham gia của trẻ” trong các hoạt động học tập trên lớp. Việc triển khai các giải pháp này đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” và theo phương châm “trẻ chơi mà học, học bằng chơi”.
Tìm hiểu nhu cầu, sở thích của trẻ qua xây dựng sơ đồ tư duy cùng trẻ Một mô hình khác là “Xây dựng môi trường giàu ngôn ngữ thông qua việc tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ” cũng được cô Nguyễn Thị Hiền - Phó Hiệu trưởng mẫu giáo Cà Di, huyện Nam Giang và các đồng nghiệp thực hiện từ năm 2017 đến nay.
Chia sẻ trong hội thảo, cô Hiền nói: “Đây là mô hình hướng đến việc xóa bỏ rào cản ngôn ngữ trong tiếp cận giáo dục của trẻ, đồng thời phát triển tính tư duy, óc tưởng tượng và đặc biệt là cải thiện và bồi đắp khả năng nói cho trẻ”.
Một số hoạt động đã được triển khai trong mô hình có thể kể đến như: xây dựng góc chơi, góc đọc hấp dẫn; hoạt động trẻ tự làm sách, làm quen với văn học, trẻ tự sáng tác chuyện, kể chuyện sáng tạo; áp dụng phương pháp dạy trẻ phù hợp theo các giai đoạn phát triển ngôn ngữ…
Tạo môi trường giàu ngôn ngữ bằng cách khuyến khích trẻ sáng tạo câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình Còn tại trường Mẫu giáo Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, các giáo viên đã thực hiện sáng kiến “Giáo dục mầm non có đáp ứng giới” nhằm xóa bỏ rào cản giới trong tiếp cận giáo dục của trẻ.
Cô Trần Thị Tài - giáo viên trường mẫu giáo Tiên Cảnh chia sẻ: “Không chỉ tập trung vào trẻ, sáng kiến còn có sự tham gia của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và đặc biệt là cả cha mẹ học sinh. Theo đó, trường Mẫu giáo Tiên Cảnh đã thực hiện bồi dưỡng kiến thức, tập huấn cho đội ngũ giáo viên về dạy học có đáp ứng giới, tạo môi trường giáo dục có đáp ứng giới, truyền thông và vận động cha mẹ thực hiện nuôi dạy trẻ có đáp ứng giới…
Đồng hành cùng dự án từ những ngày đầu tiên, TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam chỉ ra, kết quả nghiên cứu đo lường các chỉ số phát triển của trẻ trong giai đoạn 2018 - 2020 cho thấy Dự án BAMI có tác động tích cực đến sự phát triển chung của trẻ 5 tuổi, giảm thiểu rào cản về giới và rào cản đối với trẻ em dân tộc thiểu số trong tiếp cận giáo dục.
Bên cạnh đó, dự án còn có tác động đến nhiều yếu tố khác của trẻ như: nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - kỹ năng xã hội, văn hóa - sự tham gia, khả năng tập trung… Đây là cơ sở vững chắc cho việc nhân rộng mô hình này trong tương lai.
Phương Dung
" width="175" height="115" alt="Nỗ lực xóa rào cản học tập cho trẻ mầm non miền núi Quảng Nam" />Nỗ lực xóa rào cản học tập cho trẻ mầm non miền núi Quảng Nam
2025-02-20 20:31


Thương hiệu TPBVSK phổ biến tại Nhật Bản
Với nhịp sống hối hả tại các đô thị lớn, nhiều người trẻ có xu hướng bổ sung dinh dưỡng từ sản phẩm TPBVSK kết hợp bữa ăn hàng ngày.
Bên cạnh yếu tố lịch sử, thành phần và chất lượng, chứng nhận Japan-GMP (Good Manufacturing Practice) là khía cạnh được người Nhật đề cao khi lựa chọn sản phẩm bổ sung. Đây là tiêu chuẩn quan trọng đảm bảo sản phẩm chăm sóc sức khỏe được sản xuất với chất lượng cao nhất.
![]() |
Xu hướng bổ sung TPBVSK để chăm sóc sức khỏe ngày càng phổ biến. |
Một trong những thương hiệu TPBVSK đạt đủ tiêu chí trên và phổ biến tại Nhật Bản là DHC, với lịch sử phát triển kéo dài gần 5 thập kỷ. Hiện nay, DHC cũng được phân phối tại Việt Nam.
Theo sổ tay tiếp thị H.B Foods - chuyên phân tích thị trường thực phẩm dùng vì mục đích sức khỏe và sắc đẹp, phát hành năm 2023, DHC đang chiếm thị phần cao nhất trong 26 danh mục về sản phẩm chăm sóc sức khỏe như bổ sung vitamin và khoáng chất, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cơ bản, thực phẩm bổ sung chống oxy hóa và chống lão hóa…
![]() |
Sản phẩm DHC được bán rộng rãi tại hơn 54.000 điểm bán lẻ trên toàn Nhật Bản. |
Đánh giá từ người tiêu dùng
Khi bước sang tuổi 30, chị Karimichi (33 tuổi, Nhật Bản) bắt đầu lo ngại về vấn đề lão hóa. Theo đó, chị dùng DHC Vitamin C Hard Capsule để hỗ trợ chăm sóc da từ bên trong.
“Vitamin C rất cần thiết, hỗ trợ làm giảm thâm và giúp da sáng mịn. Tôi ước mình bắt đầu dùng nó sớm hơn”, chị bày tỏ.
Chị Yoshichasan (23 tuổi, Nhật Bản) bắt đầu sử dụng DHC Multivitamins từ khi còn học trung học, đặc biệt khoảng thời gian cảm thấy cơ thể không khỏe. Trong khi đó, Mikan (36 tuổi, Nhật Bản) cho biết mục đích bổ sung vitamin tổng hợp là hỗ trợ bồi bổ sức khỏe, tăng cường vitamin cho cơ thể.
![]() |
Bình luận của người tiêu dùng Nhật Bản về sản phẩm của DHC. Ảnh: Cosme. |
Tại Việt Nam, DHC là một trong những nhãn hàng có lượt bán cao trên các sàn thương mại điện tử với sản phẩm DHC Sustained Release Biotin, DHC Multivitamins, DHC Collagen Beauty 7000 Plus. Các sản phẩm nhận về đánh giá tích cực từ người tiêu dùng, trong đó có hot mom Salim, beauty blogger Trinh Lucia, beauty blogger Linh Trương.
Trong đó, Linh Trương duy trì thói quen uống biotin từ trước khi mang thai và sau đó bắt đầu dùng lại khi em bé dứt sữa nhằm bổ sung biotin, cung cấp dưỡng chất cho da và tóc.
Beauty blogger Linh Trương yêu thích DHC Sustained Release Biotin. |
Trong khi đó, Salim ưu tiên sử dụng DHC Collagen Beauty 7000 Plus vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ để hỗ trợ chống oxy hóa, tăng đàn hồi cho da và làm đẹp da. Mẹ bé Pam duy trì thói quen này kết hợp chu trình chăm sóc da mỗi ngày.
“Nhờ thói quen bổ sung collagen, da mình đàn hồi hơn. Vào buổi sáng sau khi thức dậy, da thường bóng nhẹ”, mẹ bé Pam chia sẻ.
![]() |
Salim sử dụng DHC Collagen Beauty 7000 Plus cùng chu trình chăm da hàng ngày. |
Trinh Lucia - beauty blogger người Việt đang sống và làm việc tại Phần Lan - cho biết do khí hậu nơi đây khắc nghiệt nên trái cây, rau củ đều nhập từ xa và trái mùa, dẫn đến dinh dưỡng rất thấp. Người Phần Lan thường dùng TPCN để bổ sung. Vì vậy, Trinh Lucia cũng quen thuộc với sản phẩm TPCN. Đối với sản phẩm bổ sung kẽm như DHC ZinC hay DHC Perfect Vegetable Premium Japanese Harvest, nữ beauty blogger đánh giá rất cao về hiệu quả đối với sức khỏe.
Thương nhân chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm:
Xuất xứ: Nhật Bản
Phân phối tại Nhật Bản bởi: DHC Corporation, địa chỉ 2-7-1 Minami-Azabu, Minato-ku, Tokyo, Nhật Bản.
Nhà sản xuất: Aliment Industry Co., ltd., Shinfuji Second Factory.
Địa chỉ: 1082-1, Tadehara, Fuji-shi, Shizuoka, Nhật Bản.
Thương nhân nhập khẩu và chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm:
Công ty Cổ phần Belie
Địa chỉ: Tầng 1, số 170 Đê La Thành, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
Hotline: 18008003 " alt="Người dùng đánh giá về thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Nhật Bản" width="90" height="59"/>
Người dùng đánh giá về thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Nhật Bản
Điều này mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ về an toàn thông tin, đòi hỏi có những hành động cụ thể để thích ứng với sự chuyển dịch này. Để bảo đảm ATTT, một quốc gia cần tổ chức thực thi một cách có hiệu quả nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó cần gắn liền với việc theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện.
Nguy cơ mất ATTT trong kỷ nguyên 4.0
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, được thúc đẩy bởi nền tảng hạ tầng kết nối Internet of Things (IoTs), với sự xuất hiện của các mạng thông tin, bao gồm các hệ thống thông tin kết nối thiết bị, máy móc để tự động trao đổi thông tin. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này được dự báo sẽ tạo ra thay đổi lớn trong sản xuất, tiêu dùng, ảnh hưởng đến cả các tổ chức, doanh nghiệp đến người sử dụng.
Trong sản xuất, nhà máy thông minh và các hệ thống điều khiển công nghiệp đang dần chuyển dịch từ mô hình hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ vận hành (Operation Technology - OT) sang dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (Information Technology - IT). Mặc dù sự chuyển dịch này mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũng khiến các hệ thống dễ bị tổn thương bởi các cuộc tấn công mạng. Số liệu thống kê cho thấy số lượng các cuộc tấn công mạng nhằm vào hệ thống sản xuất của các doanh nghiệp tăng từ 100% đến 300% mỗi năm.
Trong tiêu dùng và sử dụng, đến hết năm 2016, khoảng một nửa dân số thế giới (3,5 tỷ người) đã sử dụng Internet. Ước tính đến năm 2020, sẽ có khoảng 12 tỷ thiết bị IoTs kết nối mạng để trao đổi thông tin. Do vậy, mỗi cá nhân, bên cạnh việc quan tâm bảo đảm an toàn thông tin cho chính mình, còn cần có trách nhiệm nhất định trong việc tham gia góp phần bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia.
Thế giới gần đây đã chứng kiến các cuộc tấn công từ chối dịch vụ khổng lồ, gây tê liệt hoạt động của nhiều nhà mạng lớn, ảnh hưởng đến xã hội trên diện rộng, được gây ra bởi hàng chục triệu thiết bị IoTs của người sử dụng bị chiếm quyền điều khiển và huy động tham gia cuộc tấn công. Việt Nam cũng đã xảy ra một vài trường hợp tương tự, với quy mô nhỏ hơn.
Chiến lược, kế hoạch tổng thể quốc gia
Việc đối phó với nguy cơ, thách thức nói trên cần có một nỗ lực tổng thể mang tính quốc gia. Từ năm 2010, Việt Nam đã có bản Quy hoạch phát triển an toàn thông tin số quốc gia đến năm 2020. Cụ thể hóa những nội dung trong Quy hoạch, Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin mạng cho giai đoạn 2016 - 2020 đã đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ nhằm phát triển khả năng thích ứng một cách chủ động, linh hoạt và giảm thiểu các nguy cơ, đe dọa mất an toàn thông tin (cyber resilience).
- Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 13/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển an toàn thông tin số quốc gia đến năm 2020
- Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016 - 2020.
Về cơ bản, các quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã xác định ra 05 “trụ cột” quan trọng trong công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia, lần lượt là: (1) Môi trường pháp lý; (2) Hệ thống kỹ thuật; (3) Hệ thống tổ chức, bộ máy; (4) Nguồn nhân lực; (5) Hợp tác trong nước và quốc tế.
Trong 03 năm gần đây, các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam đã và đang từng bước nâng cao nhận thức, triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin đã đặt ra. Đáng chú ý, hành lang pháp lý cơ bản đã hoàn thiện với Luật an toàn thông tin mạng và nhiều văn bản hướng dẫn liên quan. Một số hệ thống kỹ thuật quy mô quốc gia được triển khai như hệ thống giám sát, hệ thống xử lý tấn công mạng … đã góp phần quan trọng trong việc phát hiện, cảnh báo sớm nguy cơ. Tổ chức, bộ máy các cơ quan chuyên môn ở Trung ương đã được kiện toàn. Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn thu được một số kết quả ban đầu tích cực. Đến nay, đã có 10 cơ sở đào tạo đại học mở chuyên ngành đào tạo về ATTT. Việt Nam cũng tham gia vào nhiều tổ chức hợp tác quốc tế song phương và đa phương như hợp tác trong khuôn khổ Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), hợp tác ASEAN - Nhật Bản v.v…
Những thước đo tham chiếu
Việc triển khai các kế hoạch, chiến lược luôn cần gắn liền với việc xem xét, đánh giá tình hình, cần có những “thước đo” làm cơ sở để tham chiếu, tham khảo. “Thước đo” này cần tương đồng với “thước đo” mà cộng đồng quốc tế chấp nhận, sử dụng.
Từ năm 2014, dựa trên tham khảo bộ chỉ số của ITU năm 2014 và một số nước, Cục ATTT cùng Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA) tiến hành khảo sát, xây dựng Chỉ số ATTT Việt Nam. Chỉ số này qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 39%, 46,4% và 59,9%.
Mới đây, ITU đã công bố Báo cáo Chỉ số an toàn thông tin mạng toàn cầu năm 2017 với một số thay đổi so với cách thức đánh giá năm 2014, phân loại 193 quốc gia trên thế giới theo 3 nhóm mức độ: Sơ khai (Initiating), Đầy đủ (Maturing) và Dẫn đầu (Leading). Theo đó, Việt Nam thuộc nhóm các nước Sơ khai, xếp thứ 100 trong 165 bậc được ITU xếp hạng cho 193 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Việc công bố các chỉ số thước đo mang tính tham chiếu trên là cần thiết. Tuy nhiên, cũng cần thấy ra hiện nay đang có sự thiếu đồng bộ nhất định trong việc trao đổi thông tin, cung cấp dữ liệu giữa Việt Nam và một số tổ chức quốc tế. Số liệu về Việt Nam mà ITU sử dụng có rất nhiều số liệu đã cũ, lạc hậu. Ví dụ: về hành lang pháp lý, về tổ chức, bộ máy, ITU chưa ghi nhận nhiều cơ quan quản lý nhà nước liên quan của Việt Nam, thiếu số liệu về Cục An toàn thông tin và về các văn bản pháp lý Việt Nam đã ban hành gần đây. Hay chỉ số về hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về ATTT; các chỉ số về nguồn nhân lực cũng chưa được ghi nhận đầy đủ.
Có thể thấy, trong xu hướng chuyển dịch dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc hoạch định và thực thi một cách có hiệu quả, đồng bộ kế hoạch tổng thể bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia là hết sức cần thiết và cấp thiết. Việc thực thi này cũng cần gắn liền với các biện pháp quản lý, giám sát, đánh giá thường xuyên, thông qua các bộ chỉ số “đo lường” cụ thể.
Nhật Hồng
Trao đổi về vấn đề này, đại diện Cục ATTT cho biết: Đánh giá của ITU chủ yếu theo 5 tiêu chí là môi trường pháp luật, tiêu chuẩn kỹ thuật, tổ chức bộ máy, đào tạo nhân lực và hợp tác trong ATTT. Đây là những nội dung mà thời gian vừa qua Việt Nam đã và đang tích cực triển khai. Cục ATTT cũng nhận thấy rằng việc thu thập số liệu của ITU chưa phản ánh đúng hiện trạng của Việt Nam. Hiện tại, Cục ATTT đang rà soát cụ thể. Đối với những chỉ số phản ánh đúng hiện trạng thì sẽ tham mưu, đề xuất biện pháp để cải thiện. Đối với những chỉ số còn chưa phản ánh đúng thì sẽ tăng cường công tác phối hợp, cung cấp thông tin cập nhật cho ITU. |

- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu
- Điểm chuẩn đại học 2017: Trường ĐH Mở TP.HCM công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung
- Security Bootcamp 2016 được tổ chức tại Đồng Tháp
- Sense City
- Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút
- Hệ thống ngân hàng Ba Lan báo động vì malware bí ẩn
- Quy hoạch các trường đại học công lập là việc nên làm
- ĐHQG TP.HCM 5 năm liền không tuyển đủ chỉ tiêu thạc sĩ, tiến sĩ
- Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Úc, 18h30 ngày 18/2: Cửa trên đáng tin
