Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:21 Hà Lan đô hôm nayđô hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
2025-02-12 07:55
-
Trong căn nhà nhỏ ở TP Tam Điệp, Ninh Bình của ông Lê Trọng Kính (73 tuổi) chất đầy xe đạp, phụ tùng xe đạp và đồ nghề sửa chữa xe.
Tay chân lấm lem dầu mỡ, ông đang cặm cụi sửa chiếc xe đạp màu xanh. Bên cạnh ông là ruột xe, bàn đạp, xích, líp, phanh vứt ngổn ngang.
Ông Lê Trọng Kính tự sửa xe, gửi tặng học trò vùng núi. Những chiếc xe này được ông thu gom từ các cửa hàng sửa chữa, mua lại của đồng nát về “giải phẫu” và lắp thành xe mới, gửi tặng các em học sinh vùng cao hoặc các trường hợp khó khăn.
Phục chế xe cũ, tặng học sinh vùng cao
Ông Kính nguyên là giáo viên dạy nghề xây dựng ở trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Việt Xô (Ninh Bình).
Cách đây 13 năm, ông nhận quyết định hưu trí, về an hưởng tuổi già bên con cháu. Lúc này, ông bắt đầu dành thời gian cho đam mê ngày nhỏ của mình là sửa chữa xe đạp.
Người đàn ông Ninh Bình kể, năm cấp 1, ông thích mày mò nghiên cứu và xem người ta sửa xe đạp. Học cấp 2, sau giờ học, ông đến làm thuê ở tiệm sửa xe. Nhờ vậy, ông có nghề sửa xe.
Ông Kính thu gom xe đạp cũ từ các vựa đồng nát, cửa hàng sửa xe. Sau này, cuộc sống nhiều thay đổi ông không theo đuổi được công việc đó. Khi về hưu, lúc rảnh rỗi ông hay sửa xe giúp mọi người cho đỡ nhớ nghề.
Những lần đi tìm phụ tùng, ông thấy những chiếc xe cũ được bán sắt vụn với giá rẻ, liền nảy ra ý mua xe cũ về sửa chữa tặng các em nhỏ nhà nghèo.
Con gái ông Kính cũng là giáo viên và hay tham gia các hoạt thiện nguyện lên vùng cao cùng Câu lạc bộ từ thiện Tâm Đức.
Mỗi lần đoàn từ thiện có kế hoạch đi tặng quà, ông đều gửi vài chiếc xe đạp, nhờ họ trao cho các em. Tính đến nay, ông đã trao tặng hàng trăm chiếc xe như vậy.
Ông bày tỏ, xe đạp ở dưới xuôi ít đi, nhiều nhà để gỉ sét rất phí, trong khi các em học sinh vùng núi lại ao ước có chiếc xe đến trường.
“Tôi mua xe cũ giá chỉ 50 nghìn – 100 nghìn đồng. Mỗi lần mua khoảng 3 – 4 xe, mang chúng về tháo tung ra và bắt đầu phục chế. Ba chiếc xe cũ sẽ ghép thành 1 xe mới.
Mỗi chiếc lắp trong 4 ngày. Nếu xe nào thiếu nhiều phụ tùng, phải đi tìm hoặc mua thì thời gian lắp lâu hơn”, ông chia sẻ
Ngoài xe mini, xe địa hình… dành cho các cháu 12 tuổi trở lên, ông cũng mua cả những loại xe nhỏ, lắp tặng các cháu ở lứa tuổi từ 6 – 10 tuổi.
Xe đạp sau khi được phục chế, ông sơn lại cho mới, tra dầu mỡ rồi rửa sạch và gửi đi.
Những chiếc xe nghĩa tình của cựu giáo viên. Thời gian đầu, để có nguồn xe đạp cũ, ông thường lang thang khắp các tiệm sửa xe và vựa đồng nát ở thành phố Tam Điệp.
Sau, cựu giáo viên kết nối với “hệ thống” những người làm nghề thu mua phế liệu, ve chai, nếu có xe thì chủ động mang đến nhà bán lại cho ông.
Vợ ông thấy chồng làm vậy, hết lòng ủng hộ. “Do sức khỏe chưa cho phép nên mọi lần tôi chỉ xem buổi trao tặng xe qua ảnh con gái gửi về. Năm tới, tôi hi vọng mình đủ sức khỏe để trực tiếp lên đó tặng xe cho các cháu”, ông bộc bạch
Tập kết xe, gửi lên miền núi. Ông tâm sự, vợ ông cũng là giáo viên về hưu. Tổng lương hưu của hai vợ chồng được 10 triệu đồng/tháng. Nhu cầu cuộc sống không cao nên ông bà thường trích một phần quỹ lương của mình làm việc thiện như thế này.
Mỗi khi ông sửa xe, bà hỗ trợ chồng dọn dẹp, lau chùi phụ tùng. “Vợ tôi rất ủng hộ chồng làm từ thiện. Cuộc sống của vợ chồng tôi không khá giả nhưng luôn sẵn sàng chia sẻ với cộng đồng”, người đàn ông 73 tuổi trải lòng.
Dạy con trao yêu thương cho đời
Vợ chồng ông Kính sinh được 3 con trai và 1 con gái. Các con ông đã thành đạt, có cuộc sống riêng và đều là những người có tấm lòng hướng thiện, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội. Nay, chỉ còn hai vợ chồng ông ở với nhau.
Chiếc xe cũ là món quà quý giá với học sinh nghèo. Ông Kính tâm sự, ngay từ nhỏ ông chú trọng dạy con về cách làm người hơn là dạy con làm giàu.
“Bậc làm cha làm mẹ muốn dạy con, bản thân phải gương mẫu. Mình tử tế, con cái cũng học theo, làm tấm gương cho các con về lòng nhân ái”, ông nói.
Ông quan điểm, mỗi đứa trẻ như một mầm cây, người trồng biết chăm sóc, cây sẽ lớn, trổ bông và ngát hương.
Tấm lòng nhân ái như mùi hương, mình càng trao đi, sẽ càng lan tỏa yêu thương.
Ước muốn lớn nhất của ông Kính là có nhiều mạnh thường quân ở khắp cả nước cùng đồng hành, ủng hộ các em học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Con gái ông Kính là trưởng một nhóm thiện nguyện, lan tỏa sự sẻ chia đến cuộc đời. Chị Lê Hải Yến (con gái ông Kính) – Trưởng nhóm từ thiện Tâm Đức chia sẻ: “Bố không giàu nhưng tấm lòng của bố đã luôn ở bên những trẻ nghèo, cùng tiếp bước cho các bé đến trường. Tôi luôn lấy đó làm tấm gương răn dạy bản thân mình”.
Trước nghĩa cử của bố với trẻ em nghèo, chị Yến từng sáng tác bài thơ đầy xúc động: “Bạc rồi mái tóc cha yêu/ Bao năm trăn trở những điều nghĩa nhân/ Chỉ là đôi bàn tay trần/ Nhưng đã bao lần cha cho trẻ niềm vui/ Yêu cha yêu cả khoảng trời/ Nhom nhem dầu nhớt, nhem nhuốc người vì vết luyn”.
Cụ ông 88 tuổi tặng nhà hơn 10 tỷ cho người bán hoa quả
Rất nhiều người bất ngờ với quyết định này tuy nhiên ông cụ nói rằng, sau khi qua đời ông không muốn tài sản của mình rơi vào tay những kẻ tham lam, ích kỷ.
" width="175" height="115" alt="Người đàn ông 13 năm 'giải phẫu' xe cũ, gửi tặng học sinh miền núi" />Người đàn ông 13 năm 'giải phẫu' xe cũ, gửi tặng học sinh miền núi
2025-02-12 07:20
-
Ra mắt năm 1997, “Cảnh sát hình sự” là series phim truyền hình đầu tiên có đề tài phòng chống tội phạm do Trung tâm sản xuất phim truyền hình Việt Nam (thuộc Đài truyền hình Việt Nam) sản xuất.
Kể từ đó tới nay, đã có thêm hàng chục phần phim khác được lên sóng nhưng trong mắt người hâm mộ, thế hệ diễn viên đầu tiên của loạt phim này gồm “bộ tứ” diễn viên chính: NSƯT Võ Hoài Nam, diễn viên Hoa Thúy, NSƯT Hoàng Hải, NSƯT Nguyễn Văn Báu vẫn để lại nhiều ấn tượng nhất.
Nếu như những cái tên như Võ Hoài Nam, Hoa Thúy hay Hoàng Hải vẫn được nhắc tới trên báo chí thì nam diễn viên Văn Báu lại khá trầm lắng dù ông vẫn tham gia đóng phim truyền hình.
Sau thành công với Cảnh sát hình sự, có lẽ NSƯT Văn Báu là người duy nhất còn theo đuổi dòng phim này. Bắt đầu nghiệp diễn với vai người quản giáo nghiêm khắc nhưng giàu tình yêu thương con người trong phim Câu chuyện về người tù, cho tới nay, nam diễn viên đã kinh qua hàng chục vai diễn cảnh sát khác nhau.
NSƯT Văn Báu là người đóng nhiều vai diễn công an nhất trên màn ảnh.
Trong đó không thể không nhắc đến những phần phim gây tiếng vang trong series Cảnh sát hình sự như: Lời sám hối muộn màng, Làng cát, Trò chơi sinh tử, Bí mật những cuộc đời, Chạy án 1, Chạy án 2, Bí mật tam giác vàng,…Chính vì gắn liền với dạng vai này nên sự nghiệp của ông dường như không thể thoát ra khỏi hình ảnh người chiến sĩ công an.Đã có lúc, ông muốn thoát khỏi những vai diễn này khi từ chối lời mời tham gia bộ phim Chạy án, nhưng cuối cùng nhờ sự thuyết phục của đạo diễn Vũ Hồng Sơn, ông quyết định nhận lời và thể hiện rất thành công trong phần phim ăn khách nhất series Cảnh sát hình sự.
Cũng nhờ quãng thời gian gắn bó với vai cảnh sát năm 2007, NSƯT Văn Báu vinh dự nhận kỷ niệm chương từ Bộ Công an cho những cống hiến của ông trong việc xây dựng hình tượng người chiến sĩ công an qua những bộ phim.
Nam diễn viên trong bộ phim Người phán xử.
Vai diễn ấn tượng gần đây nhất của ông là nhân vật bố nuôi của Lê Thành trong bộ phim truyền hình Người phán xử. Dù chỉ xuất hiện vỏn vẹn vài tập đầu nhưng vai diễn người bố nuôi luôn yêu thương các con hết mực, sẵn sàng dành toàn bộ số tiền tiết kiệm để lo cho tương lai các con thay vì chữa bệnh, đã thật sự gây xúc động mạnh cho khán giả.NSƯT Văn Báu ngoài đời.
Chia sẻ về cuộc sống đời tư, ông kể trong một bài phỏng vấn: "Trước đây khi đi đóng phim, bà xã đôi khi cũng cằn nhằn nhưng từ khi có tuổi rồi, con cái đã lớn, lập gia đình nên rảnh rang hơn. Những ngày đi đóng phim thì nhớ vợ nhưng ở nhà mãi cũng buồn. Vợ tham gia đội ca nhạc cựu chiến binh nên cũng khuây khỏa khi mình đi vắng. Nhờ có môi trường sinh hoạt riêng mà bà ấy đỡ bức xúc, không còn như thời tôi mới đi đóng phim. Thậm chí còn động viên nhau nữa".Theo Dân Việt
Đại tá công an chuyên đóng vai trùm tội phạm khét tiếng trên màn ảnh là ai?
Dù thường được đạo diễn giao những vai ông tùm tội phạm cộm cán nhưng ít ai biết ngoài đời Nguyễn Hải lại là một nghệ sĩ thuộc biên chế đoàn kịch nói Công An Nhân Dân.
" width="175" height="115" alt="Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim 'Cảnh sát hình sự' giờ ra sao?" />Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim 'Cảnh sát hình sự' giờ ra sao?
2025-02-12 06:27
-
9X Nghệ An thường bị nhầm là 'mẹ trẻ' khi đi với em ruột kém 18 tuổi
2025-02-12 06:18
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![{keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/10/20/16/a1.jpg)
Đó chỉ là một trong những cuộc điện thoại kêu cứu không kể ngày đêm được gọi tới số máy của anh Trần Huyền Linh (Thạch Trung, TP. Hà Tĩnh). Mấy ngày nay, anh Linh không ngủ được vì những cuộc gọi như thế. Đến trưa nay, anh đã phải lên phương án mở thêm 5 số điện thoại “hotline” để nhận những cuộc gọi cầu cứu, “chứ mình tôi làm không xuể”.
Trực tiếp chứng kiến những cảnh tượng đau thương mấy ngày qua của người dân ngay sát tâm lũ, anh Linh ấp ủ muốn mua một chiếc cano để chung tay với chính quyền địa phương, bộ đội biên phòng trực tiếp đưa người dân thoát khỏi cảnh bị mắc kẹt. Nhưng đến khi chia sẻ mong muốn của mình lên mạng xã hội, anh bất ngờ khi nhận được sự góp sức của nhiều người thân, bạn bè, học trò cũ. “Bây giờ, số tiền quyên góp được đã đủ để mua 5 chiếc cano, giá trị xấp xỉ 100 triệu”.
![]() |
Những chiếc cano mà nhóm của anh Trần Huyền Linh chuẩn bị gửi vào miền Trung trong đêm ngày 20/10. Ảnh: NVCC |
![]() |
Anh nói: “Khi nước lên, điều đầu tiên tôi nghĩ tới là con thuyền. Thực phẩm thì nhà tôi bây giờ không còn chỗ chứa, mà có chứa được cũng không có phương án nào tiếp cận bà con nếu không có thuyền. Việc cần ưu tiên đầu tiên là cứu người, sau đó mới nghĩ đến lương thực”.
Với kinh nghiệm nhiều năm từng mua thuyền hỗ trợ người dân mỗi mùa lũ lên, anh cho biết hiện tại thứ cần nhất là thuyền. “Có quá nhiều người còn đang bị mắc kẹt. Chính quyền làm không xuể nên rất cần tới sự trợ giúp của các cá nhân, tổ chức”.
Trao đổi với PV trưa ngày 20/10, anh Linh cho biết, chỉ ít phút nữa anh sẽ có một cuộc họp cùng với đội của mình để chuẩn bị cho công tác chuyển 5 chiếc cano từ Quảng Ninh vào điểm xa nhất có thể của vùng lũ.
Một đội gồm 10 người cũng được tuyển chọn từ dân đi biển, đủ sức khoẻ, có kỹ năng bơi lội tốt để điều khiển 5 chiếc cano. “Theo dự kiến, đêm nay cano sẽ vào đến nơi. Bà con đang ngóng cano về từng phút. Mỗi cano chở được 6 người lớn. Mỗi chiếc sẽ có 1 người điều khiển, 1 người cầm điện thoại để liên lạc, cùng một chút đồ ăn nhẹ khi cứu được người lên”.
“Chúng tôi sẽ chọn những địa bàn nguy hiểm nhất để đi trước, tất nhiên là dưới sự hướng dẫn của chính quyền địa phương”, anh Linh chia sẻ.
![]() |
55 chiếc thuyền sắt đã được anh Thanh đặt mua sẽ được chuyển vào vùng lũ trong tối 20/10. Ảnh: NVCC |
Cũng giống như anh Trần Huyền Linh, anh Nguyễn Văn Thanh (SN 1984, Phú Thọ) cũng là một trong số những cá nhân bỏ tiền túi để mua 55 chiếc thuyền sắt gửi vào miền Trung.
Chưa từng tham gia các hoạt động thiện nguyện tương tự, nhưng theo chia sẻ của anh Thanh, qua các phương tiện truyền thông, “tôi thấy năm nay bà con thiệt hại nặng nề quá nên muốn đóng góp chút công sức của mình giúp đỡ bà con”.
Anh kể, sau khi tìm hiểu, anh chọn áo phao hoặc xuồng để hỗ trợ bà con trong thời điểm này. “Nhưng sau 2 ngày không tìm được nơi bán áo phao, tôi chuyển sang tìm xuồng. 1h đêm hôm qua (19/10), tôi tìm thấy một địa chỉ ở Thường Tín, Hà Nội có bán. Sáng nay, 6h sáng tôi từ Phú Thọ xuống Thường Tín để xem hàng và quyết định đặt mua luôn 55 chiếc, mỗi chiếc trị giá 500 nghìn đồng”.
“Chiếc thuyền này có kích cỡ nhỏ, chỉ phù hợp sử dụng cho khoảng 2 người lớn. Tôi hi vọng rằng nó sẽ hữu ích cho bà con dùng để di chuyển hằng ngày khi nước chưa kịp rút xuống”.
Anh Thanh cũng chia sẻ, 55 chiếc thuyền sẽ được chuyển tới 2 địa điểm, mỗi điểm sẽ nhận một nửa số thuyền. “Loại thuyền này phù hợp dùng cho hộ gia đình, nên con số 55 chiếc vẫn còn quá nhỏ bé so với số lượng hộ dân đang phải sống chung với nước lũ”.
Chính vì thế, anh hi vọng rằng sẽ có thêm thật nhiều mạnh thường quân cùng chung tay hỗ trợ miền Trung trong những ngày tới.
Điều đặc biệt hơn cả là 5 chiếc cano của anh Linh và 55 chiếc thuyền sắt của anh Thanh đều đã tìm được các lái xe tải nhận chở miễn phí vào vùng lũ.
Theo chia sẻ của anh Thanh, sau khi đăng thông tin lên mạng xã hội, cuối cùng đã có một bác tài mà anh không hề quen biết gọi tới anh và nhận sẽ chở 55 chiếc thuyền từ Thường Tín vào Hà Tĩnh, Quảng Bình ngay trong tối 20/10 để kịp hỗ trợ bà con.
Còn 5 chiếc cano của anh Linh, nhờ sự kết nối của anh Nhâm Quang Văn (Thái Bình) - Chủ tịch Hiệp hội cứu hộ giao thông Việt Nam, cũng đã có “bác tài” nhận chở miễn phí, bao gồm cả xăng xe, chi phí cầu đường để an toàn vào tới miền Trung.
![]() |
Những chuyến xe cứu trợ chở miễn phí cano vào cho đồng bào miền Trung. Ảnh: NVCC |
![]() |
Hàng chục chuyến xe đã đi từ Quảng Ninh vào Huế, Đà Nẵng, Quảng Bình... trong 2 ngày qua. Ảnh: NVCC |
![]() |
Những chiếc cano đang có mặt ở Hà Tĩnh và tiếp tục được chở về Quảng Bình, Quảng Trị. Ảnh: NVCC |
Anh Văn cho biết, trong 2 - 3 ngày nay, anh đã giúp kết nối khoảng 20-30 chuyến xe chở cano từ Quảng Ninh vào miền Trung. “Cụ thể, sáng hôm qua (19/10) anh em chở 10-12 chiếc cano, hôm nay khoảng 40-50 chiếc và vẫn còn thêm nữa trong những ngày tới. Mỗi chuyến đi mất khoảng 15-16 tiếng, đi thông đêm để ứng cứu bà con nhanh nhất có thể. Chi phí xăng xe, cầu đường, hoàn toàn là tiền túi của anh em bỏ ra”.
Anh Văn cũng chia sẻ, Hiệp hội cũng đứng ra kêu gọi được một khoản tiền nhưng hiện chưa dùng đến. “Chúng tôi muốn đợi khi bà con ổn định lại cuộc sống mới đi sau. Đến lúc ấy, bà con sẽ cần rất nhiều thứ. Còn trước mắt, theo quan sát của tôi thì gạo và mỳ tôm ủng hộ quá nhiều, bà con cũng không ăn được, bởi vì không có chỗ để, không có nước sạch, không có bếp nấu ăn. Những nhu yếu phẩm cần nhất bây giờ là quần áo, nước, đồ ăn sẵn”.
![]() |
Những dòng tin nhắn xót xa liên tục được gửi tới số điện thoại của anh Thắng. Ảnh: NVCC |
Đồng quan điểm với anh Văn, anh Trần Quyết Thắng - một người dân đang sống và làm việc ở Hà Tĩnh, cũng là người rất tích cực chung tay hỗ trợ các hoạt động cứu trợ bà con miền Trung nhiều năm nay cho biết: “Mấy năm nay đi đến các vùng rốn lũ ở Quảng Bình, mình có để ý nhiều nhà luôn có những chiếc thuyền gỗ dựng ở vách. Trong trường hợp nước dâng cao, họ sẽ lên thuyền đi nơi khác. Còn những vùng ít bị mưa lũ, không phải nơi rốn lũ thì ít có sự chuẩn bị về ghe, xuồng như vậy. Những dòng tin, hình ảnh ở Quảng Trị đã cho mình thấy rõ, họ đang bấu víu vào cửa sổ, mái nhà… để hi vọng giữ lấy mạng sống.
Nhiều người đi trợ giúp, theo thói quen, người trước đi đâu, mua gì, người sau cứ thế làm theo. Vì thế mà sự phân bổ không đồng đều. Trong khi, nhu cầu thực sự của người vùng lũ có những thứ cấp bách hơn, ví dụ như: áo phao, thuyền hơi, nước sạch, các loại thuốc, đèn pin, nến, bếp mini…
Mình cũng đã thấy có người nhắn ‘đừng mua mỳ cho người dân vùng lũ nữa’. Đúng đấy, nhiều quá, họ không ăn hết đâu. 10 thùng mỳ có thể mua 1 cái thuyền hơi cho 2-4 người, thùng mỳ mua được 2 cái áo phao” - anh Thắng gửi đi thông điệp tới các nhà hảo tâm trên khắp cả nước đang hướng về miền Trung ruột thịt.
![]() |
Những hình ảnh được bà con vùng lũ ghi lại. |
![]() |
![]() |
Lũ lụt khiến bà con miền Trung chất chồng gian nan. |
![Những phụ nữ nửa đêm vào vùng lũ: ‘Chúng tôi dành 20/10 cho miền Trung’](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/10/20/08/nhung-nguoi-phu-nu-nua-dem-vao-vung-lu-chung-toi-danh-20-10-nay-cho-mien-trung-8.jpg?w=145&h=101)
Những phụ nữ nửa đêm vào vùng lũ: ‘Chúng tôi dành 20/10 cho miền Trung’
"Xem tin tức vùng lũ, tôi xót xa và không thể ngủ nổi. Hoa và quà có thể dành lại những ngày sau lũ, chúng tôi muốn làm điều gì đó để giúp người dân miền Trung", chị Hà Phương nói.
" alt="Cano, thuyền sắt lên chuyến xe 0 đồng, thẳng tiến hỗ trợ lũ lụt miền Trung" width="90" height="59"/>Cano, thuyền sắt lên chuyến xe 0 đồng, thẳng tiến hỗ trợ lũ lụt miền Trung
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Lê Phương vào vai gái quê
- Khi cha mẹ trở thành nguyên nhân khiến con thích so đo, ghen tị
- Vẻ đẹp hoang sơ của Hang Sơn Đoòng
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Tâm sự chuyện vợ hỏi lúc ngoại tình thì nghĩ gì?
- Người phụ nữ bị chồng giam trong nhà vệ sinh suốt 18 tháng
- Sự trái ngược kỳ lạ về cuộc sống của Hoài Linh
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)