Ngoại Hạng Anh

9 tháng sau bê bối thi cử, Hà Giang có Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-21 01:35:11 我要评论(0)

 Sau hơn 9 tháng kể từ ngày ông Nguyễn Thanh Hoài,ángsaubêbốithicửHàGiangcóTrưởngphòngKhảothívàQuảnlvo dich tbnvo dich tbn、、

 

Sau hơn 9 tháng kể từ ngày ông Nguyễn Thanh Hoài,ángsaubêbốithicửHàGiangcóTrưởngphòngKhảothívàQuảnlýchấtlượngmớvo dich tbn Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng bị khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan gian lận thi cử, mới đây Sở GD-ĐT Hà Giang đã công bố quyết định bổ nhiệm ông Trần Nhật Khánh cho chức danh này.

{ keywords}

 Ông Nguyễn Thế Bình, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT trao quyết định bổ nhiệm ông Trần Nhật Khánh.

Trước đó, ông Trần Nhật Khánh là hiệu trưởng Trường THCS&THPT Nà Chì. Ông Khánh nhận công tác và giữ chức vụ Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục từ ngày 6/5.

Phát biểu giao nhiệm vụ, ông Nguyễn Thế Bình mong muốn trên cương vị mới, ông Khánh tiếp tục phát huy năng lực và kinh nghiệm, xây dựng khối đoàn kết nội bộ, không ngừng học hỏi, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ...

Phát biểu nhận nhiệm vụ, ông Trần Nhật Khánh hứa quyết tâm, nỗ lực phấn đấu, xây dựng khối đoàn kết nội bộ; cùng tập thể Phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục làm tốt chức năng tham mưu cho lãnh đạo Sở, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Trước đó, sau biến cố bê bối thi cử, vào cảnh neo người quản lý, Sở GD-ĐT cũng vừa bổ nhiệm một phó giám đốc Sở.

Thanh Hùng

Sau bê bối thi cử, Hà Giang bổ sung 1 Phó Giám đốc Sở GD-ĐT

Sau bê bối thi cử, Hà Giang bổ sung 1 Phó Giám đốc Sở GD-ĐT

 - Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang sẽ có thêm một Phó Giám đốc sau biến cố về nhân sự liên quan tới vụ tiêu cực điểm thi THPT quốc gia năm 2018.   

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
con tin israel 1.jpg
Một bảng điện tử ở Tel Aviv phát hình ảnh của những người Israel tình nghi đang bị Hamas bắt giữ làm con tin tại Gaza. Ảnh: Reuters

Theo Reuters, các nỗ lực bí mật bao gồm cả sự tham gia ngoại giao cá nhân tích cực của Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ông Biden đã tổ chức một số cuộc trao đổi khẩn cấp với Tiểu vương Qatar và Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu trong những tuần trước khi đạt được thỏa thuận.

Quá trình cũng bao gồm nhiều giờ đàm phán căng thẳng, có sự tham gia của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, Giám đốc Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) Bill Burns, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan và cấp phó Jon Finer, Đặc phái viên Trung Đông của Mỹ Brett McGurk cùng những người khác.

Nền móng cho đàm phán

Hai quan chức tham gia vào nỗ lực trên đã cung cấp nhiều thông tin chi tiết về công việc giúp mang lại thỏa thuận Israel – Hamas, trong đó 50 con tin sẽ được trả tự do để đổi lấy 150 tù nhân Palestine trong thời gian 4 ngày tạm dừng giao tranh.

Cụ thể, ngay sau biến cố 7/10, Qatar - một nhà hòa giải lâu năm trong khu vực đầy biến động, đã tiếp cận Nhà Trắng với những thông tin nhạy cảm liên quan đến các con tin và khả năng thả họ. Doha yêu cầu thành lập một nhóm chuyên trách nhỏ để bí mật giải quyết vấn đề với người Israel.

Ông Sullivan đã chỉ đạo McGurk và một quan chức khác thuộc Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ - Josh Geltzer thành lập nhóm. Các quan chức tiết lộ, việc này được thực hiện mà không thông báo cho các cơ quan liên quan khác của Mỹ, vì Qatar và Israel yêu cầu giữ bí mật tuyệt đối, chỉ một số ít người được biết.

Ông McGurk, một nhà ngoại giao dày dạn kinh nghiệm về Trung Đông, đã điện đàm hàng ngày vào buổi sáng với Thủ tướng Qatar Mohammed bin Abdulrahman bin Jassim Al Thani. Ông đã báo cáo tóm tắt lại cho ông Sullivan và Tổng thống Biden biết quy trình ấy hàng ngày.

Lãnh đạo Nhà Trắng đã có cái nhìn thẳng thắn về những gì các nạn nhân của vụ đột kích phải chịu đựng, khi ông tổ chức một cuộc gặp kéo dài, đầy xúc động vào ngày 13/10 với gia đình những người Mỹ đang bị bắt làm con tin hoặc mất tích.

Ông Biden cũng tới Tel Aviv để hội đàm với ông Netanyahu vào ngày 18/10. Việc đảm bảo tự do cho các con tin cũng như trợ giúp nhân đạo là trọng tâm trong các cuộc thảo luận giữa hai nhà lãnh đạo và nội các chiến tranh của Israel.

5 ngày sau, hôm 23/10, nỗ lực của nhóm chuyên trách thuộc Nhà Trắng đã giúp phóng thích 2 con tin Mỹ là Natalie và Judith Raanan. Từ bên ngoài văn phòng của ông Sullivan ở Cánh Tây Nhà Trắng, quan chức này cùng ông McGurk và ông Finer đã theo dõi hành trình khó khăn, kéo dài nhiều giờ đồng hồ rời khỏi Gaza của các con tin mới được thả.

Nỗ lực dàn xếp thỏa thuận

Theo các quan chức, sự trở về của 2 người Mỹ chứng tỏ khả năng giành lại tự do cho các con tin, đồng thời tạo niềm tin cho chính quyền Biden rằng Qatar có thể thực hiện việc đó thông qua nhóm nhỏ chuyên trách.

Hiện, một quá trình tăng cường đã bắt đầu nhằm giải cứu nhiều con tin hơn. Khi điều này xảy ra, ông Burns bắt đầu trao đổi thường xuyên với giám đốc Cơ quan tình báo quốc gia Israel (Mossad) David Barnea.

Các nguồn thạo tin nói, ông Biden đã nhìn thấy cơ hội để giải thoát một lượng lớn con tin và thỏa thuận dành cho tù nhân là con đường thực tế duy nhất để đảm bảo xung đột tạm dừng.

Vào ngày 24/10, khi Israel sẵn sàng tiến hành chiến dịch tấn công trên bộ ở Gaza, phía Mỹ nhận được tin Hamas đã đồng ý với các điều khoản của một thỏa thuận thả phụ nữ và trẻ em. Điều này đồng nghĩa tạm ngừng bấn và trì hoãn cuộc tấn công trên bộ của quân đội Do Thái.

Các quan chức Mỹ đã tranh luận với Tel Aviv về khả năng đó. Người Israel lập luận rằng, các điều khoản không đủ vững chắc để trì hoãn, vì không có bằng chứng nào về việc các con tin còn sống. Trong khi, Hamas tuyên bố không thể xác định ai đang bị giam giữ cho đến khi giao tranh bắt đầu tạm dừng.

Cả Washington và Tel Aviv đều coi quan điểm của Hamas là không trung thực. Kế hoạch tập kích của Israel đã được điều chỉnh để hỗ trợ việc tạm dừng giao tranh nếu đạt thỏa thuận.

Ông Biden sau đó đã tham gia vào các cuộc thương lượng cụ thể trong 3 tuần tiếp theo để bàn về các đề xuất phóng thích con tin. Hamas được yêu cầu cung cấp danh sách các con tin đang giam giữ, thông tin nhận dạng và đảm bảo việc thả họ.

Các quan chức xác nhận, quá trình này kéo dài và phức tạp, trong bối cảnh liên lạc gặp khó khăn và các thông điệp phải được chuyển từ Doha hoặc Cairo đến Gaza và quay trở lại. Tổng thống Mỹ trước đó đã có một cuộc điện đàm chưa được tiết lộ nội dung với Thủ tướng Qatar, khi giai đoạn đảm bảo tự do cho các con tin bắt đầu định hình.

Theo thỏa thuận đang hình thành, Hamas sẽ thả các con tin là phụ nữ và trẻ em trong giai đoạn đầu tiên, để đổi lấy tự do cho các tù nhân Palestine đang bị Israel giam giữ.

Người Israel khăng khăng đòi Hamas đảm bảo tất cả phụ nữ và trẻ em sẽ được phóng thích trong giai đoạn này. Phía Mỹ nhất trí và yêu cầu Qatar cung cấp bằng chứng về việc họ còn sống hoặc thông tin nhận dạng đối với phụ nữ và trẻ em đang bị Hamas bắt giữ. Ngược lại, phong trào vũ trang Hồi giáo người Palestine quả quyết có thể đảm bảo thả 50 con tin ở giai đoạn đầu, nhưng từ chối đưa ra danh sách các tiêu chí nhận dạng.

Đến ngày 9/11, ông Burns gặp nhà lãnh đạo Qatar và giám đốc Mossad tại Doha để xem xét các văn bản của thỏa thuận mới. Trở ngại chính vào thời điểm đó là Hamas chưa xác định rõ nhóm đang giam giữ những ai. 3 ngày sau, ông Biden gọi điện cho tiểu vương Qatar và yêu cầu biết tên hoặc thông tin nhận dạng rõ ràng của 50 con tin, bao gồm độ tuổi, giới tính và quốc tịch. Hamas đã đáp ứng yêu cầu này ngay sau cuộc gọi của lãnh đạo Chính phủ Mỹ.

Thành quả

Ông Biden hôm 14/11 gọi điện hối thúc Thủ tướng Israel chấp nhận thỏa thuận và ông Netanyahu đã đồng ý. Ông McGurk gặp ông Netanyahu ngay ngày hôm đó ở Israel. Một quan chức kể, khi bước ra khỏi cuộc họp, ông Netanyahu đã nắm lấy cánh tay của ông McGurk và nói “chúng tôi cần thỏa thuận này”. Thủ tướng Israel đồng thời thúc giục lãnh đạo Nhà Trắng gọi điện cho Tiểu vương Qatar về các điều khoản cuối cùng.

Song, đàm phán bị đình trệ khi thông tin liên lạc bị gián đoạn ở Gaza. Khi quá trình được khôi phục, ông Biden đang ở San Francisco để tham dự hội nghị cấp cao APEC. Các quan chức kể, tổng thống Mỹ đã gọi điện cho tiểu vương Qatar và nói đây là cơ hội cuối cùng. Tiểu vương cam kết sẽ gây áp lực để đi đến thỏa thuận.

Vào ngày 18/11, ông McGurk đã gặp Thủ tướng Qatar ở Doha. Ông Burns nhận được cuộc gọi sau khi trao đổi với với lãnh đạo Mossad. Cuộc họp đã xác định những khoảng trống cuối cùng còn lại đối với thỏa thuận tiềm năng.

Thỏa thuận lúc này được cấu trúc để phụ nữ và trẻ em được thả trong giai đoạn đầu, nhưng với kỳ vọng sẽ có thêm nhiều cuộc phóng thích trong tương lai và mục đích đưa tất cả con tin trở về với gia đình họ.

Tại Cairo vào sáng hôm sau, ông McGurk đã gặp Giám đốc Cơ quan tình báo Ai Cập Abbas Kamil. Có tin từ các nhà lãnh đạo Hamas ở Gaza rằng, họ đã chấp nhận gần như tất cả các thỏa thuận được vạch ra một ngày trước đó ở Doha.

Lúc này chỉ còn một vấn đề liên quan đến số lượng con tin sẽ được thả ở giai đoạn đầu và cơ cấu cuối cùng của thỏa thuận nhằm khuyến khích việc phóng thích thêm người sau đó. Một loạt hoạt động ngoại giao con thoi tiếp diễn sau đó và cuối cùng thỏa thuận đã đạt được như công bố của cả Israel và Hamas.

Nhân vật có thể nắm giữ chìa khóa thỏa thuận thả con tin giữa Israel – Hamas

Nhân vật có thể nắm giữ chìa khóa thỏa thuận thả con tin giữa Israel – Hamas

Giới quan sát tin, thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar có thể là người nắm giữ chìa khóa cho các cuộc đàm phán về thỏa thuận phóng thích con tin giữa nhóm vũ trang này và Israel." alt="Những cuộc đàm phán bí mật giúp mang lại thỏa thuận Israel – Hamas" width="90" height="59"/>

Những cuộc đàm phán bí mật giúp mang lại thỏa thuận Israel – Hamas

Trùm buôn người khét Kidane Zekarias Habtemariam đã bị bắt. (Ảnh: Cảnh sát Hà Lan)

RT đưa tin, Bộ Nội vụ UAE nhấn mạnh Habtemariam dẫn đầu một tổ chức chuyên “bắt cóc, tống tiền và bóc lột những người di cư Đông Phi để buôn lậu họ vào châu Âu”. Habtemariam được mệnh danh là "một trong những kẻ buôn người khủng khiếp và tàn bạo nhất thế giới". 

Ban đầu, Habtemariam bị bắt ở Ethiopia vào năm 2020, nhưng đã trốn thoát khỏi tòa án ở Addis Ababa vào năm 2021. Sau đó, tòa án ở Ethiopia đã kết án Habtemariam tù chung thân vắng mặt vì tội buôn người. 

Theo Reuters, Habtemariam bị buộc tội giam giữ người tị nạn và người di cư trong các nhà kho ở Libya, tiếp đó tống tiền họ và gia đình để chiếm đoạt hàng nghìn USD. 

Habtemariam còn bị truy nã ở Hà Lan. Chính phủ Hà Lan mô tả hắn ta là "một trong những kẻ buôn người khét tiếng và tàn ác nhất trên thế giới". Theo chính quyền Hà Lan, Habtemariam điều hành một trại di cư ở Libya, nơi các nạn nhân bị giam giữ bằng vũ lực, bị đánh đập và cưỡng hiếp.

Thủ đoạn của Habtemariam là lợi dụng hoàn cảnh của những người đang trong tâm trạng tuyệt vọng muốn trốn sang châu Âu, nơi chứng kiến số lượng lớn người di cư kể từ năm 2014. Sau khi nộp tiền cho tổ chức của Habtemariam, nhiều người đã phải sống suốt một thời gian dài trong các trại ở Libya, và sau thực hiện hành trình nguy hiểm vượt Địa Trung Hải trên những con thuyền bị nhồi chật cứng và thiếu an toàn.  

“Ước tính kể từ năm 2014, Habtemariam đã buôn bán hàng trăm nạn nhân. Việc bắt giữ hắn sẽ vô hiệu hóa một tuyến đường buôn lậu người quy mô lớn tới châu Âu, và bảo vệ hàng nghìn người có nguy cơ bị bóc lột", Bộ Nội vụ UAE cho biết. 

Chuẩn tướng Saeed Abdullah al Suwaidi, một quan chức chống ma túy hàng đầu của UAE, cho hay việc bắt giữ nghi phạm đã đóng cửa tuyến đường mà những người di cư được chuyển từ Sudan, Eritrea, Ethiopia và Somalia đến Libya. Từ Libya, người di cư vượt Địa Trung Hải và đổ bộ lên các bờ biển châu Âu.

Ông Stephen Kavanagh, Giám đốc phụ trách Interpol, cho biết đối tượng Habtemariam coi con người như hàng hóa.

Ngoài ra, Habtemariam đã sử dụng giấy tờ tùy thân giả mạo để vượt biên, và đôi khi di chuyển cả bằng đường hàng không.

Anh trai của Habtemariam là Henok cũng bị bắt giữ trong chiến dịch ở Sudan và sẽ đối mặt với cáo buộc rửa tiền.

Dự kiến sẽ có thêm nhiều nghi phạm bị bắt giữ trong quá trình Interpol tiến hành mở rộng điều tra đường dây buôn người do Habtemariam điều hành. 

Habtemariam từng cộng tác với một kẻ buôn người khét tiếng khác có tên Tewelde Goitom. Goitom hoạt động ở Libya trong giai đoạn 2014 - 2018. Nhưng hắn đã bị bắt vào tháng 3/2020.

Tương tự như Habtemariam, Goitom cũng bắt giam nhiều người di cư trong các nhà kho, đánh đập, cưỡng hiếp và tống tiền nạn nhân cùng gia đình. Nhiều người đã chết vì bệnh tật hoặc bị giết. 

Goitom có một căn cứ ở thành phố Bani Walid, nơi được mệnh danh là "thành phố ma" do tình trạng hỗn loạn và những vụ bắt cóc bí ẩn. 

Minh Thu 

Trùm buôn người khét tiếng thế giới sa lưới

Cảnh sát liên bang Brazil cho biết đã bắt giữ Saifullah Al-Mamun, gốc Bangladesh, một trong số những tên buôn người khét tiếng thế giới.

" alt="Mánh khóe kiếm tiền của trùm buôn người 'tàn bạo nhất thế giới' vừa bị bắt" width="90" height="59"/>

Mánh khóe kiếm tiền của trùm buôn người 'tàn bạo nhất thế giới' vừa bị bắt