您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Ấn Độ ký với 8 tỉnh Việt Nam triển khai các dự án tác động nhanh
NEWS2025-02-22 07:15:45【Thế giới】9人已围观
简介Lễ ký kết do Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Pranay Verma và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bbóng đá ngày maibóng đá ngày mai、、
Lễ ký kết do Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Pranay Verma và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hồ An Phong chủ trì với sự tham dự của đại diện lãnh đạo các tỉnh.
![]() |
Tổng các dự án Tác động nhanh của Ấn Độ tại Việt Nam đã lên con số 37 tại 33 tỉnh thành |
Trước đó vào đầu tháng 10,ẤnĐộkývớitỉnhViệtNamtriểnkhaicácdựántácđộbóng đá ngày mai Đại sứ quán đã triển khai ký kết hai Bản ghi nhớ liên quan đến Dự án tác động nhanh tại Tỉnh Yên Bái và Lào Cai.
Những Bản ghi nhớ được ký kết trong năm nay nhằm triển khai các dự án hướng tới tuyến cơ sở tại 10 tỉnh thành bao gồm – hạ tầng giáo dục tại Tỉnh Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Lào Cai, Nghệ An, Quảng Ngãi, Quảng Trị và Tuyên Quang, tưới tiêu và cấp nước tại Yên Bái và Quảng Bình và bảo trợ xã hội tại Hải Phòng. Với 10 dự án này, tổng các dự án Tác động nhanh của Ấn Độ tại Việt Nam đã lên con số 37 tại 33 tỉnh thành.
Các Dự án tác động nhanh, với giá trị 50.000 USD/dự án được triển khai trong khuôn khổ của Chương trình Hỗ trợ phát triển thuộc Hợp tác Sông Hằng Sông Mekong (MGC). Dù quy mô nhỏ, nhưng các Dự án tác động nhanh được triển khai trong khoảng thời gian ngắn, mang lại lợi ích thiết thực và nhanh chóng cho các cộng đồng dân cư.
Đại sứ Ấn Độ nhấn mạnh, sự hợp tác giữa Đại sứ quán và Chính quyền của các địa phương trong việc triển khai đúng tiến độ các dự án này thể hiện sức mạnh của Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Ấn Độ và Việt Nam, đóng góp vào nỗ lực chung trong việc đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững của Việt Nam.
Thay mặt UBND tỉnh Quảng Bình và đại diện của các tỉnh có mặt tại buổi lễ ký kết, Phó Chủ tịch Hồ An Phong đánh giá cao những lợi ích mà các dự án nhỏ mang lại đối với các vùng sâu và khó khăn tại Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực hạ tầng giáo dục cơ bản, đường xá, tưới tiêu và cấp nước, đóng góp vào nỗ lực phát triển kinh tế xã hội của chính quyền các địa phương.
Bảo Đức

Giữa Hà Nội trải nghiệm Ấn Độ diệu kỳ
Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội kết hợp với Văn phòng Du lịch Ấn Độ khu vực ASEAN, và Tổng Cục Du Lịch Việt Nam tổ chức “Sự kiện giới thiệu Ấn Độ diệu kỳ”.
很赞哦!(786)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- Hội chứng "sợ tắt máy" khiến nữ nhân viên văn phòng òa khóc giữa đêm
- Nhân sự trẻ, nghỉ lễ là thêm chút thời gian... "cày deadline"
- 2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Hồ chứa nước lớn nhất Bình Định điều tiết xả lũ
- Lương, thưởng trong DN có vốn nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương
- Những người Việt mang dòng máu 0,1% dân số tiết lộ sứ mệnh đặc biệt
- Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
- Công an xác minh tin "người chết trong bể nước khu công nghiệp"
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
Dự án thành phần 1A (từ nút giao tỉnh lộ 25B đến nút giao cao tốc TPHCM - Long Thành) thuộc trục đường Vành đai 3 TPHCM đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch (Đồ họa: Ngọc Tân).
Theo PMU Mỹ Thuận, hiệp định vay ODA đang có nguy cơ hết hạn trước thời điểm hoàn thành dự án. Cụ thể, thỏa thuận vay vốn ODA giữa Chính phủ Việt Nam và ngân hàng KEXIM Hàn Quốc xác định thời gian thực hiện dự án là từ 8/9/2020 đến 8/1/2025 (52 tháng).
Tuy nhiên, dự án phải lùi tiến độ do một số yếu tố khách quan. Với nỗ lực rút ngắn tiến độ của PMU Mỹ Thuận, sớm nhất cũng phải đến quý II/2025 mới có thể đưa dự án về đích.
Do đó, Bộ GTVT đã kiến nghị Bộ Tài chính triển khai thủ tục tăng thời hạn triển khai dự án theo hiệp định vay lên 60 tháng thay vì 52 tháng như thỏa thuận ban đầu.
Bên cạnh việc lùi thời hạn về đích, dự án 1A cũng đang cần thêm kinh phí cho các hạng mục khớp nối với dự án thành phần 1 và 3 của Vành đai 3 TPHCM.
Theo PMU Mỹ Thuận, dự án thành phần 1A được triển khai trước khi Chính phủ triển khai các dự án khép mạch Vành đai 3 TPHCM (gồm DATP 1 tại TPHCM, DATP 3 tại Đồng Nai, DATP 5 tại Bình Dương và DATP 7 tại Long An).
Do nằm giữa dự án thành phần 1 và 3, dự án 1A phải điều chỉnh một số yếu tố kỹ thuật để khớp nối đồng bộ với 2 dự án. Chi phí phát sinh khi điều chỉnh thiết kế kỹ thuật là 114,7 tỷ đồng (hạng mục cầu Nhơn Trạch tăng 4,7 tỷ đồng, hạng mục đường dẫn 2 đầu cầu tăng 110 tỷ đồng).
Số tiền phát sinh này sẽ được PMU Mỹ Thuận chi cho các hạng mục điều chỉnh bề rộng nền đường; điều chỉnh cao độ/cường độ mặt đường; thay đổi giải pháp xử lý nền đất yếu...
Cầu Nhơn Trạch bắc qua sông Đồng Nai thuộc tuyến vành đai 3 TPHCM (Ảnh: Hải Long).
Dự án Vành đai 3 TPHCM đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch ban đầu được chia thành 2 dự án thành phần 1A (từ Nhơn Trạch đến cao tốc TPHCM - Long Thành) và 1B (từ cao tốc TPHCM - Long Thành đến Tân Vạn).
Trong đó, dự án 1A được Ban quản lý dự án Mỹ Thuận (Bộ GTVT) triển khai bằng vốn vay ODA Hàn Quốc và vốn đối ứng của Việt Nam. Dự án có tổng mức đầu tư gần 7.000 tỷ đồng, khởi công từ năm 2022, phấn đấu hoàn thành vào quý II/2025.
Dự án 1B ban đầu được xác định đầu tư PPP, sau đó chuyển thành dự án thành phần 1 do UBND TPHCM đầu tư theo phương thức đầu tư công.
">Lùi tiến độ, tăng chi phí tại cầu lớn nhất Vành đai 3 TPHCM
Khu vực nuôi cá lồng dọc theo bờ sông Bồ đoạn thuộc địa phận xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Ảnh: Vi Thảo). Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí,hoạt động nuôi cá lồng, đặc biệt là cá trắm cỏ, đã tồn tại từ hàng chục năm qua tại khu vực sông Bồ, qua các thôn Phú Lễ, Hà Cảng, Hạ Lang. Đây là nguồn thu nhập quan trọng cho hàng trăm hộ dân.
Tuy nhiên, việc nuôi cá tự phát với mật độ dày đặc đã ảnh hưởng đến môi trường nước sông Bồ, đặc biệt là vùng lấy nước phục vụ sinh hoạt của người dân.
Kết quả khảo sát của Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế cho thấy, một số thời điểm, khu vực lấy nước trên sông Bồ có nhiều chỉ tiêu không đảm bảo, như ô nhiễm hữu cơ, tảo và vi sinh vật tăng cao.
Đơn vị này đã đề nghị huyện Quảng Điền điều chỉnh vị trí các lồng nuôi cá để đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho Nhà máy nước Tứ Hạ.
Lồng nuôi cá của người dân thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú (Ảnh: Vi Thảo). Theo quy định của UBND tỉnh, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ có khoảng cách 800m về phía thượng lưu và 200m về phía hạ lưu sông Bồ.
Do đó, UBND huyện Quảng Điền quyết định di dời 121 lồng cá của 38 hộ dân trong phạm vi vùng bảo hộ tại thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú. Lộ trình di dời sẽ diễn ra từ năm 2025 đến 2028.
Khu vực nuôi cá lồng đối diện với trạm lấy nước của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ (Ảnh: Vi Thảo). Để đảm bảo sinh kế cho người dân, huyện Quảng Điền sẽ hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho các lồng bè di dời, như xây bờ kè, giao thông, hệ thống lưới điện tại khu vực nuôi mới.
Các hộ giảm số lồng sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi mô hình sản xuất. Ước tính kinh phí thực hiện gần 540 triệu đồng từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.
">Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ
Anh Nguyễn Như Đức đầu tư lớn vào mô hình nuôi gà siêu đẻ trứng (Ảnh: Hoài Anh).
Nghĩ là làm, anh Đức quyết định nghỉ việc về hỗ trợ gia đình kinh doanh nông sản.
Sau khi tìm hiểu, anh nhận thấy mô hình nuôi gà siêu đẻ trứng có tiềm năng nên nảy sinh ý định đầu tư. Khi bắt tay vào làm, chàng trai trẻ gặp khó khăn vì ở Hà Tĩnh thời điểm đó chưa có mô hình nào nuôi gà quy mô lớn.
"Kỹ thuật chăn nuôi gà siêu đẻ trứng không phổ biến, kiến thức trên sách báo, mạng internet còn hạn chế. Tôi phải tìm đến các trang trại nuôi gà lớn ở các tỉnh miền Bắc để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm", anh Đức nhớ lại.
Năm 2019, anh Nguyễn Như Đức mạnh dạn vay vốn 1,4 tỷ đồng để xây dựng 370m2 nhà xưởng và nuôi 5.000 con gà giống trên tổng diện tích 3ha đất tại quê nhà ở thôn Quang Đồng, xã Cẩm Quang, huyện Cẩm Xuyên.
Lứa đầu tiên, anh Đức do còn thiếu kinh nghiệm và kỹ thuật chăn nuôi nên trang trại gà siêu đẻ cho năng suất kém, gà chết do bệnh. Ông chủ trẻ "chết điếng", thua lỗ 300 triệu đồng.
Không bỏ cuộc, anh tiếp tục tìm đến các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi nhờ tư vấn, hướng dẫn thêm kỹ thuật.
Trang trại gà siêu đẻ của anh Đức hiện cho doanh thu 7 tỷ đồng mỗi năm (Ảnh: Hoài Anh).
Anh Đức liều một phen làm lại, mở rộng chuồng trại lên 2.200m2 với quy mô 24.000 con, tổng giá trị khoảng 10 tỷ đồng.
Trang trại được thiết kế kiên cố, có hệ thống chiếu sáng, cung cấp nước uống và quạt thông gió hút mùi, làm mát để đảm bảo ấm áp về mùa đông, thông thoáng, mát mẻ về mùa hè. Anh cũng đầu tư hệ thống tự động hoàn toàn từ thu gom trứng đến chất thải.
Nhờ áp dụng đúng các kỹ thuật với quy trình chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh nghiêm ngặt, gà cho sản lượng trứng cao. Mỗi ngày, gà trong trang trại cho năng suất đẻ 8.500-9.000 quả trứng.
Trứng gà của trang trại anh Đức được cung cấp cho nhà máy sản xuất bánh kẹo và các chợ đầu mối, các bếp ăn tập thể, bếp ăn trường học trong tỉnh. Ngoài ra, sản phẩm còn được thị trường các tỉnh, thành phía Nam như TPHCM, Đồng Nai, Đà Nẵng rất ưa chuộng.
Cơ sở của anh Đức sản xuất khoảng 3 triệu quả trứng mỗi năm, đầu ra ổn định, đạt doanh thu hàng tỷ đồng/năm. Trừ các chi phí, mô hình giúp anh Đức thu lãi 500-700 triệu đồng.
Cơ sở chăn nuôi của anh Đức tạo việc làm cho người địa phương (Ảnh: Hoài Anh).
Mô hình chăn nuôi gà siêu đẻ trứng của anh Đức còn tạo công việc cho 6 lao động địa phương với mức lương 6,5-9 triệu đồng/tháng.
Ông Hoàng Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Quang, đánh giá anh Nguyễn Như Đức là một người trẻ, dám nghĩ, dám làm trong phát triển kinh tế nông nghiệp.
Mô hình nuôi gà siêu đẻ trứng của anh Nguyễn Như Đức phát triển ổn định, là mô hình nông nghiệp tiêu biểu trên địa bàn xã. Không chỉ làm giàu cho gia đình, mô hình còn tạo việc làm cho lao động địa phương.
"Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ chỉ đạo phát triển thêm mô hình kinh tế khác để tăng thu nhập bình quân đầu người. Từ đó, xã phấn đấu về đích nông thôn mới nâng cao", ông Thành nói.
">Bỏ việc ở phố về quê nuôi con "siêu đẻ", 9X bán 3 triệu quả trứng mỗi năm
Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
Giờ nghỉ trưa, Huỳnh Giang (23 tuổi), nhân sự trẻ tại một công ty truyền thông ở TPHCM, vừa nghỉ ngơi vừa xem tin tức. Khi lướt đến dòng tin về sự việc "một người phụ nữ tại Mỹ qua đời ở công ty nhưng 4 ngày sau mới được phát hiện", Giang bỗng khựng lại và thấy rất sốc.
Một nhân viên văn phòng kiệt sức, nằm giữa đường phố ở Nhật Bản (Ảnh: Pawel Jaszczuk).
"Hằng ngày, phải chăng không có một đồng nghiệp nào đến hỏi thăm hay chỉ đơn thuần là gật đầu, chào hỏi cô ấy? Họ chỉ đi ngang qua và mặc kệ đồng nghiệp đáng thương nằm bất động trên bàn? Tôi thấy rất buồn vì nữ nhân viên đó đã rất cô đơn vào giây phút cuối đời mình", Giang nói.
Cô tự hỏi: "Nếu không may tôi gặp vấn đề về sức khỏe khi đang làm việc, liệu có ai phát hiện và giúp đỡ không?". Nữ nhân sự trẻ chợt nhận ra, bản thân mình cũng là một người cô đơn nơi công sở.
Công ty nơi Giang làm việc chỉ có 12 nhân sự. Các nhân viên đều đã gắn bó và có kinh nghiệm làm việc tại đây rất lâu. Là một nhân sự trẻ, sự cách biệt thế hệ là một phần nguyên nhân khiến Giang khó có thể thân thiết được với các đồng nghiệp trong văn phòng.
Nhiều nhân sự bày tỏ nỗi cô đơn và tủi thân tại chính nơi mình đang làm việc (Ảnh minh họa: Shuttestock).
"Các đồng nghiệp hầu hết đều trên 30 tuổi, thường chơi với nhau theo nhóm và khá dè chừng "ma mới" như tôi. Bản thân tôi đã cố gắng bắt chuyện và đùa giỡn nhưng không tài nào thân quen được với họ", Giang chia sẻ.
Thường ngày, cô cũng giữ thói quen chào hỏi đồng nghiệp khi ra, vào công ty. Tuy nhiên, vì là người nhỏ tuổi nhất văn phòng nên hiếm có ai chủ động đến trò chuyện hay gửi lời chào đến Giang. Giờ nghỉ trưa, Giang cũng chỉ ăn một mình vì đồng nghiệp đã đi theo nhóm riêng.
Thậm chí, vào những hôm tăng ca về muộn, chỉ đến khi Giang ngoái đầu nhìn thì mới biết tất cả mọi người đã ra về, không một lời chào nào dành cho cô.
Chữa "bệnh" lười giao tiếp
"Mỗi ngày, tôi cảm thấy rất áp lực khi đến công ty, nhìn mọi người cười nói với nhau còn tôi chỉ ngồi một mình, một góc, không thể giao tiếp một cách tự nhiên với bất kỳ ai. Cấp trên thì quá bận rộn, chỉ có thời gian nghe tôi báo cáo công việc 1 lần/tuần trong nhóm chat, còn những vấn đề khác thì rất khó trao đổi", Giang bộc bạch.
Nữ nhân viên trải lòng, cô rất sợ bản thân sẽ rơi vào tình thế như câu chuyện của cô gái nơi nửa kia trái đất. Vậy nên, Giang luôn cố gắng tìm mọi cách hòa nhập. Thế nhưng cô nhận thấy, mọi chuyện còn rất khó khăn, trở ngại.
Là một nhân sự làm việc trong lĩnh vực tài chính, chị T.U. (30 tuổi) cũng chia sẻ cảm giác thấy lạc lõng không ít lần ở nơi mình đã gắn bó lâu năm.
Các chuyên gia cho rằng sự khác biệt về tính cách, tuổi tác, giới tính vùng miền; khó khăn về tài chính; sự phát triển của công nghệ... là những nguyên nhân khiến nhân sự thấy cô đơn nơi công sở (Ảnh minh họa: Shutterstock).
"Việc có hòa hợp được với nơi công sở hay không còn phụ thuộc vào tính cách cá nhân và môi trường làm việc. Công ty tôi cũng nhiều lần làm mới bộ máy nhân sự.
Tôi cũng gặp không ít khó khăn trong việc giao lưu với đồng nghiệp mới. Họ chơi theo từng nhóm, nhóm thì có sở thích nói xấu sếp, nhóm thì lúc nào cũng đi nhậu sau giờ tan ca… Bản thân không thể nào gắn bó với những đồng nghiệp không phù hợp nên tôi không tránh khỏi việc bị quay lưng, cô lập ở công ty", chị U. chia sẻ.
Theo báo cáo Trí tuệ cảm xúc, Sức khỏe - Cân bằng toàn cầu (State of the heart 2024), điểm số trí tuệ cảm xúc toàn cầu giảm liên tiếp trong suốt 4 năm qua. Giai đoạn 2019-2023, điểm trung bình của trí tuệ cảm xúc toàn cầu giảm 5,54%.
Giai đoạn này, 65% các ngành nghề ghi nhận gia tăng tình trạng kiệt sức, thể hiện qua sự thay đổi về chỉ số động lực.
Báo cáo cũng thể hiện, tại nơi làm việc, chỉ có 23% nhân viên trên toàn thế giới cảm thấy kết nối với công việc, trong khi 60% cho biết họ hoàn toàn... thờ ơ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chính là sự mất gắn kết của nhân viên.
Tại châu Á, điểm số trí tuệ cảm xúc ở mức thấp nhất trên toàn cầu. Châu Á đạt điểm thấp nhất trong kỹ năng "phát huy nội lực cá nhân". Hơn nữa, tất cả các điểm số kỹ năng đều dưới mức trung bình 100, cho thấy cần phải đầu tư nhiều hơn vào việc giáo dục và thực hành trí tuệ cảm xúc trong khu vực.
Đáng chú ý, có đến 53,7% nhân sự Gen Z có mức độ hài lòng thấp. Điều này báo hiệu nguy cơ bị mất sự gắn kết và kiệt sức. Vì vậy, hiệu suất cao ở Gen Z không bền vững.
*Tên nhân vật đã được thay đổi theo yêu cầu.
">Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở!
Nữ thực tập sinh hỏi mua rau và hành động bất ngờ của cụ ông người Nhật (Clip: NVCC).
Lúc Nhung đề nghị mua rau, ông cụ không những vui vẻ đồng ý mà còn chủ động chọn những bông súp lơ to nhất, mang lên đưa tận tay nhóm nữ sinh.
"Ông cụ đưa cho chúng tôi 8 bông súp lơ, rồi bảo: 'Ông cho mấy đứa, về tự chia nhau nhé'. Lúc đó, tôi thực sự bất ngờ và cảm động", Nhung kể lại.
Nhung và nhóm bạn sau đó chia sẻ khoảnh khắc đáng nhớ lên mạng xã hội để lưu giữ kỷ niệm. Không ngờ đoạn clip lại gây ra tranh cãi. Một số người chỉ trích nhóm nữ thực tập sinh, cho rằng họ "làm màu" khi mua vài cái súp lơ mà đưa cho ông cụ tờ tiền mệnh giá 5.000 yên (khoảng 800.000 đồng tiền Việt).
Nhung giải thích, mục đích đăng clip của cô không phải để khoe khoang hay gây sự chú ý. Cô gái muốn gửi cả số tiền để cảm ơn ông cụ, vì ông đã hào phóng tặng họ toàn bộ số rau. Do khả năng giao tiếp còn hạn chế nên cô không diễn đạt được hết ý muốn nói.
"Tôi muốn trả tiền cho ông cụ, chứ không có ý định xin xỏ. Nhưng ông nhất quyết không nhận. Hôm đó, trong ví tôi có đúng tờ tiền mệnh giá 5.000 yên và tôi muốn gửi ông toàn bộ số tiền đó chứ không muốn lấy lại tiền thừa", cô gái phân trần.
Nhóm nữ thực tập sinh mua quà, tìm đến ruộng rau của ông cụ người Nhật để cảm ơn (Ảnh: Cắt từ clip).
Cảm kích trước tấm lòng của ông cụ người Nhật, ngày hôm sau, nhóm nữ thực tập sinh quyết định quay lại vườn để gửi chút bánh kẹo làm quà cảm ơn. Cả nhóm cũng lo lắng, sự việc hôm trước có thể gây hiểu lầm, khiến ông cụ phá bỏ cả vườn rau, như những trường hợp từng xảy ra nơi xứ bạn.
"Thú thực, cả nhóm hơi lo lắng vì có người cảnh báo, hành động hỏi mua rau của chúng tôi có thể khiến người tặng chịu thiệt thòi. Họ bảo, có trường hợp chủ vườn chặt bỏ cả vườn rau sau khi cho đi.
Khi quay trở lại, chúng tôi không gặp được ông cụ, nhưng điều khiến cả nhóm nhẹ nhõm là những luống rau vẫn nguyên vẹn", Nhung nói.
Nữ thực tập sinh quê Thanh Hóa sang Nhật hồi đầu tháng 7, sau cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Một mình nuôi 2 con nhỏ, nguồn thu nhập ở quê của cô không đủ. Vì vậy cô xoay hướng, quyết định sang Nhật lao động để cải thiện cuộc sống, tích lũy tiền nuôi con. Nữ thực tập sinh sống ở thành phố Tagawa, tỉnh Fukuoka.
Nhung cho biết, cô từng nghe nói về sự hào phóng của người Nhật qua mạng xã hội, đến khi trực tiếp trải nghiệm, cảm giác ấy trở nên thật sự đặc biệt.
">Thấy cô gái Việt hỏi mua rau, cụ ông người Nhật làm chuyện không ngờ
Dự án xây dựng đoạn đường Võ Văn Kiệt nối vào cao tốc TPHCM - Trung Lương sau 8 năm thực hiện (Ảnh: Nam Anh).
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông TPHCM (đơn vị giám sát hợp đồng) những năm qua đã có nhiều cuộc họp và văn bản đề nghị nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án rà soát, cập nhật thông tin, tài liệu pháp lý liên quan; xác định khối lượng, giá trị hợp pháp do nhà đầu tư đã thực hiện đủ điều kiện thanh quyết toán theo quy định. Tuy nhiên, đến nay nhà đầu tư vẫn chưa cung cấp các hồ sơ khối lượng, giá trị hợp pháp theo yêu cầu.
UBND TPHCM cho rằng, nhà đầu tư và doanh nghiệp dự án từ chối quyền lợi được TPHCM thanh toán phần khối lượng đã thực hiện theo hợp đồng BOT đã ký kết và không có cơ sở khiếu nại, khiếu kiện sự việc này đến các cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
Do đó, TPHCM không có cơ sở thanh toán phần khối lượng đã thực hiện theo hợp đồng BOT đã ký kết.
Dự án đường Võ Văn Kiệt nối vào cao tốc TPHCM - Trung Lương có chiều dài 2,7km với tổng mức kinh phí đầu tư 1.557 tỷ đồng. Điểm đầu của dự án nối vào cuối đường Võ Văn Kiệt (huyện Bình Chánh), công trình gồm hai đường song hành, quy mô 2 làn xe.
Dự án khởi công vào tháng 10/2015, mốc tiến độ hoàn thành vào năm 2017. Tuy nhiên, đến năm 2019, dự án ngừng thi công cho đến nay.
Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, nhiều trụ cầu sau khi xây xong bị bỏ hoang trong thời gian dài, cây cỏ mọc um tùm. Nhiều hạng mục tại công trình đang có dấu hiệu xuống cấp, sắt thép hoen gỉ sau thời gian dài phơi nắng, mưa.
Khu vực thi công dự án đường Võ Văn Kiệt nối vào cao tốc TPHCM - Trung Lương, đoạn giao với đường Nguyễn Cửu Phú, hiện không có rào chắn, vẫn còn đường đất. Người dân gặp nhiều khó khăn khi di chuyển qua đoạn đường này.
">TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM