Giải trí

Bệnh nhân ung thư ở TP.HCM không còn phải “chui gầm giường ngủ”

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-15 16:35:23 我要评论(0)

Sáng 2/2,ệnhnhânungthưởTPHCMkhôngcònphảichuigầmgiườngngủreal madrid đấu với milan Sở Y tế TP.real madrid đấu với milanreal madrid đấu với milan、、

Sáng 2/2,ệnhnhânungthưởTPHCMkhôngcònphảichuigầmgiườngngủreal madrid đấu với milan Sở Y tế TP.HCM cho biết Bệnh viện Ung bướu TP.HCM đã chính thức chuyển hoàn toàn sang cơ sở mới tại TP Thủ Đức với trang thiết bị hiện đại.

Đồng thời, cơ quan này cũng dẫn lại bài báo Phải nằm gầm giường, bé trai ung thư khóc oà sợ giờ đi ngủ (ngày 30/3/2020) trên VietNamNet. Bài viết phản ánh việc Bệnh viện Ung bướu (cơ sở ở quận Bình Thạnh, TP.HCM) thường xuyên bị quá tải, phải sắp xếp cho bệnh nhi nằm dưới gầm giường trong quá trình điều trị. Cha của bé Y Trê, một bệnh nhân ung thư cho hay, gầm giường bệnh thấp quá, đứa trẻ còn nhỏ, thường xuyên bị đụng, đau quá nên con sợ, mỗi lúc chui vào gầm giường để ngủ là con khóc. 

Sở Y tế TP.HCM cho hay hình ảnh đau lòng trên của bé Y Trê mãi mãi sẽ đi vào dĩ vãng. Thay vào đó, người bệnh ung thư sẽ được chăm sóc trong các khoa phòng được xây dựng mới, khang trang tại cơ sở 2 của bệnh viện (đặt tại phường Tân Phú, TP Thủ Đức). 

Năm 2020, bệnh nhi ung thư lên TP.HCM vẫn phải nằm gầm giường trong quá trình điều trị.

Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2 được chính thức khởi công vào ngày 26/6/2016. Bốn năm sau, Khu Khám bệnh đi vào hoạt động nhằm giải áp tình trạng quá tải nặng nề tại cơ sở cũ. Sau đó, khu hóa trị trong ngày cũng hoạt động vào tháng 6/2021.

Đến ngày 27/1/2023, toàn bộ Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2 đã chính thức đi vào hoạt động, thay thế cho cơ sở 1 tại xuống cấp và quá tải ở quận Bình Thạnh. Thống kê trong ngày 30/1 cho thấy 2.315 người đến khám tại cơ sở mới. 

Sở Y tế TP.HCM khẳng định với cơ sở khang trang hiện đại, thời gian chờ mổ, chờ xạ trị… của người bệnh ung thư sẽ được rút ngắn dần so với trước đây. Từ đó, nâng cao chất lượng phục vụ và điều trị bệnh nhân.

Cơ sở khang trang hiện đại, chấm dứt nỗi ám ảnh của bệnh nhân ung thư tại TP.HCM. Ảnh: Medinet.

Bên cạnh các tiện ích phục vụ người bệnh ung thư ở cơ sở mới, TP.HCM còn dành 2,7 ha đất cạnh bệnh viện để xây dựng khu nhà nghỉ cho thân nhân, khu nhà nghỉ cho các chuyên gia, học viên đến nghiên cứu, học tập. Sở Y tế đã kiến nghị UBND TP.HCM sớm mở tuyến xe buýt kết nối trạm dừng metro với bệnh viện để phục vụ việc di chuyển của nhân viên y tế do cơ sở mới cách cơ sở cũ 20km. 

Trong giai đoạn 7/2021, cơ sở này đã được sử dụng để thiết lập Bệnh viện Hồi sức Covid-19 với quy mô 1.000 giường, là tầng cao nhất trong tháp điều trị 3 tầng bệnh nhân Covid-19.

Giữa năm 2022, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM từng khiến Đoàn giám sát HĐND TP.HCM sốc khi biết thu nhập trung bình của nhân viên là hơn 8 triệu đồng/tháng. Năm 2021, nguồn thu của bệnh viện giảm sâu do Covid-19. Bệnh viện đã tiết kiệm tối đa, tạm ngưng mua sắm thiết bị y tế để dành ngân sách duy trì các hoạt động, chênh lệch thu chi vẫn thâm hụt so với cùng kỳ năm 2020.

Trong khi bệnh viện thâm hụt 91 tỷ đồng, chính sách hỗ trợ liên quan ảnh hưởng dịch bệnh chỉ cấp bù 19 tỷ. Bên cạnh đó, doanh thu tại cơ sở 2 không đủ để chi cho tiền điện, nước, tiền vệ sinh, cảnh quan môi trường, bảo hành, bảo trì thiết bị….

Bệnh viện Ung bướu TP.HCM là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về ung bướu ở phía Nam. Không chỉ phục vụ người bệnh của thành phố, nơi đây còn tiếp nhận rất đông người bệnh ung thư cả nước với các kỹ thuật hiện đại, chuyên sâu, hiệu quả cao. 

Phải nằm gầm giường, bé trai ung thư khóc oà sợ giờ đi ngủ

Phải nằm gầm giường, bé trai ung thư khóc oà sợ giờ đi ngủ

 “Gầm giường bệnh thấp quá, con hay bị đụng đau nên thành ra sợ. Dù vậy, mỗi buổi tối, cả nhà 3 người chúng tôi lại chen chúc dưới ấy, chẳng còn cách nào khác”, anh Y Thân Êban tâm sự.

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cụ bà 103 tuổi vô địch thi chạy, gây bão trên mọi đường đua - 1

Tham gia cuộc thi chạy, cụ bà vẫn không quên cài hoa lên tóc

Julia Hawkins là người phụ nữ lớn tuổi nhất từng tham gia thi chạy trên đường đua nước Mỹ. Và nếu như Đại hội thể thao cấp quốc gia không có bất kỳ thay đổi nào thì vận động viên 103 tuổi chắc chắn sẽ còn lập ra nhiều kỷ lục mới.

Cụ bà đã giành được huy chương vàng trong cuộc đua 100 mét vào thứ Ba vừa rồi với thời gian 46,07 giây - ít hơn 6 giây so với kỷ lục thế giới. Như vậy, Hawkins đã đánh bại người ở vị trí thứ 2 là bà Julia Manigo, 91 tuổi với 1 giây tròn. Trước đó, cụ bà đến từ Louisiana cũng đã hoàn thành một quãng đường chạy dài 50 mét vào thứ Hai và kết thúc sau 21,05 giây.

Cụ bà 103 tuổi vô địch thi chạy, gây bão trên mọi đường đua - 2

Cụ bà ăn mừng sau khi hoàn thành cuộc đua tại Đại hội thể thao quốc gia ở Albuquerque, New Mexico

Bà Hawkins là người phụ nữ duy nhất trên 100 tuổi thi đấu tới 2 phần thi trong sự kiện, sau khi một vận động viên lớn tuổi hiếm hoi khác là Hollyce Kirkland đến từ Tennessee rút lui vì chấn thương.

"Khi bạn già đi, bạn cần những thách thức. Bạn cần có đam mê. Tôi nghĩ bạn phải có nhiều đam mê vì chúng sẽ giữ cho bạn sống và tỉnh táo", bà Hawkins chia sẻ với phóng viên tạp chí Albuquerque vào tuần trước.

Cụ bà nói rằng mình quyết định đến với bộ môn chạy vì nghĩ rằng sẽ rất vui khi thử chạy 100 mét ở tuổi 100. Nhờ kinh nghiệm đạp xe thường xuyên trước đây mà bà Hawkins có được cơ thể dẻo dai hơn so với độ tuổi.

Cụ bà 103 tuổi vô địch thi chạy, gây bão trên mọi đường đua - 3

Cụ bà đến với bộ môn chạy khi bước sang tuổi 100

Sau khi phá vỡ kỷ lục thế giới được lập năm 2017 với tư cách vận động viên lớn tuổi nhất thế giới chạy 100 mét, bà Hawkins đã thu hút sự chú ý của cả nước Mỹ. Kênh thể thao ESPN cũng đã tiến hành phỏng vấn cụ bà.

"Tôi đã hoàn toàn ngạc nhiên. Làm thế nào mà điều đó có thể xảy ra với tôi? Tôi đã không nghĩ rằng có điều gì đặc biệt trong những việc mình đã làm.

Tôi hy vọng mình sẽ truyền cảm hứng cho những người khác để họ nhận ra rằng mình vẫn có thể làm được những điều tuyệt vời ở độ tuổi này", cụ bà bày tỏ cảm xúc khi biết mình đã lập kỷ lục thế giới.

Cụ bà 98 tuổi trở thành ngôi sao mạng xã hội biệt tài 'ăn gì cũng ngon'

Cụ bà 98 tuổi trở thành ngôi sao mạng xã hội biệt tài 'ăn gì cũng ngon'

Trong vòng chưa đầy 1 năm, một cụ bà 98 tuổi người Trung Quốc bỗng dưng trở thành ngôi sao trên mạng xã hội nhờ biệt tài “ăn gì cũng ngon”.

" alt="Cụ bà 103 tuổi vô địch thi chạy, gây bão trên mọi đường đua" width="90" height="59"/>

Cụ bà 103 tuổi vô địch thi chạy, gây bão trên mọi đường đua

Tôi với chồng yêu nhau 3 năm mới cưới, thời gian sống chung một nhà đến nay đã 10 năm trời. Chồng tôi làm việc trong ngành kỹ thuật nhưng tính cách rất lãng mạn, bay bổng. Thỉnh thoảng anh vẫn làm thơ, viết truyện gửi báo. Tối tối, anh lại ôm đàn, hát nghêu ngao mấy bản tình ca.

{keywords}
Chồng nằng nặc đòi ly hôn vì lý do không tưởng tượng nổi. Ảnh: Bình Nguyên

Các chị đồng nghiệp thường đùa tôi là: 'Ở với chồng em chẳng bao giờ buồn. Chứ như chồng chị, khô như ngói, chưa bao giờ nói được lời nào yêu đương, tình tự với vợ'. Nhưng ai ở trong cuộc chắc mới hiểu.

Chồng tôi lãng mạn là vậy còn tôi lại là một người phụ nữ rất bình thường. Lấy chồng rồi, tôi trở thành một bà nội trợ, một người mẹ suốt ngày quay cuồng với cơm, áo, gạo, tiền, bỉm, sữa, tiền thuốc cho con. Chúng tôi có 2 đứa con trai, con lớn học lớp 1, con thứ hai mới hơn 2 tuổi. Bố mẹ chồng tôi đã về hưu, tiền lương hưu thấp, ông bà lại ốm đau liên miên. Tháng nào tôi cũng phải đau đầu xoay tiền đưa bố mẹ chồng đi khám chữa bệnh.

Nhiều lúc tôi buồn lòng vì chồng tôi không kiếm được nhiều tiền như chồng người ta, chi tiêu mọi thứ lại eo hẹp, không được dư dả. Lúc ấy, chồng tôi lại nắm tay tôi an ủi rằng: “Sống vui, hạnh phúc là được mà em. Nhiều người có tiền nhưng chưa chắc đã được như mình.”

Nhưng chồng không hiểu sự khó khăn của tôi. Tiền lương của hai vợ chồng tôi mỗi tháng chỉ gần 20 triệu. Tất cả mọi chi phí trong nhà đều trông cả vào số tiền này. 10 ngày cuối tháng là khoảng thời gian tôi thấy dài hơn bao giờ hết. Tôi đếm từng ngày và thấy cuộc sống bí bách vì số tiền chi tiêu ngày một eo hẹp. Vậy mà chồng tôi vẫn vui vẻ, lạc quan, anh ấy vẫn mua hoa về trang trí nhà, vẫn mời tôi ăn bít tết, uống rượu vang đỏ và đi xem phim.

Tôi phàn nàn và nói chồng nên để số tiền đó để mua thuốc cho bố mẹ, mua sữa cho các con nhưng anh ấy thường gạt đi và nói vợ chồng cũng cần có phút giây lãng mạn ở bên nhau. Không phải tôi không muốn lãng mạn, yêu đương nhưng cuộc sống còn bao điều lo toan, cha mẹ đau, con còn nhỏ, không có tiền không được. 

Khi đứa con thứ hai của chúng tôi chào đời, tôi cảm thấy cuộc sống ngày càng áp lực hơn. Thú thật, tôi sinh bé thứ 2 là do “vỡ kế hoạch”. Tuy nhiên, bố mẹ chồng tôi vẫn động viên và nói con cái là lộc trời cho, nhiều người mong mà chẳng được. Có thêm con nhưng không có nghĩa là thêm của, tôi phải nghỉ việc ở nhà chăm con còn chồng tôi thì vẫn đi làm công việc nhàng nhàng với mức lương bèo bọt.

Từ ngày có thêm con, chi tiêu trong gia đình tôi ngày càng trở nên eo hẹp. Một mình vừa lo chăm sóc con, vừa cáng đáng thêm gánh nặng kinh tế, tôi thường xuyên cáu giận với chồng, quát nạt các con. Vợ chồng tôi vì thế mà chiến tranh lạnh cả tuần.

Con thứ 2 được 5 tháng tuổi, tôi gửi con nhờ mẹ chồng trông hộ rồi tìm mối nhập hoa quả về chợ buôn bán. Nhờ duyên buôn bán, công việc làm ăn của tôi ngày một phát đạt. Tôi kiếm được số tiền nhiều hơn ngày xưa rất nhiều.

Cuộc sống của gia đình tôi ngày một cải thiện. Tuy nhiên, điều duy nhất không được cải thiện là chuyện tình cảm của tôi với chồng. Tôi hay phàn nàn, chê trách anh không chịu khó làm ăn, không kiếm được nhiều tiền như chồng người ta.

Vừa rồi, sau một thời gian dài cãi vã và chiến tranh lạnh, chồng tôi đột ngột đưa tôi tờ đơn xin ly hôn. Anh nói tính cách của chúng tôi không hợp nhau, anh muốn cuộc sống thanh cao, lãng mạn còn tôi chỉ biết chạy theo đồng tiền.

Bạn bè tôi khuyên tôi nên bỏ chồng “vì một thằng chồng ăn hại như thế, có vào cũng chỉ nặng nợ thêm” nhưng tôi còn nặng lòng với anh ấy lắm. Anh chung thủy, tốt bụng, quan tâm đến vợ, yêu chiều các con. Giờ tôi biết phải làm sao để tình cảm vợ chồng tôi lại như xưa? 

Tôi sinh ra từ cuộc tình vụng trộm của mẹ và thầy giáo dạy thể dục

Tôi sinh ra từ cuộc tình vụng trộm của mẹ và thầy giáo dạy thể dục

Mẹ sinh ra đã bị tật một chân. 30 tuổi, mẹ sinh tôi. Từ nhỏ đến lớn, tôi chỉ nghe mẹ nói, bố tôi là người đàn ông trí thức.  

" alt="Tâm sự của người vợ bị chồng đòi ly hôn vì lý do không tưởng" width="90" height="59"/>

Tâm sự của người vợ bị chồng đòi ly hôn vì lý do không tưởng

{keywords}Ảnh: N.H.

Cô bạn thân của tôi ở nhà bên có bố mẹ rất hạnh phúc. Bố bạn ấy chẳng bao giờ đánh hay mắng chửi vợ. Nhìn gia đình bạn, tôi chỉ ước mình cũng được sống trong gia đình không có bạo lực, ước mình có thể thay mẹ đánh bố một trận cho ông chừa cái thói vũ phu. Nhưng là con, tôi không thể làm khác. Chữ hiếu, phong tục, tập quán không cho phép tôi được đánh bố. Dù gì ông cũng là bố - người đã sinh ra tôi, cho tôi được sống, được yêu thương. Tôi bị trầm cảm, sống khép kín và hận bố từ đó.

Tuổi thơ của tôi không có chuyện được bố cõng trên vai, chở đi chơi, đi học. Tôi cũng không bao giờ nhổ tóc sâu, tóc bạc cho bố. Không bao giờ nói chuyện hay thủ thỉ chuyện gì với bố. Tôi luôn lảng tránh bố.

Có hôm chỉ hai bố con ở nhà. Đến bữa cơm, tôi vờ bảo mình đang no, không muốn ăn, nhưng thật ra, tôi không muốn ngồi chung mâm với bố. Cũng vì thế mà bố đánh tôi, nói tôi là đứa con bất hiếu. Tôi đã hét vào mặt ông rằng: 'Bố đánh mẹ thì không xứng đáng là đàn ông'. Trong cơn giận, tôi đã thấy bố khóc.

Mãi đến khi học xong đại học, đi làm, tôi mới hết trầm cảm. Và hiện nay, bố không còn đánh mẹ nữa. Bố cấm chị em tôi làm mẹ buồn. Mẹ cũng đã tha thứ cho bố. Mẹ nói, bố đánh mẹ là trong lúc say rượu, nghe lời bà nội, các chú bác, một phần do mẹ đã nói hỗn.

Thật ra, bố yêu mẹ, chăm chỉ làm ăn. Bố cũng rất thương tôi. Tôi đi xa nhà, bố luôn khóc và lo lắng cho tôi. Nhưng những hình ảnh bố đánh mẹ năm xưa cứ hiện ra trước mắt tôi, làm tôi không thể tha thứ.

Suốt những năm đi học, đi làm xa nhà, những lần tôi gọi về cho bố chỉ đếm trên đầu ngón tay. Có lần tôi gọi cho mẹ, bố là người cầm máy nghe. Nói chuyện với bố nhưng tôi cứ hỏi mẹ đâu. Bố đã khóc và nói: 'Con đang nói chuyện với bố mà'. Tôi chỉ xin lỗi bố và tắt máy. Xong, nước mắt tôi lại rưng rưng và không hiểu vì sao mình khóc. Liệu tôi có phải là đứa con bất hiếu?

Cuộc trao đổi của 2 bên thông gia sau khi võ sư đánh vợ bị mời lên công an

Cuộc trao đổi của 2 bên thông gia sau khi võ sư đánh vợ bị mời lên công an

 Gia đình vợ võ sư Nguyễn Xuân Vinh cho biết: 'Chúng tôi bị em rể đe dọa. Cả ngày nay, tất cả thành viên trong gia đình nghỉ làm, trẻ em nghỉ học vì lo sợ'.

" alt="Tôi bị trầm cảm không dám tâm sự với ai vì nhiều lần chứng kiến bố đấm, tát mẹ" width="90" height="59"/>

Tôi bị trầm cảm không dám tâm sự với ai vì nhiều lần chứng kiến bố đấm, tát mẹ