当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Diệp Tử My lần đầu tiên được chú ý nhờ xuất hiện trong nhiều bộ phim truyền hình vào giữa thập niên 1980. Năm 1987, vai diễn cô gái gợi cảm trong phim Liêu trai diễm đàmgiúp cô trở thành một trong những nữ diễn viên nổi tiếng nhất ở Hong Kong và nhiều nơi khác ở châu Á vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990.
![]() | ![]() |
Ngoài ra, Nhục bồ đoàndo cô đóng chính cũng là bộ phim cấp ba có doanh thu cao nhất trong lịch sử phòng vé Hong Kong. Nhờ thành tích nổi bật trên, cô nhanh chóng trở thành “con cưng” của các nhà làm phim 18+.
Theo giới truyền thông, việc sở hữu vẻ ngoài gợi cảm, bộ ngực đầy đặn vừa là lợi thế, đồng thời khiến Tử My gặp bất lợi khi đóng phim. Cô liên tục nhận nhiều lời yêu cầu quay cảnh khỏa thân từ các đạo diễn. Họ muốn khai thác triệt để thân hình của cô giúp phim hút khách, kiếm nhiều tiền.
Người đẹp từng có quãng thời gian khủng hoảng vì liên tiếp có những màn gạ gẫm, chào mời đi khách.
"Tôi nỗ lực diễn xuất trong từng vai diễn nhưng cái mọi người muốn nhìn thấy ở tôi là những màn khoe thân. Tôi không thể tiếp tục theo đuổi phim ảnh được nữa giữa bao nhiêu ánh mắt săm soi ngoài kia", cô nói.
![]() | ![]() |
Nữ diễn viên từng tham gia đóng phim Thánh tình 1991với Châu Tinh Trì. Bên cạnh đó, cô cũng gắn bó với vua hài Hong Kong trong nhiều bộ phim khác như: Anh em trừ yêuhay Truyền nhân của rồng...
Nhờ lợi thế ngoại hình, cô đào họ Diệp trở thành gương mặt vàng được làng giải trí săn đón. Không chỉ đắt show phim ảnh, Diệp Tử My còn là nữ hoàng ảnh bìa của nhiều tạp chí nổi tiếng Hong Kong thập niên 1990. Cô chính thức dừng đóng phim năm 1997.
![]() | ![]() |
Khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, Diệp Tử My cũng nảy sinh tình cảm với bác sĩ Lữ Tích Chiêu. Do từng trải qua đổ vỡ hôn nhân, bác sĩ Lữ không kết hôn với cô. Về phía Diệp Tử My, cô cam chịu sống chung với tình nhân, không có danh phận.
Tuy nhiên, bi kịch ập với cô đào nóng bỏng khi người tình đột qua đời trên máy bay khi sang Mỹ công tác. Cái chết của bác sĩ Lữ khiến Diệp Tử My suy sụp tinh thần. Cô cũng không quan tâm tới tài sản của người tình. Sau cú sốc, người đẹp sống kín tiếng, tu tập và hạn chế ra khỏi nhà.
![]() | ![]() |
Những năm gần đây, Diệp Tử My tái xuất ở một vài sự kiện. Người đẹp một thời bị nhận xét gương mặt chảy xệ, già nua, vóc dáng gầy gò ở tuổi gần 60. Ngoại hình xuống dốc của nữ diễn viên được nhiều người cho là do tác hại của tiêm chất làm đầy thời trẻ.
Thúy Ngọc (tổng hợp)
Ảnh, clip: Tư liệu
Diệp Tử My: Mỹ nhân bốc lửa một thời, xế chiều chịu biến chứng thẩm mỹ
Chia sẻ với VietNamNet, hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng thẳng thắn: “Phải chăng đó chỉ là cách xoa dịu dư luận hoặc phân quyền đầu việc, bớt trách nhiệm cho hiệu trưởng (để tránh bị chỉ trích, nghi ngờ)… chứ liệu có bao nhiêu hoạt động không cần đến kinh phí?”.
Vị hiệu trưởng cho rằng, về bản chất, để hoạt động, kinh phí không gom về quỹ lớp, quỹ trường cũng phải “chuyển thể” thành hình thức khác.
Vị này dẫn chứng: “Mỗi lần photo tài liệu học tập của học sinh, nếu không có quỹ chung, với những trường không có kinh phí hỗ trợ hoặc giáo viên chủ nhiệm không bỏ tiền túi ra, sẽ làm thế nào? Không lẽ cứ mỗi lần photo tài liệu lại chia tiền để đóng góp?
Hơn nữa, việc 'không quỹ' thực hiện được hay không còn tùy nơi, tùy miền, tùy ngân sách địa phương dành cho giáo dục. Nếu địa phương lo hoặc với khối các trường ngoài công lập (tất cả khoản đã thu thông qua học phí) hoàn toàn làm được. Tuy nhiên, ở khối trường công lập, địa phương không hỗ trợ sẽ rất khó khăn”, vị này nói.
Theo vị hiệu trưởng, việc có quỹ chung của lớp, trường trong nhiều trường hợp sẽ tiện lợi hơn, quan trọng là sử dụng quỹ minh bạch và chỉ phục vụ học sinh.
Ông Hồ Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) cho rằng đã sinh ra một tổ chức, muốn hoạt động hiệu quả phải có kinh phí.
“Để duy trì vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh như quy định, hiệu trưởng phải thêm việc, thêm trách nhiệm nhưng nếu vì sợ trách nhiệm mà 'nói không' với quỹ lớp, quỹ hội coi như vô hiệu hóa vai trò của Ban này.
Thử hình dung một Ban đại diện cha mẹ không có quỹ sẽ hoạt động ra sao? Theo các quy định hiện hành, hội cha mẹ học sinh có vai trò quan trọng. Có điều, khi đi vào hoạt động cụ thể thì những quy định đó lại xa rời thực tế. Theo tôi, quan trọng hơn cả là thực hiện, giám sát quỹ lớp, trường đúng quy định và phù hợp”, ông Tuấn Anh nêu quan điểm.
Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V.Lô-mô-nô-xốp (Hà Nội) cho rằng, vẫn nên có Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp và trường.
“Bản chất Ban đại diện cha mẹ học sinh đại diện cho phụ huynh có trách nhiệm giám sát các chương trình giáo dục, hình thức tổ chức dạy học của nhà trường và đại diện đảm bảo quyền lợi của học sinh; đồng thời kịp thời phản biện những điều chưa phù hợp của nhà trường hoặc có ý kiến với cơ quan quản lý các cấp nếu trường không thực hiện đúng quy định hoặc vi phạm pháp luật”, ông Tùng nói.
Theo ông Tùng, bất kỳ một hội, nhóm, đoàn thể nào cũng có quyền lập quỹ và sử dụng quỹ theo quy chế chi tiêu của hội, nhóm, đoàn thể đó. Ban đại diện cha mẹ cũng vậy và việc thành lập quỹ hay không do các thành viên thống nhất với nhau. “Nếu quỹ chỉ dành chi tiêu cho học sinh, không chi cho bất kỳ hạng mục nào của nhà trường, giáo viên và công khai việc chi tiêu thì chắc chắn sẽ được ủng hộ cao”, ông Tùng nêu quan điểm.
Ông Tùng cho rằng, mô hình “không có quỹ” phù hợp với một số trường quốc tế hoặc vùng thực sự khó khăn. “Trước đây, khi nước ta còn khó khăn, đâu có quỹ của Ban đại diện cha mẹ, song giáo dục vẫn tốt, vẫn có những thế hệ học sinh thành công trên nhiều lĩnh vực.
Tuy nhiên, hiện nay, ở một số nơi có điều kiện, tôi cho rằng vẫn nên có quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Quỹ không cần nhiều, chỉ vừa đủ để dành khen thưởng khi học sinh tiến bộ, động viên các em có thành tích hoặc khi ốm đau, liên hoan tổng kết... Không nên vì những 'lùm xùm' về tiền nong quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh mà dừng các hoạt động nên có này cho các em”, ông Tùng nói.
Theo vị hiệu trưởng, tùy từng nơi, việc tổ chức hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh sẽ nhiều hay ít và mức quỹ cũng khác nhau. “Điều quan trọng, mỗi phụ huynh cần thể hiện sự chính trực, dám có ý kiến phản biện ngay nếu việc chi tiêu quỹ không công khai, minh bạch hoặc sai mục đích, sai quy chế chi tiêu”, ông Tùng nói.
![]() |
Theo đó, dự án được thiết kế với 24 tầng, 560 căn hộ và tầng trệt dành cho thương mại. Dự án dự kiến mở bán vào mùa hè 2019 và dự kiến hoàn thành vào mùa hè năm 2021.
Điểm nổi bật của tòa nhà là mặt đứng hình chữ X, không gian thân thiện với gia đình, tiêu chuẩn thiết kế và dịch vụ hiện đại lần đầu tiên tại Bình Dương, với trang bị hệ thống - thiết bị nhà thông minh (Smart home)…cho toàn bộ các căn hộ, dự án sẽ mang đến một phong cách sống hoàn toàn mới.
Thương hiệu cùng tên “SORA gardens I” (406 căn) mà Becamex Tokyu đã hoàn thành vào tháng 3/2015 là căn hộ cao cấp đầu tiên tại Bình Dương, được khách hàng trong nước có thu nhập cao và khách hàng người nước ngoài lựa chọn. Hiện có khoảng 600 cư dân đến từ 28 quốc gia đang cư ngụ.
![]() |
Dự án SORA gardens II sẽ vận dụng những kinh nghiệm có được từ Dự án SORA gardens I cũng như những tinh hoa đúc kết được trong lĩnh vực phát triển nhà ở tại thị trường Nhật Bản và thị trường nước ngoài.
Được biết, Công ty Becamex Tokyu cũng đang triển khai Dự án “Thành phố vườn Tokyu Bình Dương”, với tổng diện tích khoảng 110 ha, dựa trên những kinh nghiệm từ dự án án “Thành phố vườn Tokyu Tama”.
![]() |
Đến thời điểm hiện tại, ngoài những dự án nhà ở cao tầng và thấp tầng, Becamex Tokyu còn xây dựng khu ẩm thực “Hikari”, kêu gọi đầu tư xây dựng trường học, bệnh viện để tập hợp đầy đủ chức năng của một đô thị.
Ngoài ra, công ty con 100% vốn đầu tư của Becamex Tokyu là Công ty TNHH Becamex Tokyu Bus đã triển khai hệ thống xe buýt gồm 6 tuyến, với lộ trình tuyến, xây dựng đô thị tích hợp giao thông công cộng.
![]() |
Cả hai công ty mong muốn vận dụng kinh nghiệm và hiểu biết phong phú của mình tại Nhật Bản và các quốc gia khác để đóng góp nâng cao giá trị của dự án “SORA gardens II” tại TP mới Bình Dương.
Doãn Phong
" alt="SORA gardens II"/>Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
Năm ngoái, Tạp chí PLoS Biology cũng đã công bố danh sách top 100.000 dựa vào dữ liệu trắc lượng khoa học tính tới năm 2018.
Năm nay, họ cập nhật dữ liệu tới năm 2019 để đưa ra danh sách mới, bao gồm top 100.000 nhà khoa học xếp theo thành tựu sự nghiệp và top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới.
Các tiêu chí được thống kê để xếp hạng gồm có: Số bài báo công bố tính từ năm 1960-2019; Số lần trích dẫn tính từ năm 1996-2019; Chỉ số H (chỉ số đo lường ảnh hưởng) sau khi đã loại trừ số tự trích dẫn; Chỉ số H sau khi đã điều chỉnh cho nhiều tác giả và loại trừ tự trích dẫn; Tỉ lệ tự trích dẫn.
Tác giả của công bố là nhóm Metrics của Giáo sư John Ioannidis và các cộng sự thuộc Đại học Stanford. Nhóm tác giả đã dùng cơ sở dữ liệu của Scopus từ năm 1960 đến năm 2019 trong 7 triệu nhà khoa học và lọc ra top 100.000 người mà các công trình nghiên cứu của họ được đồng nghiệp trích dẫn nhiều nhất.
Tăng so với năm ngoái
Ở cả hai nhóm xếp hạng của PLoS Biology đều có các nhà khoa học là người Việt sinh sống và làm việc trong nước; người có gốc Việt (nhưng sinh sống và công tác ở nước ngoài). Đáng chú ý, có nhiều nhà khoa học nước ngoài nhưng có địa chỉ công tác tại các trường ĐH ở Việt Nam.
Theo thống kê, trong top 100.000 nhà khoa học xếp theo thành tựu sự nghiệp có 55 người Việt, người có gốc Việt và nhà khoa học nước ngoài nhưng địa chỉ công tác ở Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ có 2 nhà khoa học trong nước nằm trong danh sách này là GS Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), hạng 65.925 thế giới và GS Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) hạng 94.738 thế giới.
![]() |
![]() |
55 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và người nước ngoài có địa chỉ làm việc ở Việt Nam nằm trong top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới theo thành tựu sự nghiệp (Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn hỗ trợ thống kê) |
Trong nhóm xếp hạng 100.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất tính theo dữ liệu đến năm 2019, có 88 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và nhà khoa học có địa chỉ công tác ở Việt Nam.
So với năm ngoái, số lượng các nhà khoa học đang công tác tại Việt Nam có tên trong danh sách tăng đáng kể.
Trong số các khoa học người Việt, ở Việt Nam, người có thứ hạng cao nhất là GS. Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) – hạng 5.798 thế giới; GS. Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM) – hạng 6.996 và PGS. Lê Hoàng Sơn (ĐH Quốc gia Hà Nội) – hạng 9.261.
Trong danh sách, còn có nhiều nhà nghiên cứu đang làm việc ở Việt Nam như: Nguyễn Đức Khương (ĐH Quốc gia Hà Nội); Phan Thanh Sơn Nam (để địa chỉ Trường ĐH Công nghệ TP.HCM); Bùi Diệu Tiên, Phạm Viết Thanh, Nguyễn Thời Trung, Nguyễn Thị Kim Oanh, Thái Hoàng Chiến, Đinh Quang Hải (Trường ĐH Tôn Đức Thắng); Trần Phan Lam Sơn, Phạm Thái Bình, Trần Nguyễn Hải, Trần Ngọc Hân, Hoàng Nhật Đức (Trường ĐH Duy Tân); Hoàng Anh Tuấn (Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM); Võ Xuân Vinh (Trường ĐH Kinh tế TP.HCM); Nguyễn Văn Hiếu (Trường ĐH Phenikaa); Tran, Phong D (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội).
Tuy nhiên, nếu tính trên chỉ số H (chỉ số đo lường ảnh hưởng), xếp hạng sau khi loại trừ tự trích dẫn thì ở Việt Nam, GS Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM) đứng đầu với chỉ số H là 44; tiếp theo GS Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) với chỉ số H là 26 và PGS Lê Hoàng Sơn (ĐH Quốc gia Hà Nội) với chỉ số H là 20.
![]() |
![]() |
88 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và người nước ngoài có địa chỉ làm việc ở Việt Nam nằm trong top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2019 (Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn hỗ trợ thống kê) |
Nếu tính chung cả các nhà khoa học gốc Việt đang làm việc tại nước ngoài thì GS Đặng Văn Chí có chỉ số H cao nhất (84), kế tiếp là GS Nguyễn Văn Tuấn (83), GS Nguyễn Sơn Bình, ĐH Northwestern (80), GS Trần Tịnh Hiền, nhóm nghiên cứu lâm sàng Oxford tại Việt Nam (73).
Nếu xếp theo chuyên ngành, GS Đàm Thanh Sơn được xếp hạng 78 trong chuyên ngành Vật lý hạt nhân, GS Vũ Hà Văn xếp hạng 197 trong chuyên ngành Toán học và Tính toán.
Một số nhà khoa học khác cũng được xếp hạng cao như GS Nguyễn Minh Thọ (hạng 127 trong ngành Hoá học), GS Nguyễn Nam Trung (hạng 119 trong chuyên ngành Công nghệ nano)...
Ngoài ra, nhiều nhà khoa học là người Việt, người có gốc Việt tuy không nằm trong tốp 100.000 người ảnh hưởng nhất năm hay theo thành tựu sự nghiệp nhưng nằm trong tốp 2% những nhà khoa học nổi bật về chuyên ngành.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân dẫn đầu về số lượng
Ở Việt Nam, Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân có nhiều nhà nghiên cứu có tên trong bảng xếp hạng.
![]() |
Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân đứng đầu so với các trường đại học ở VN về số nhà khoa học có trong bảng xếp hạng của PLoS Biology |
Cụ thể, trong danh sách nhà khoa học có thành tựu trọn đời có 6 người để địa chỉ làm việc tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng (5 người nước ngoài và 1 người gốc Việt là GS Nguyễn Minh Thọ).
Còn trong danh sách 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới theo số liệu tính đến năm 2019, 31 người để địa chỉ làm việc ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Tuy nhiên, có 24 nhà khoa học là người nước ngoài, 1 nhà khoa học gốc Việt (GS Nguyễn Minh Thọ), 6 người đang làm việc tại trường.
Có 11 người để địa chỉ ở Trường ĐH Duy Tân, trong đó có 6 nhà khoa học nước ngoài, 5 nhà khoa học người Việt hiện đang làm việc tại trường.
Lê Huyền
Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?
" alt="Người Việt trong danh sách các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới"/>Người Việt trong danh sách các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới
Cho đến hôm vừa rồi, vào đúng ngày đầy tháng con, tôi phát hiện chồng tôi có người đàn bà khác khi vô tình cầm điện thoại của anh và đọc được cuộc trò chuyện của họ.
Dù rất đau lòng, tôi tự nhủ bản thân phải bình tĩnh, không được để mình quá đau khổ. Tôi cũng cần tìm hiểu rõ mọi chuyện, xem mối quan hệ kia thực chất thế nào.
Một lần, sau khi nhận cuộc gọi, chồng rời khỏi nhà. Linh cảm phụ nữ mách bảo tôi rằng, anh đi gặp người đó. Tôi chạy xe theo anh, thấy anh đi vào một căn nhà cuối hẻm.
Tối hôm sau, tôi nói có việc cần ra ngoài, nhờ chồng ở nhà trông con. Tôi tìm đến căn nhà hôm qua, lấy hết dũng khí gõ cửa. Cửa mở, một người phụ nữ xuất hiện. Không để cô ấy kịp hỏi, tôi đi thẳng vào nhà, lòng tự nhủ mình phải tỏ rõ khí thế của "chính thất", không nên e dè.
Chị ta chạy lại chỗ con gái chừng 6-7 tuổi đang ngồi ăn cơm, vừa dùng hai tay nắm lấy vai con, vừa dồn dập hỏi tôi là ai, vào nhà cô ấy làm gì? Trông dáng vẻ chị ấy hệt như con gà mẹ xù lông bảo vệ con khi thấy người lạ tới.
Sau khi nghe tôi giới thiệu, biết rõ mục đích tôi đến nhà, chị ấy bất ngờ đổi giọng nhẹ nhàng mời tôi ngồi xuống. Chị ấy bảo con bê bát cơm vào trong phòng ngủ ngồi ăn và xem tivi.
Nhìn thái độ bình thản của chị ta, tôi càng giận sôi người. Tôi hỏi chị biết chồng tôi đã có vợ con mà vẫn còn cố tình chen chân vào phá hoại gia đình người khác, chị ta có thấy hổ thẹn với con gái mình không?
Chị ta nhìn tôi nói: "Em chưa hiểu rõ thì khoan vội nặng lời. Nói đúng ra, em mới chính là người thứ ba chen chân vào mối quan hệ của chị và anh ấy". Câu nói của chị ta khiến tôi nhất thời ngớ người, không hiểu mình vừa nghe thấy điều nực cười gì.
Chị ta kể, trước đây chị có yêu một người nhưng không may gặp đúng gã sở khanh. Sau khi làm chị có thai, hắn ta bỏ mặc chị với cái thai sắp đến ngày sinh nở.
Năm con gái chị 2 tuổi, chị gặp chồng tôi. Hai người yêu nhau, mối quan hệ đã kéo dài hơn 4 năm nhưng gia đình chồng tôi quyết liệt phản đối. Bố mẹ anh cho rằng, chị là loại phụ nữ hư hỏng, không xứng đáng.
"Hoặc là con chọn bố mẹ, hoặc là chọn mẹ con cô ta", mẹ anh đã đưa ra điều kiện như vậy. Dù rất yêu, anh vẫn không nỡ khiến bố mẹ đau lòng. Anh nói anh đã dừng lại mối quan hệ này, còn đồng ý hẹn hò với tôi theo sắp đặt của mẹ anh.
Chị ta nói, khi anh kể chuyện lỡ làm tôi có thai do say rượu, chính chị là người khuyên anh nên có trách nhiệm với việc mình làm. Con chị sinh ra không có cha, chị không muốn thêm một đứa trẻ nữa giống như vậy.
Trước khi quyết định tìm gặp chị ta, tôi đã chuẩn bị sẵn nhiều điều để nói. Nhưng lúc này, tôi lại không nói được gì, chỉ ngồi im nghe chị ta nói giống như bị thôi miên.
Tôi đã im lặng rời khỏi căn nhà đó, mang theo nỗi hoang mang trong lòng rằng: Không phải chị ta, tôi mới chính là kẻ thứ ba. Họ đã yêu nhau hơn 4 năm và vẫn đang yêu nhau. Nếu tôi không có thai, mọi chuyện đã khác. Chồng tôi cưới tôi vì trách nhiệm, không có tình yêu.
Suốt một tuần liền, tôi không ngủ được. Tôi không nói với chồng về những chuyện tôi đã biết. Chồng tôi vẫn như vậy, không quá quan tâm tôi như thế nào. Anh cũng không hỏi tôi về việc tôi đến nhà người tình của anh, như thể chị ta không kể gì hết vậy.
Không hiểu sao, tôi cứ bị ám ảnh bởi suy nghĩ tôi đúng là kẻ thứ ba đã chen vào mối quan hệ giữa chồng mình và người đàn bà khác. Tôi không hận hai người họ, ngược lại còn thấy áy náy. Nhưng tôi không muốn ly hôn. Tôi yêu chồng tôi và con tôi cần có một gia đình trọn vẹn.
Nếu chồng tôi cưới vợ vì trách nhiệm thì có lẽ sẽ không nghĩ đến chuyện ly hôn. Bởi dù anh có bỏ tôi, cũng không thể lấy chị ta vì rào cản từ bố mẹ mình. Tôi có nên cứ giả mù, giả điếc, chỉ lo sống tốt phần đời mình thôi không?
Theo Dân Trí
Tôi bỗng nhiên trở thành 'kẻ thứ ba' sau khi tìm gặp nhân tình của chồng
Theo bà Yến, trong các hoạt động giáo dục, nhà trường đặc biệt chú trọng tới công tác thi đua khen thưởng. Việc được các thầy cô khích lệ, khen ngợi không chỉ tiếp thêm động lực cho học sinh mà còn giúp các em hình thành nhiều phẩm chất tốt đẹp như có cách suy nghĩ tích cực, tự tin...
“Việc giúp học sinh rèn luyện những phẩm chất này không chỉ qua những bài giảng trên lớp mà còn qua cả hành động cụ thể từ giáo viên và người đứng đầu nhà trường là hiệu trưởng. Hoạt động mời học sinh dùng bữa sáng bản chất là một sự khen thưởng nhưng bằng một hình thức mới lạ hơn và tôi hy vọng khiến các em thích thú hơn”, bà Yến nói.
Theo bà Yến, sự quan tâm, chăm sóc gần gũi từ những điều đơn giản, nhỏ nhất này thay cho điều nhà trường muốn nói với học sinh rằng thầy cô luôn dõi theo và chăm sóc tốt nhất cho những “hạt mầm”.
Các thầy cô đã lên kế hoạch chăm chút học trò rất bài bản, ân cần. Các em được đăng ký chọn món theo sở thích trong 3 món: Phở bò, phở gà và mỳ Spaghetti sốt bò băm. Hoa quả và đồ uống đều do tự tay các thầy cô chuẩn bị.
Điều bà Yến vui nhất là học trò đã dùng bữa sáng ngon lành và đầy thích thú. “Khi đến, các em chia sẻ rất háo hức chờ đợi buổi gặp mặt ‘lạ’ này. Có một số em còn mang theo những tấm Huy chương Vàng đạt được”, nữ hiệu trưởng nói.
“Tôi cũng nói với các học trò rằng thành công nào của các em cũng đều đáng được trân trọng và ghi nhận. Nhưng có những giai đoạn có ý nghĩa hơn. Ví dụ, trong hè là khoảng thời gian phần lớn các học sinh được nghỉ ngơi, thư giãn nhưng các em đã cố gắng, nỗ lực mang về những tấm huy chương”.
Vị hiệu trưởng cũng muốn ngoài sự khích lệ, động viên, hoạt động này như một hoạt động khởi động cho năm học mới kề cận, giúp cho các giáo viên và học sinh toàn trường thêm niềm hứng khởi để bắt đầu năm học mới.
Trước và sau bữa ăn, cô trò hỏi thăm nhau về chuyện trường, chuyện lớp khi năm nay Trường THCS Giảng Võ chuyển sang tòa nhà mới. “Các em phấn khởi kể cho tôi nghe những điều thú vị, đáng nhớ với trải nghiệm kỳ thi của mình. Tôi cũng chia sẻ với học sinh những kỷ niệm khi bằng tuổi các em bây giờ”, bà Yến tâm sự.
Cũng trong sáng 31/7, Hội đồng giáo dục Trường THCS Giảng Võ đã họp buổi đầu tiên năm học 2024 - 2025 nhìn nhận những thuận lợi và thách thức của năm học mới.
Vị hiệu trưởng cho hay, dự kiến khoảng giữa tháng 8, nhà trường sẽ tổ chức buổi đón học sinh khối 6 để các em biết thêm về trường mới và khu vực trong trường trước khi khai giảng vào 5/9.
Học sinh ở Hà Nội 'bất ngờ với lời mời ăn sáng cùng hiệu trưởng