当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Vợ đại gia và câu nói trước cửa khách sạn khiến chồng câm nín
Mục tiêu phát triển chính của khu kinh tế ven biển phía Nam là tận dụng tối đa lợi thế về vị trí cửa ngõ quốc tế, cùng với nền tảng phát triển công nghiệp, dịch vụ cảng biển, nhằm kết nối kinh tế, thương mại và dịch vụ với các khu vực lân cận và quốc tế.
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Theo đó, địa phương Tây Nam bộ đã tổ chức tư vấn nghề nghiệp cho hơn 36.000 học sinh đang học lớp 9, 12. Có gần 8.000 học sinh tham quan, trải nghiệm học nghề tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 13 cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang hoạt động đã tuyển sinh 25.888 học viên, đạt 100,45% kế hoạch. Trong đó có 1.193 cao đẳng, 4.172 trung cấp, 6.903 trình độ sơ cấp, 9.305 thường xuyên và 4.315 lao động nông thôn.
Phần lớn lao động nông thôn được tham gia các lớp đào tạo gắn liền với đời sống nhà nông như trồng lúa/rau/cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao; trồng nấm rơm, nấm bào ngư an toàn; thú y trên gia súc, gia cầm; may công nghiệp; đan lục bình...
Theo đại diện địa phương, kết quả trên đã góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 75%, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ ước đạt 35%. 90% học sinh sinh viên được giới thiệu có việc làm. Trong đó, các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện công nghiệp, công nghệ ôtô, kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí, lập trình PLC... đang có nhu cầu tuyển dụng cao.
Các độc giả dõi theo chặng đường trưởng thành của Greg Heffley đều biết rõ chuyện học hành, trường lớp không hẳn bao giờ cũng vui đối với cậu. Bởi thế, thời điểm ngôi trường cấp hai đứng trước nguy cơ bị đóng cửa vĩnh viễn, lúc đầu cậu còn thấy vui.
Tuy nhiên, khi nhận ra mình sẽ phải tới học một ngôi trường khác xa nhà, chia xa với cậu bạn thân Rowley và đủ chuyện gập ghềnh khác thì Greg Heffley thay đổi quan điểm.
Bộ sách thiếu nhi Nhật ký chú bé nhút nhát của nhà văn Jeff Kinney ra đời năm 2007 đã trở thành hiện tượng toàn cầu và là tác phẩm gối đầu giường dành cho bao thế hệ học trò.
Đây là một trong những tựa sách best seller kinh điển dành cho trẻ em khắp thế giới với số lượng bán vượt xa các tác phẩm như:Harry Potter, Nhóc Nicolas, Kính vạn hoa, Lũ trẻ hư nhất quả đất, Chuyện con mèo dạy hải âu bay...
Sinh động, lôi cuốn và hài hước, những câu chuyện thơ ngây và hồn nhiên của cậu bé Greg Heffley đã được tác giả truyền tải trọn vẹn qua những nét vẽ đơn giản nhưng để lại rất nhiều tiếng cười vừa dí dỏm vừa lắng đọng như chính tuổi thơ của bất cứ ai.
Tại Mỹ,Nhật ký chú bé nhút nhátđược giáo viên và phụ huynh sử dụng giúp học sinh rèn luyện thói quen đọc sách, còn tại Việt Nam, bộ sách cũng được các trường đưa vào hệ thống thư viện, trở thành danh mục các cuốn sách học sinh cần đọc và viết bài thu hoạch.
Sách lọt Top 1 best seller của New York Timestrong hơn 800 tuần (khoảng hơn 15 năm) liên tiếp. Số lượng tiêu thụ lên đến gần 300 triệu cuốn.
Lương không tăng, thưởng không có, nhưng Tết vẫn phải tiêu
Chị Nguyễn Thị Thúy (33 tuổi) nhân viên một công ty dược phẩm (ở quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết, Tết là tháng gia đình chị phải chi tiêu nhiều nhất trong năm. Trung bình, chị sẽ chi khoảng 35 triệu đồng cho dịp Tết.
Các khoản cần chi bao gồm biếu bố mẹ đôi bên 10 triệu đồng; mừng tuổi họ hàng, các em, các cháu 5 triệu đồng; mua quà biếu Tết 5 triệu đồng; mua thực phẩm, bánh kẹo, hoa quả 5 triệu đồng; mua quần áo mới cho gia đình nhỏ 3 người 5 triệu đồng; tiền thuê xe về quê và chi phí phát sinh 5 triệu đồng.
Thu nhập của chị Thúy trung bình là 13 triệu đồng/tháng. Những năm trước, chị thường dùng tiền lương và khoản thưởng cuối năm khoảng hơn 10 triệu đồng để tiêu Tết. Số tiền này không đủ, chị phải lấy một nửa lương của chồng để bù vào.
Dịp Tết, chị Thúy thường phải mua sắm, biếu tặng nhiều hơn. (Ảnh: H. A).
Tuy nhiên, đầu năm, công ty cũ của chị bị phá sản do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Chị Thúy đành phải chia tay nơi làm việc mình đã gắn bó 8 năm.
Tại công ty mới, tình hình kinh doanh có ổn định hơn. Tuy nhiên, đến gần những tháng cuối năm, lãnh đạo công ty liên tục thông báo tình hình kinh doanh đang "không có lãi".
Những nhân viên mới như chị Thúy vì thế xác định sẽ không có thưởng Tết. Nếu có mức thưởng chỉ mang tính tượng trưng, khoảng 500.000 - 1.000.000 đồng.
Chị Thúy thở dài: "Thu nhập không tăng nhưng Tết đến vẫn phải chi tiêu từng ấy khoản. Năm nay, tôi tính lương của cả hai vợ chồng cộng lại cũng chẳng đủ tiêu mấy ngày Tết. Chúng tôi lại lấy tiền tiết kiệm ra bù vào".
Tiêu Tết 50 triệu đồng vẫn lo thiếu
Vợ chồng chị Lê Ngọc Hà (34 tuổi, Hoài Đức, Hà Nội) đều là dân tỉnh lẻ lên Hà Nội lập nghiệp. Chị Hà quê ở Thái Bình, còn chồng quê ở Nghệ An. Vì vậy, năm nào Tết đến, chị Hà cũng ở trong cảnh "một chốn đôi quê". Tết là dịp chị Hà sắm sửa cho gia đình, về thăm quê hương nội ngoại, vì vậy các khoản cần phải chi là không hề nhỏ.
Bảng chi tiêu dự kiến dịp Tết của gia đình chị Lê Ngọc Hà. (Ảnh: H. A).
"Năm nay, tôi dự tính tiền tiêu Tết hết khoảng 50 triệu đồng. Tuy nhiên, vật giá leo thang, thứ gì cũng đắt đỏ, tôi sợ từng ấy còn không đủ", chị Hà nói.
Cụ thể, bà mẹ hai con này sẽ dành khoảng 10 triệu đồng để sắm sửa Tết ở Hà Nội. Số tiền này chị dành khoảng 1 triệu đồng mua một cành đào hoặc quất; 3 triệu đồng mua hoa quả, bánh kẹo, bày mâm ngũ quả, gà và xôi cúng vào chiều 28 Tết trước khi về quê. Sáu triệu đồng còn lại, chị dành mua quà biếu Tết cho sếp và một vài người bạn thân thiết.
"Khi về quê, tôi sẽ dành 15 triệu đồng biếu bố mẹ đôi bên. Chúng tôi cũng còn ông bà bên nhà chồng vì vậy sẽ biếu các cụ vài triệu đồng.
Họ hàng, các em, các cháu ở hai quê cũng rất đông nên thường chúng tôi phải dành ra hơn chục triệu đồng mới đủ mừng tuổi. Khoảng 10 triệu đồng còn lại, tôi để đổ xăng xe đi lại, mua thực phẩm Tết, bánh kẹo quà biếu Tết ở hai quê… ", chị Hà cho hay.
Theo chị Hà, bảng dự chi của chị chỉ mang tính tương đối. Năm nào chị cũng liệt kê ra các khoản và cố chi tiêu trong hạn mức cho phép. Tuy nhiên, chị thường bị vỡ kế hoạch, số tiền chi ra bao giờ cũng vượt mức dự trù.
Chị Hà nêu lý do: "Chồng tôi luôn có tâm lý đi làm ăn xa cả năm rồi nên Tết về quê phải tươm tất. Đặc biệt, ngoài mừng tuổi, chúng tôi còn luôn mua thêm các loại quà bánh, quần áo về biếu thêm họ hàng. Nhiều khoản mua sắm dịp Tết, tôi còn quên đưa vào bảng chi tiêu vì đôi khi chúng được mua một cách ngẫu hứng khi gia đình tôi đi hội chợ, gặp cửa hàng có ưu đãi lớn…".
Chia sẻ về tâm lý nhiều người "sợ Tết" vì có quá nhiều khoản chi tiêu, chị Hà cho rằng, áp lực từ thu nhập sẽ khiến nhiều người lo lắng.
Tuy nhiên, chị cho rằng, đó chỉ là cách nói vui, là câu nói cửa miệng bởi theo chị bất cứ người Việt nào cũng xem trọng gia đình. Tết sẽ là dịp mọi người mong ngóng để gặp gỡ và dành cho nhau sự quan tâm cả về vật chất, lẫn tinh thần.
Theo Dân trí
" alt="Bảng chi tiêu Tết 50 triệu đồng vẫn lo thiếu"/>