当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Trạng thái giằng co, rung lắc vẫn chủ đạo trong phiên sáng nay (4/10). Phần lớn thời gian, VN-Index vận động dưới vùng tham chiếu và tạm kết phiên sáng tại 1.275,26 điểm, ghi nhận mức điều chỉnh 2,84 điểm tương ứng 0,22%.
Trên HNX, chỉ số giảm 0,52 điểm tương ứng 0,22% còn trên UPCoM, mức điều chỉnh của chỉ số đại diện là 0,38 điểm tương ứng 0,42%.
Thanh khoản co hẹp mạnh so với phiên hôm qua cho thấy sự thận trọng của giới đầu tư. Khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 266,79 triệu cổ phiếu tương ứng 5.773,16 tỷ đồng. Các con số này trên HNX là 24,91 triệu cổ phiếu tương ứng 586,97 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 20,76 triệu cổ phiếu tương ứng 253,64 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường nghiêng về phía các mã giảm với 443 mã giảm giá, 18 mã giảm sàn so với 252 mã tăng, 22 mã tăng trần trên cả 3 sàn. Riêng sàn HoSE có 107 mã tăng, 246 mã giảm.
Cổ phiếu ngân hàng vẫn đang được giao dịch mạnh nhất, song nhịp độ giao dịch đã trầm lắng hơn các phiên gần đây. Mã được khớp mạnh nhất là VPB với khối lượng đạt 17,4 triệu cổ phiếu; TPB khớp 11,2 triệu cổ phiếu.
Ngoài VPB và OCB đạt trạng thái tăng thì các mã ngân hàng khác bị điều chỉnh, mức giảm không lớn. Một số mã có mức điều chỉnh trên 1% là EIB, STB, MSB, CTG, MBB.
Nhóm dịch vụ tài chính cũng nhuốm sắc đỏ tại nhiều mã cổ phiếu như ORS, APG, TVS, VCI, VIX, DSE, VDS, SSI, TVB. Số ít mã vẫn giữ được trạng thái tăng là BSI, HCM, CTS và FTS.
Đang có tình trạng phân hóa ở nhóm ngành bất động sản. Trong khi nhiều mã chịu áp lực điều chỉnh như LGL giảm 5,1%; VRC giảm 4,4%; SGR giảm 2,7%; FIR giảm 1,1%; BCM giảm 1%; VRE, VHM, VIC và VHM cùng giảm nhẹ thì chiều ngược lại, PDR tăng 1,9%; TDC tăng 1,6%; NTL tăng 1,2%.
Cổ phiếu NVL đang giao dịch ở vùng đáy lịch sử (Nguồn: Tradingview).
Cổ phiếu NVL trong sáng nay hồi phục, tăng 0,5% lên 10.900 đồng. Khớp lệnh tại NVL là 2,8 triệu cổ phiếu. Phiên hôm qua, mã này điều chỉnh nhưng mức giảm cũng chỉ ở mức 1,81%, dù vậy, khối lượng khớp lệnh phiên hôm qua khá cao, đạt 14,6 triệu cổ phiếu. Mức giá của NVL đang ở vùng đáy lịch sử với mức giá thấp nhất năm thiết lập hôm qua, ở mức 10.850 đồng.
Chiều qua (3/10), Novaland đã đăng thông tin khẳng định không liên quan đến dự án Việt Phát và Công ty Tân Thành Long An mà trước đó tại tòa bà Trương Mỹ Lan (Vạn Thịnh Phát) đã nêu.
Novaland nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp này luôn đặt việc tìm kiếm và mở rộng quỹ đất lên hàng đầu và đây là một trong những trọng tâm hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.
Trong quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh, năm 2022, Novaland đã hợp tác với Công ty cổ phần Đầu tư Tân Thành Long An phát triển dự án Khu công nghiệp và Khu đô thị Việt Phát. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, Công ty Tân Thành Long An đã có yêu cầu tạm dừng việc phát triển dự án.
"Novaland xin khẳng định không nhận được bất kỳ ủy quyền nào từ Công ty Tân Thành Long An để thực hiện các hoạt động đầu tư, kinh doanh khác, bao gồm cả việc phát hành trái phiếu. Do đó, việc bà Trương Mỹ Lan đề cập đến việc đàm phán với Tập đoàn Novaland trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (ngày 1/10) là hoàn toàn không có cơ sở" - thông báo của Novaland nêu.
Theo Novaland, trên thực tế, Novaland chỉ đóng vai trò là đơn vị phát triển dự án Việt Phát. Novaland cũng khẳng định không liên quan đến việc phát hành và sử dụng hay nhận chuyển nhượng dự án liên quan đến gói trái phiếu An Đông, chuỗi khách sạn Liberty.
Trước đó, trong phiên xét xử ngày 1/10, bà Trương Mỹ Lan đã đề nghị Novaland thanh toán 2.500 tỷ đồng bằng tiền mặt liên quan đến dự án Tân Thành Long An để khắc phục hậu quả của vụ án.
" alt="Novaland lên tiếng vụ bà Trương Mỹ Lan đòi 2.500 tỷ đồng, NVL ngược dòng"/>Novaland lên tiếng vụ bà Trương Mỹ Lan đòi 2.500 tỷ đồng, NVL ngược dòng
Lạng Sơn thúc đẩy quy hoạch toàn diện, tăng tốc phát triển kinh tế cửa khẩu
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1371 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đó, kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh Lạng Sơn đặt ra mục tiêu tập trung triển khai thực hiện các dự án đầu tư, tiếp tục rà soát, cập nhật các dự án đang triển khai trong giai đoạn 2021-2025 và bảo đảm tính khả thi trong giai đoạn 2026-2030 trong lĩnh vực giao thông kết nối vùng, liên vùng.
Đặc biệt là các tuyến đường tạo ra không gian phát triển mới, tăng cường khả năng kết nối với các tỉnh trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc như Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn và Quảng Ninh. Mở mới, nâng cấp các tuyến đường tỉnh, các nút giao kết nối với tuyến cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn và tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng.
Cùng với đó, tỉnh Lạng Sơn cũng cần sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư công, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào các ngành, lĩnh vực then chốt, dự án tạo động lực lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; tập trung đầu tư hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu...
Đối với dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn ngoài vốn đầu tư công, trong giai đoạn 2021-2030, tỉnh Lạng Sơn tập trung ưu tiên thu hút dự án đầu tư vào các lĩnh vực như công nghiệp; dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản; khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh.
Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) những ngày cuối năm 2023 (Ảnh: Nguyễn Hải).
Cụ thể, về lĩnh vực công nghiệp, ưu tiên thu hút đầu tư kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp trên địa bàn các huyện Hữu Lũng, Chi Lăng, Lộc Bình.
Các cụm công nghiệp được bố trí tại các vị trí kết nối thuận tiện với các tuyến hành lang kinh tế dọc theo cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, Quốc lộ 4A và cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh nối Lạng Sơn với Cao Bằng, Quốc lộ 4B nối Lạng Sơn với Quảng Ninh.
Tỉnh Lạng Sơn cũng cần thu hút các dự án phát triển ngành sản xuất và chế biến, tập trung chế biến nông lâm sản quy mô lớn, cơ sở chế biến, chế tạo ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch; dự án phát triển ngành năng lượng tái tạo, phát triển các khâu trong chuỗi cung ứng ngành điện gió; các ngành công nghiệp phụ trợ, điện tử, tái chế và sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Trong lĩnh vực dịch vụ, tỉnh ưu tiên thu hút các dự án thương mại và dịch vụ kinh tế cửa khẩu; du lịch; dịch vụ vận tải, kho bãi, logistics. Bên cạnh đó, tỉnh cũng cần thu hút các dự án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với hệ thống hạ tầng đồng bộ, sản phẩm đa dạng, có thương hiệu và sức cạnh tranh cao.
Đối với Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và các cửa khẩu trên địa bàn, tỉnh tập trung thu hút và mở rộng các dự án phát triển các kho, bãi có sức chứa lớn, đa dạng về công năng tùy theo đặc tính thương phẩm và quy trình lưu thông của hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu. Tập trung hoàn thành đầu tư thí điểm và vận hành mô hình cửa khẩu thông minh.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư
Cụ thể tỉnh Lạng Sơn sẽ thực hiện 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thực hiện quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm hoàn thiện đồng bộ hệ thống các quy hoạch; hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển và đẩy mạnh liên kết vùng; thu hút đầu tư phát triển; phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học và công nghệ; bảo đảm an sinh xã hội; bảo vệ môi trường; bảo đảm nguồn lực tài chính; đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Trong đó, tỉnh Lạng Sơn tập trung thực hiện có hiệu quả đề án thí điểm xây dựng Cửa khẩu thông minh; xây dựng, hoàn thiện các đề án mở chính thức, nâng cấp cửa khẩu phụ, lối thông quan/đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa, nâng cấp cửa khẩu song phương, cửa khẩu quốc tế trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Lạng Sơn tập trung thu hút đầu tư vào hạ tầng giao thông và kinh tế cửa khẩu (Ảnh: UBND tỉnh Lạng Sơn).
Tỉnh cũng đẩy mạnh cải cách hành chính, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh; nhanh chóng hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, ưu tiên tập trung nguồn lực đầu tư các công trình trọng điểm thực hiện xúc tiến và hỗ trợ đầu tư chuyên nghiệp, thu hút nguồn lực ngoài ngân sách để phát triển các ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh để thu hút đầu tư.
Tỉnh Lạng Sơn sẽ tập trung giải quyết dứt điểm các vướng mắc đối với các dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu; rà soát, thu hồi, chấm dứt đối với các dự án triển khai chậm, kém hiệu quả.
Phát triển và cung ứng nguồn nhân lực bảo đảm thực hiện thành công các khâu đột phá phát triển của tỉnh, nhất là nhân lực trong các lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo trong hệ thống giáo dục; đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục...
" alt="Lạng Sơn đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế cửa khẩu"/>Lạng Sơn đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế cửa khẩu
Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
Trong bối cảnh ô nhiễm môi trường và nguồn nước ngày càng gây nhiều e ngại, nhu cầu bảo vệ sức khỏe thúc đẩy người tiêu dùng tìm kiếm các giải pháp nước sạch cho cuộc sống hàng ngày. Máy lọc nước, từ một thiết bị xa lạ, vì thế đã trở thành vật dụng thiết yếu trong mỗi gia đình, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về nước uống an toàn và có lợi cho sức khỏe.
Với khát vọng mang nước sạch đến từng hộ gia đình và góp phần thay đổi thói quen sử dụng nước của người dân, Điện máy Xanh đã liên kết với các đối tác trong lĩnh vực máy lọc nước như Kangaroo, Karofi, Sunhouse, Hòa Phát, Mutosi và Toshiba mang đến nhiều lợi ích hơn nữa cho khách hàng. Đây là những thương hiệu uy tín, có kinh nghiệm lâu năm trong việc phát triển và cung cấp các giải pháp lọc nước cho người tiêu dùng.
CEO Đoàn Văn Hiểu Em chia sẻ, khi tham gia bất kỳ lĩnh vực nào, Điện máy Xanh mong muốn mang lại giá trị thiết thực cho người tiêu dùng.
Việc hợp tác này được đánh dấu bằng sự kiện đặc biệt ngày 31/10 mang chủ đề "Chung tay gắn kết - Phủ xanh uống sạch - Phủ khắp Việt Nam". Đây là bước khởi động mạnh mẽ cho hành trình mang nước sạch đến hàng triệu gia đình Việt của Điện máy Xanh.
Các đối tác cùng liên kết với Điện máy Xanh mang nguồn nước sạch đến cho người Việt.
Với sự hợp tác sâu rộng này, Điện máy Xanh kỳ vọng mang đến cho người dùng nhiều lựa chọn phong phú cùng chính sách hậu mãi tận tình, giúp việc tiếp cận nước sạch đạt chuẩn thuận tiện và tiết kiệm hơn. Mục tiêu của Điện máy Xanh là mở rộng thị trường máy lọc nước năm 2025 lên 1 triệu máy, trong đó chuỗi cung cấp 600.000 máy.
Bên cạnh mức giá tốt, dải sản phẩm phong phú và các chính sách vượt trội là những yếu tố khiến nhiều người quyết định mua máy lọc nước tại Điện máy Xanh.
Để làm điều này, Điện máy Xanh triển khai nhiều chương trình bán hàng linh hoạt, tạo điều kiện cho mọi tầng lớp đều có thể tiếp cận máy lọc nước. Tiêu biểu như chính sách mua trả chậm - lấy xài liền, tiền trả sau cho phép người tiêu dùng có thể đưa máy lọc nước về sử dụng ngay với chi phí ban đầu 0 đồng, lãi suất 0% với thời gian chi trả kéo dài lên đến 12 tháng.
Ngoài ra, chuỗi còn hỗ trợ lắp đặt miễn phí, bảo hành đến 5 năm, miễn phí thay lõi lọc thô trong năm đầu tiên, giảm 50% khi thay lõi trong 3 năm kế tiếp và nhận thu cũ đổi mới. Đây đều là những giải pháp thiết thực, hỗ trợ người dân xuyên suốt vòng đời của máy lọc nước.
Chị Hoa, một khách hàng tại TPHCM chia sẻ: "Ban đầu nhà tôi còn chần chừ chưa mua máy lọc nước vì lo ngại chi phí, nhưng sau khi được Điện máy Xanh tư vấn, tôi đã quyết định mua thử và hài lòng vì nước uống sạch, an toàn hơn".
Nhiều khách hàng ở nông thôn cũng cho biết có sự lo ngại nhất định với chất lượng nước của nơi sinh sống nhưng trước nay không nghĩ đến việc sắm máy lọc nước, phần vì e ngại chi phí cao, phần nữa cũng chưa nắm rõ về lợi ích sản phẩm. Thế nhưng, từ khi Điện máy Xanh thực hiện chính sách mua trả chậm với chi phí ban đầu 0 đồng, lắp đặt, giao hàng miễn phí cũng như tư vấn chu đáo từng dòng máy theo nhu cầu khách hàng, nhiều người cảm thấy dễ dàng hơn trong việc lựa chọn và mua sắm một chiếc máy phù hợp để chăm sóc sức khỏe cho cả gia đình.
Đến Điện máy Xanh, người dùng có thể dễ dàng lựa chọn được một sản phẩm phù hợp với nhu cầu mà không cần phải trả tiền trước.
"Nhờ những chiến lược linh hoạt, doanh số máy lọc nước của Điện máy Xanh đã tăng trưởng mạnh mẽ trong 5 năm qua. Từ con số 0, đến nay, đã đạt số lượng 400.000 máy bán ra, tương đương 50% thị phần máy lọc trên cả nước", đại diện Điện máy Xanh chia sẻ.
Với tiềm năng của thị trường còn rộng lớn, cùng việc hợp tác chặt chẽ hơn với các đối tác chiến lược, Điện máy Xanh kỳ vọng sẽ đạt mục tiêu "phủ xanh" máy lọc nước đến hàng trăm nghìn hộ gia đình trên toàn quốc trong năm 2025. Đồng thời còn góp phần quan trọng trong việc nâng cao ý thức sức khỏe cộng đồng, cải thiện chất lượng sống của người Việt.
"Với tầm nhìn dài hạn cùng những nỗ lực không ngừng nghỉ, thương hiệu Xanh cam kết sẽ tiếp tục đồng hành cùng người Việt trong hành trình xây dựng cuộc sống lành mạnh, an toàn và bền vững hơn cho tương lai", đại diện thương hiệu nhấn mạnh.
" alt="Điện máy Xanh giúp mọi nhà tiếp cận máy lọc nước với chi phí ban đầu 0 đồng"/>Điện máy Xanh giúp mọi nhà tiếp cận máy lọc nước với chi phí ban đầu 0 đồng
Theo thông tin từ VNG, ông Kelly Wong, Phó Tổng giám đốc VNG, sẽ đảm nhiệm cương vị Quyền Tổng giám đốc, đảm bảo các hoạt động của VNG tiếp tục vận hành ổn định và hiệu quả. Ban giám đốc VNG sẽ phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ ông Kelly trên cương vị mới.
Trước đó, ông Lê Hồng Minh là nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Quản trị và là Tổng giám đốc của VNG. Còn ông Kelly Wong là Phó Tổng giám đốc Khối Trò chơi trực tuyến tại VNG.
Ông Kelly từng chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh trò chơi trực tuyến, đồng thời là người đưa ra những chiến lược và định hướng phát triển kinh doanh cho toàn bộ VNG.
Ông Kelly Wong, Quyền Tổng giám đốc VNG (Ảnh: VNG).
Trước khi gia nhập VNG, ông Kelly đã có 17 năm kinh nghiệm làm việc ở nhiều mảng kinh doanh khác nhau ở Việt Nam, với các vị trí cấp cao như Phó Tổng Giám đốc của tập đoàn KIDO, Chủ tịch điều hành của Red Wok Investment (RWI), Giám đốc điều hành Công ty cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSC).
Thông qua nhiều vai trò khác nhau, ông đã tập trung phát triển kinh nghiệm về đầu tư, mua bán và sáp nhập trong nhiều lĩnh vực, bao gồm dịch vụ nhà hàng và đồ uống, truyền thông, quảng cáo, viễn thông di động, dược phẩm, bán lẻ và bất động sản.
Bên cạnh đó, ông Kelly còn được biết đến với vai trò là thành viên Hội đồng Quản trị của tổ chức phi lợi nhuận SEO Việt Nam và Chủ tịch Phòng Thương mại Canada.
Ông Kelly từng theo học tại Đại học British Columbia ở Vancouver (Canada), và đã nhận bằng Quản lý châu Á - Thái Bình Dương của Học viện Quản lý McRae tại Đại học Capilano (Canada).
Liên quan tới các thông tin về việc lực lượng công an đến trụ sở Công ty cổ phần VNG để thanh tra đột xuất vào sáng 6/9, phía công ty đã có thông tin cập nhật sự việc. VNG cho biết công ty cam kết sẽ nỗ lực tối đa để đảm bảo ổn định mọi hoạt động kinh doanh, quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tác, cổ đông và các bên liên quan.
"Cho tới thời điểm hiện tại, các hoạt động kinh doanh và vận hành của VNG vẫn đang diễn ra bình thường. Công ty vẫn đang tích cực hợp tác và tuân thủ mọi yêu cầu từ cơ quan chức năng", VNG khẳng định.
Đại diện VNG cho biết sẽ tiếp tục cập nhật tới báo chí các thông tin tiếp theo.
Thông tin về cuộc thanh tra đã tác động mạnh mẽ đến giá cổ phiếu VNZ của Công ty cổ phần VNG trên sàn UPCoM. Cổ phiếu VNZ đầu phiên giao dịch ngày 6/9 giảm sàn về 437.800 đồng/cổ phiếu nhưng nhanh chóng thoát sàn, đóng cửa tại 480.000 đồng, giảm 6,8%. Thực tế là mức giao dịch tại giá sàn của VNZ rất ít, chỉ 100 cổ phiếu, đúng bằng 1 lô tối thiểu. Khớp lệnh toàn phiên tại VNZ là 15.100 đơn vị.
VNG được biết đến là một "kỳ lân công nghệ" của Việt Nam và là một trong những nhà phát hành sản phẩm công nghệ trực tuyến hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Công ty thành lập năm 2004 và hoạt động chính trong lĩnh vực kinh doanh trò chơi trực tuyến.
Theo Newzoo, VNG hiện là nhà phát hành game dẫn đầu thị trường Việt Nam và đang mở rộng nhanh chóng ở thị trường toàn cầu, đồng thời sở hữu Zalo, ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất Việt Nam với hơn 75 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, theo F&S.
Các sản phẩm tiêu biểu khác của công ty này bao gồm nền tảng nghe nhạc trực tuyến Zing MP3 và ví điện tử ZaloPay.
" alt="VNG có quyền tổng giám đốc mới thay ông Lê Hồng Minh"/>HAGL thắng đậm trong ngày thiếu vắng Công Phượng, Xuân Trường