Thể thao

Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 08:34:21 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:43 Kèo phạt góc bảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nambảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nam、、

èogócHolsteinKielvsBochumhngàbảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nam   Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:43  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Điện thoại Galaxy Fold của Samsung

Galaxy S10 có màn hình 6,1 inch, còn Galaxy Note 10 có màn hình 6,3 inch nên sự khác biệt này gần như không còn đủ lý do để Samsung duy trì đây là 2 dòng sản phẩm riêng biệt nữa. Tuy vậy, vẫn còn 1 tính năng để phân biệt Note với Galaxy S đó là bút S-Pen.

Nhưng theo 1 bằng sáng chế mới được cấp, Samsung đang phát triển một dòng smartphone có thể gập lại khác, không giống như Galaxy Fold. Thiết bị này tương thích với bút S-Pen và sẽ hỗ trợ cử chỉ không chạm.

Kết hợp cả 2 khía cạnh, lí do không còn nhiều khác biệt giữa dòng Galaxy Note và Galaxy S với smartphone màn hình gập từ bằng sáng chế mới có hỗ trợ bút S-Pen cho thấy, phải chăng Samsung đang muốn hợp nhất Galaxy Fold và Galaxy Note.

{keywords}
Bằng sáng chế mới của Samsung về một smartphone gập

Nói thêm về smartphone của Samsung từ bằng sáng chế vừa được công bố. Nó có thiết kế kiểu vỏ sò giống với Galaxy Fold. Rõ ràng, Samsung không hướng tới một thiết bị lai giữa smartphone và tablet. Thay vào đó là một concept tương tự chiếc Moto Razr có màn hình gập, smartphone của Motorola sẽ ra mắt cuối năm nay.

Bên cạnh đó, bản lề smartphone gập này của Samsung có thể mở góc đến 270 độ. Ngược lại, Galaxy Fold bị giới hạn chỉ 180 độ.

{keywords}
Có thể Samsung sẽ ra mắt mẫu smartphone màn hình gập hỗ trợ bút S-Pen thời gian tới

Bằng sáng chế cũng thể hiện một tính năng thú vị của thiết bị là có thể di chuyển các biểu tượng hoặc nội dung từ nửa màn hình này sang nửa màn hình kia mà không cần giữ bút hay ngón tay liên tục trên màn hình khi kéo thả. Thay vào đó, màn hình của thiết bị sẽ được trang bị một lớp đặc biệt, có thể cảm nhận đầu bút stylus hoặc ngón tay mà không cần phải chạm trực tiếp.

Do đó, người dùng có thể chọn một biểu tượng bằng cách chạm vào nó, sau đó có thể di chuyển bút stylus hoặc ngón tay giữa không trung (với khoảng cách đủ gần) sang nửa kia màn hình ngay cả khi ở trạng thái gập.

{keywords}
 

Màn hình của Galaxy Fold hiện tại được làm từ nhựa mềm và có thể dễ dàng trầy xước. Do đó, Samsung phải vượt qua rào cản này trước khi tạo ra một smartphone màn hình gập mới hỗ trợ bút S-Pen.

Có thể, sự ra mắt của một smartphone như thế sẽ còn khá xa vời, nhưng dự kiến Samsung sẽ giới thiệu một smartphone màn hình gập thế hệ thứ 2 tại sự kiện MWC 2020 diễn ra vào tháng 2 tới.

Hải Nguyên (theo Gizmochina)

Tiết lộ đầu tiên về điện thoại màn hình gập Galaxy Fold 2

Tiết lộ đầu tiên về điện thoại màn hình gập Galaxy Fold 2

Chiếc smartphone màn hình gập thế hệ hai Galaxy Fold 2 của Samsung có thể vừa được tiết lộ những thông tin đầu tiên.

" alt="Samsung sẽ bỏ Galaxy Fold và Galaxy Note để ra dòng flagship mới?" width="90" height="59"/>

Samsung sẽ bỏ Galaxy Fold và Galaxy Note để ra dòng flagship mới?

Những con sứa đầu tiên đã xuất hiện trong lòng đại dương từ 600 triệu năm về trước. Kể từ đó, loài nhuyễn thể này đã liên tục tồn tại và tiến hóa cực kỳ thành công. Một phần bí quyết của sứa? Chúng có một thứ mà các nhà khoa học gọi là "siêu năng lực" – tái tạo lại các bộ phận cơ thể từng bị mất.

Khả năng tái tạo không thường thấy trong thế giới động vật, nhưng một cơ chế sinh học thực sự đã giúp cho sứa làm được điều đó. Cơ chế này lần đầu tiên được các nhà sinh học Nhật Bản tìm thấy và trình bày trong một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Peer J.

Sứa Cladonema pacificum - đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Tohoku ở Nhật Bản. Trong đó, họ đã tìm hiểu những cơ chế sinh học đằng sau khả năng phân chia tế bào và tái sinh mô của một loài sứa có tên là Cladonema pacificum.

"Kiến thức sinh học hiện tại của chúng ta còn khá hạn chế, vì hầu hết các nghiên cứu từng được thực hiện chỉ tập trung vào sử dụng các động vật mô hình như chuột, ruồi, giun và cá", Yuichiro Nakajima, một tác giả của nghiên cứu đến từ Viện nghiên cứu Khoa học liên ngành tại Tohoku, cho biết.

"Nhưng bởi có hàng triệu loài sinh vật tồn tại trên Trái Đất, điều quan trọng chúng ta cần làm là phải nghiên cứu nhiều loài động vật khác nhau, để mở rộng tri thức của chúng ta hơn nữa".

"Sứa là một trong những động vật như vậy với các đặc điểm sinh học thú vị", Nakajima cho biết thêm. "Ví dụ, chúng có các tế bào hình kim gọi là cnidocytes, được dùng để bắt mồi". Những con sứa Cladonema pacificum mà nhóm nghiên cứu tìm hiểu còn có một đặc điểm đặc trưng là những xúc tu tỏa ra khỏi cơ thể và phân chia như nhánh cây.

Trong nghiên cứu của họ, các nhà khoa học đã khảo sát qua các giai đoạn phát triển khác nhau trong vòng đời của sứa, để tìm hiểu các tế bào sinh sôi nảy nở như thế nào. Cladonema pacificum là một đối tượng phù hợp, bởi nó rất dễ nuôi trong môi trường thí nghiệm và hơn nữa còn có tỷ lệ sinh sản cao.

Sử dụng kỹ thuật chụp ảnh hiển vi huỳnh quanh, các nhà khoa học đã kiểm tra sự phân bố của các tế bào tăng sinh đặc biệt. Đó là những tế bào đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phân chia tế bào, ảnh hưởng đến kích thước cơ thể, hình dạng và khả năng tái tạo của sứa.

Quan sát trọn vẹn vòng đời của sứa Cladonema pacificum, các nhà khoa học nhận thấy các tế bào tăng sinh phân phối trên cơ thể chúng theo các mô hình rất khác nhau trong một giai đoạn gọi là "medusa".

Medusa là giai đoạn phát triển của sứa mà bạn dễ bắt gặp nhất. Đó chính là lúc những con sứa bơi xung quanh với những xúc tu rủ xuống từ thân chính của chúng. Trong giai đoạn này, những con sứa đực và cái sẽ cùng nhau sinh sản.

Từ ảnh chụp những con Cladonema pacificum trong giai đoạn medusa, các nhà khoa học nhận thấy các tế bào tăng sinh của chúng được trải đều ở phần chính cơ thể, chính là phần hình chiếc ô của sứa. Ngược lại, tế bào tăng sinh ở xúc tu thường co cụm lại ở những khu vực rải rác tách biệt nhau.

Các cụm tế bào tăng sinh quyết định đến hình thái xúc tu của sứa

Khi các nhà khoa học ngăn chặn sự tăng sinh tế bào xảy ra bằng một hóa chất đặc biệt, họ thấy sự tăng trưởng của sứa bị ức chế. Những con sứa co lại, xuất hiện những khiếm khuyết trong cách phân nhánh xúc tu, cũng như các vấn đề với quá trình tái sinh.

Những kết quả này chỉ ra tế bào tăng sinh chính là chìa khóa để xác định kích thước cơ thể, hình dạng xúc tu và khả năng tái sinh của loài sứa trong giai đoạn sinh dục của chúng.

"Chúng tôi hiện đang cố gắng tìm hiểu các cơ chế phân tử đằng sau sự phát triển và tái sinh của sứa Cladonema", đồng tác giả nghiên cứu Sosuke Fujita cho biết. "Dựa trên nghiên cứu này, [chúng tôi phát hiện] kiểm soát tăng sinh tế bào chính là chiếc chìa khóa để giải mã sự tăng trưởng và tái sinh của sứa".

Trên thực tế, sứa là loài thuộc một nhóm động vật độc nhất trên thế giới - không có cơ thể đối xứng hai bên và còn giữ lại được khả năng tái sinh các bộ phận của cơ thể - đặc điểm mà hầu hết các động vật phức tạp, bao gồm cả con người, đã bị mất trong quá trình tiến hóa.

Nghiên cứu về sự tái sinh của sứa không chỉ làm giàu kho kiến thức của nhân loại về chính loài động vật này, mà còn có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình tiến hóa sinh học của các loài động vật đối xứng hai bên khác, bao gồm cả con người.

Theo GenK

" alt="Giải mã siêu năng lực của loài sứa: Tại sao chúng có thể mọc lại phần cơ thể đã mất?" width="90" height="59"/>

Giải mã siêu năng lực của loài sứa: Tại sao chúng có thể mọc lại phần cơ thể đã mất?