当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
>> Sáng tạo rớt nước mắt của thầy cô vùng cao
Không thầy cô nào nói về “cái khó, cái khổ, cái buồn”, họ chỉ nói đến một mục đích chung, đấy là làm sao để học sinh vùng cao được thụ hưởng những gì mà học sinh miền xuôi đã được thụ hưởng!
Đã có rất nhiều bữa cơm có thịt!
Những “bữa cơm có thịt” của học sinh vùng cao Trạm Tấu. |
Chiều vùng cao se sắt lạnh. Dù ở điểm trường Pá Hu được chưa đầy 3 giờ đồng hồ, nhưng cảm giác gần gũi, thân quen như đã đến từ lâu...
Hỏi về cái khó, khổ, buồn của giáo viên vùng cao, cô Hiền thành thật: “Mấy năm gần đây, đời sống giáo viên vùng cao đã được cải thiện. Đường xá đã thuận lợi hơn rất nhiều, có phương tiện để đi lại, có cây xăng để mua khi hết xăng. Sóng điện thoại hầu hết đã phủ rộng, muốn liên lạc với gia đình thì đã có điện thoại di động; thông tin có thể tra cứu từ mạng 3G… Trước, từ Pá Hu để lên đến một điểm trường, phương tiện duy nhất là… đi bộ. Giờ, dẫu chưa phải đã hết hẳn những điểm như thế, nhưng đời sống đã thay da đổi thịt khác xưa rất nhiều…”.
Đời sống giáo viên được nâng lên, học sinh được chăm lo; các em được học, được nội trú trong những khu nhà xây dựng kiên cố chứ không còn tạm bợ, tranh tre vách đất như nhiều năm trước, dẫu chưa 100% các điểm trường tạm bợ đã được xóa sổ.
Bài ca “khó, khổ, buồn” của giáo dục vùng cao, đang sắp là câu chuyện của dĩ vãng.…
“Kho củi” dự trữ phục vụ nấu ăn của điểm trường Pá Hu |
Vẫn theo cô Hiền, hiệu trưởng nhà trường: ở Pá Hú và nhiều điểm trường khác, các thầy cô giáo cũng ở lại trường, cùng chung bếp ăn, chỉ khác chỗ ngủ. Các thầy cô ăn sau, nhường các con ăn trước. Bữa ăn của các cháu, nói không ngoa, nếu ở nhà với bố mẹ, các cháu chỉ được ăn vào những dịp lễ tết, chứ ngày thường, cả nhà vẫn phải ăn cơm độn, nói gì đến thức ăn!?
Bữa cơm chiều của trẻ con vùng núi: những đứa trẻ lích chích như những con gà con vừa tách mẹ, ở dưới xuôi, có lẽ cha mẹ chúng phải hò như hò đò mới bắt chúng ăn xong bữa.
Ở đây, mỗi tốp ba, bốn cháu ngồi ăn chung mâm: một nồi cơm to đủ để các cháu ăn no bụng, một tô canh, một bát rau, một – hai đĩa thức ăn mặn được cải thiện (có thể là cá khô, hoặc thịt rim ba chỉ sốt cà chua). Các anh chị lớp lớn ăn sau, nhường các em lớp bé ăn trước, và sau cùng là các thầy cô.
Trong gian bếp chật hẹp nhưng được bày biện ngăn nắp và khoa học, một khu giá gỗ bày khẩu phần ăn của các em học sinh được phân chia theo lớp, mỗi lớp một ngăn riêng. Các em đã thành nếp, đến giờ, sẽ tự đến khu vực bày phần ăn dành cho mình lấy mang về. Bữa cơm chiều kết thúc, các em được xem tivi trong căn phòng tập thể chừng 30 phút, sau đó sẽ về lớp để học bài buổi tối, và sau đó mới về phòng nghỉ…
Khung cảnh này giờ không còn xa lạ ở rất nhiều điểm trường. Có lẽ, lên vùng núi phải khó khăn lắm mới tìm được những điểm các cháu học sinh tự trọ học trong những căn lều do cha mẹ xây cất bên rìa đường, 4 – 5 cháu cùng ở chung, tự lo nấu nướng, cơm nước… cho mình. Đó là những em không thuộc diện nội trú, phải tự túc 100%.
Ở Yên Bái, ở Trạm Tấu, những trường hợp này được đưa vào diện “bán trú”, trong đó có một phần chia sẻ từ những “kho thóc khuyến học”.
Dù đói "kho thóc khuyến học" vẫn đầy“Kho thóc khuyến học” của thầy trò điểm trường xã Trạm Tấu (huyện Trạm Tấu, Yên Bái) |
Đối diện xã Pá Hu là xã Trạm Tấu nằm bên kia con suối Nậm Tung, và là xã nằm trêntrục đường giao thông huyện. Một điều rất tình cờ, điểm trường Trạm Tấu cũng nằm đốidiện với điểm trường Pá Hu, tưởng như, chỉ cần cất một cây cầu, học sinh hai trườngsẽ “đi bộ” sang giao lưu với nhau chỉ một cánh tay với.
Nhìn vẻ bề ngoài, điểm trường Trạm Tấu có cơ sở vật chất khang trang hơn hẳn điểmtrường Pá Hu. Nhưng, theo thầy Nguyễn Duy Tiến, hiệu trưởng trường Trạm Tấu, đấy làxây cất manh mún không đồng bộ, phần lớn là chắp vá. Và, các thầy cô trong trườngcũng là những thợ nề, thợ hồ… trong các giai đoạn xây trường.
Tổng số học sinh của xã Trạm Tấu có 539 học sinh, gồm 28 lớp trong 6 điểm trườngtrải dài từ Km14 đến Km17, bao gồm các thôn: Tấu Trên, Tấu Giữa, Tấu Dưới, Mo Nhang…Trong đó, có 14 lớp học tại các điểm trường bán trú với 385 học sinh; 5 phòng ở nộitrú (190 học sinh), còn lại là bán trú.
Tháng 1/2013, 13 em học sinh (toàn nữ) đang theo học lớp 8 tại thôn Tấu Giữa cóchương trình chuyển về học tại điểm trường Trạm Tấu. Vì “sự cố” này, các em chưa đượcxét thuộc diện bán trú, không được hưởng trợ cấp một bữa ăn/ngày.
Linh động, “kho thóc khuyến học” của trường tiểu học và THCS bán trú Trạm Tấu đã“giải bài toán” trong lúc khó khăn.
Thầy Tiến chia sẻ: năm 2011, “tổng kho thóc” của Trạm Tấu được 4 tấn thóc; năm2012, con số này là 6 tấn và hơn 20 triệu tiền mặt. Nó đã cung cấp hàng ngàn bữa ăncho các học sinh không thuộc diện bán trú, và cả 13 trường hợp các em học sinh lớp 8từ điểm trường Tấu Giữa mới chuyển về.
Không giống như Pá Hu – kho thóc được “tận dụng” ở ngay nhà kho trong điểm trường,tại điểm trường Trạm Tấu, “Kho thóc khuyến học” được trưng dụng một gian hàng vật tư(đã bỏ không) của chợ trung tâm xã.
Đích thân phó chủ tịch xã Mùa A Páo dẫn tôi đến “Kho thóc khuyến học” của xã TrạmTấu.
Nhìn kho thóc Páo vừa mở, trước đó, thông tin từ thầy Tiến, tổng khối lượng của nólà hơn 6 tấn. Bất giác liên tưởng đến thông tin Páo vừa kể, tôi giật mình ngỡ ngàng:trong lúc cả xã vẫn còn đói, vẫn còn loay hoay với vụ giáp hạt, nhưng chẳng ai nề hàđóng góp thóc gạo để phục vụ mục đích “khuyến học” cho con em mình!
Kiên Trung" alt="Đừng nghĩ khó"/>Nhận định, soi kèo Jeju SK FC vs Suwon FC, 12h00 ngày 30/3: 3 điểm nhọc nhằn
![]() |
Thí sinh dự thi vào lớp 10 năm 2013 tại Hà Nội. (Ảnh: Văn Chung) |
Theo quyết địnhnày, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam là cơ sở giáo dục có mức điểm chuẩnvào lớp 10 cao nhất trong 4 trường THPT chuyên trên địa bàn Hà Nội.
Với riêngTrường THPT Sơn Tây, Sở GD-ĐT cho biết: “Trường sẽ tuyển bổ sung vào lớp chuyênSử đối với những học sinh dự thi vào lớp chuyên Văn của trường không trúng tuyển,có điểm xét tuyển từ 28,50 trở lên, nếu có nguyện vọng vào học lớp chuyên Sử.
Thí sinh nộpđơn dự tuyển (theo mẫu) tại trường từ 8h00 ngày 6/7/2013 đến 17h00 ngày7/7/2013.
Trường sẽtuyển bổ sung vào lớp chuyên Tin đối với những học sinh dự thi vào lớp chuyênToán của trường không trúng tuyển, có điểm xét tuyển từ 22,00 trở lên. Thí sinhnếu có nguyện vọng vào học lớp chuyên Tin, nộp đơn dự tuyển (theo mẫu) tạitrường từ 8h00 ngày 6/7/2013 đến 17h00 ngày 7/7/2013.
Tuyển bổsung vào lớp chuyên Sinh đối với những học sinh dự thi vào lớp chuyên Hóa củatrường không trúng tuyển, có điểm xét tuyển từ 22,25 trở lên, nếu có nguyện vọngvào học lớp chuyên Sinh, nộp đơn dự tuyển (theo mẫu) tại trường từ 8h00 ngày6/7/2013 đến 17h00 ngày 7/7/2013.
Nhà trườngsẽ xét theo điểm xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu".
Dưới đâylà điểm trúng tuyển cụ thể vào 4 trường THPT chuyên trên địa bàn Hà Nội:
TrườngTHPT chuyên Hà Nội -Amsterdam
Lớp chuyên | Ngữ văn | Sử | Địa | Tiếng Anh | Tiếng Nga | Tiếng Trung | Tiếng Pháp | Toán | Tin | Lí | Hóa | Sinh |
Điểm chuẩn | 38,75 | 33,00 | 37,00 | 40,25 | 38,00 | 39,00 | 35,25 | 35,50 | 31,00 | 35,25 | 35,00 | 35,25 |
Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ
Lớp chuyên | Ngữ văn | Sử | Địa | Tiếng Anh | Tiếng Nga | Tiếng Pháp | Toán | Tin | Lí | Hóa | Sinh |
Điểm chuẩn | 35,75 | 24,00 | 27,50 | 34,25 | 29,00 | 32,50 | 28,00 | 28,50 | 28,50 | 30,00 | 27,00 |
Một ngày, chị Mỹ (Tống Duy Tân, Hà Nội) thấy bé Sơn – 4 tuổi hớn hở, tung tăng, vui trông thấy khi đi học về. Bé lại còn hay nhìn vào gương lẩm bẩm câu gì đó rồi ngượng ngùng đỏ bừng mặt.
Hỏi thì Sơn đỏ mặt thủ thỉ với mẹ: “Con đang tập nói trước gương để ngày mai tỏ tình với bạn Nana”.
Sơn là một cậu bé tình cảm, bé rất thích xem chương trình hài hước như Gặp nhau cuối tuần, Mr. Bean, hoạt hình... Nhưng hôm ấy, bé ít xem phim hơn mà hay tìm tới gương để bầu bạn.
Suốt cả tối hôm đó, bé cứ hí hửng, hồi hộp đi ra đi vào phòng khách, miệng lẩm bẩm câu gì đó.
Bố mẹ căng tai ra nghe bé lẩm bẩm câu gì nhưng tuyệt nhiên khi thấy bố mẹ có dấu hiệu "xâm phạm", cu cậu cười hí hí rồi chạy ngay vào phòng riêng.
Ghé sát tai vào, vợ chồng chị lăn ra đất cười nghiêng ngả khi nghe thấy đoạn tập tỏ tình của cu cậu: “Yêu anh đi, anh dắt em chơi, lên tầng tư, hai đứa mình đều lắc lư, lên tầng tư, la lá la la là la”… Không hiểu cu cậu học đâu ra đoạn nhạc như vậy.
Sáng hôm sau trước khi đi học, bé cũng chạy ra trước gương lẩm nhẩm lại lời tỏ tình, vừa lẩm nhẩm cu cậu cũng lắc lư theo lời hát. Anh chị đứng từ xa bấm bụng cười với nhau: “Đúng là trẻ con. Đến mai nó lại quên ngay ấy mà”.
Chiều đó, chị hỏi han, dò la tin tức: “Sơn à, thế hôm nay con đi học thế nào?”. Cậu bé tủm tỉm: “Bí mật ạ”.
Không như Sơn, bé Hoài Linh có gì mơi mới là kể ngay với mẹ. Kể cả việc bé vừa mới tỏ tình với cô bạn cùng lớp mẫu giáo.
Hôm đó, nhà chị Thủy được một trận cười bò lăn bò càng vì câu chuyện cười rung rốn của cậu con trai mình.
Hoài Linh nghêu ngao kể: “Con rất thích bạn Trâm ở lớp, hôm qua đúng giờ ra chơi con hỏi bạn ấy là 'có yêu anh không?', rồi con chốt hạ ngay: 'Không yêu tớ hơi bị phí đấy'. Chờ mãi nhưng bạn Trâm chưa nói gì cả. Đúng là đàn bà thật phức tạp".
Nhìn cậu con trai thộn mặt ra thắc mắc, kể lể về chuyện tình của mình mà anh chị không nén được những tràng cười. Chị còn trêu con: "Đúng là bố nào con nấy mà!".
Nhà chị Ngọc (Hoàng Mai, Hà Nội) dở khóc khi bỗng dưng cô con gái 4 tuổi khóc lóc, về nằng nặc đòi mẹ "Mai con không đến trường". Chị Ngọc hỏi kiểu gì bé cũng không chịu nói. Gọi điện hỏi cô giáo, chị giật mình khi Linh thất tình.
Chuyện là, cô bé "yêu thầm" bạn Tú cùng lớp. Sau khi Linh thì thầm với Tú: “Sau này em muốn lấy anh”.
Cậu bé kia khóc thét vì không hiểu gì, cô bé này cũng thất vọng rấm rứt suốt cả buổi.
Cứ tưởng hôm trước, hôm sau con quên, ai dè sáng hôm sau, Linh nhất quyết không chịu đến trường. Ban đầu chị còn buồn cười vì "đúng là cái tụi trẻ con", sau thấy con bướng bỉnh, chị cầm roi phát cho mấy cái vào mông.
Kể về những mẩu chuyện tỏ tình hài hước của các bé, cô giáo Sâm trường tiểu học Chim họa mi ở Tân Ấp kể. Bắt chước trên tivi, hay người lớn nói chuyện, nhiều trẻ con cũng có những màn tỏ tình rất bạo.
Có em bé nói dõng dạc trước lớp một đoạn dài khi tỏ tình với một cô bé cùng lớp: “Dù chúng mình chưa nói chuyện nhiều với nhau nhưng từ cái nhìn đầu tiên, trái tim anh đã rung rinh vì hình ảnh của em, mái tóc có cái nơ hình con chó của em đã khiến anh thổn thức”.
Hay đó là lời con trẻ tỏ tình của bé Lâm (4 tuổi) dành cho bé Mai cùng lớp: “Cả lớp ai cũng xấu như gà, có một mình cậu xinh bần bật với những cái răng như con thỏ. Cậu yêu tớ đi. Yêu đi, yêu đi”.
Đứng trước vấn đề này, cô giáo Sâm cho biết, nhiều cha mẹ thấy con như vậy nghĩ rằng con quá hư, nên quát nạt, mắng mỏ, thậm chí đánh con.
Tôn trọng thế giới của trẻ
![]() |
Đứng trước chuyện thích, yêu mến, yêu quý, thổ lộ tình cảm, hay những lời con trẻ tỏ tình, người lớn cần bình tĩnh, tôn trọng con (Ảnh minh họa). |
Trả lời về vấn đề này, chuyên gia tâm lý Hồng Hà cho hay: Đứng trước chuyện thích, yêu mến, yêu quý, thổ lộ tình cảm, hay những lời con trẻ tỏ tình, người lớn cần bình tĩnh, tôn trọng con. Hãy coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là đáng mừng bởi có như vậy, con mình là đứa trẻ tình cảm, đáng yêu, biết quan tâm tới người khác.
Thái độ dọa nạt, quát mắng là hoàn toàn sai lầm.
Việc cần làm lúc này, đó là phụ huynh nên thường xuyên nói chuyện cho con, để nắm bắt được tâm tư, tâm lý của trẻ. Từ đó dần định hướng uốn nắn cho trẻ đi tới chân, thiện, mỹ.
Giúp con hiểu rằng việc chia sẻ tình cảm thế nào là hợp lý. Có thể thông qua những bài hát, câu chuyện, hoặc cha mẹ có thể phân tích, nói chuyện với con bằng chính những câu chuyện đang diễn ra trước mắt.
(Theo Tri Thức Trẻ)
" alt="Chết cười những pha 'tỏ tình' của trẻ mẫu giáo"/>