当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Trong tuần này, chị N.T.Thủy, có con đang học tại Trường Tiểu học Nam Thành Công (Hà Nội) chia sẻ trên một diễn đàn lớn câu chuyện con trai mình thông báo bị cô giáo chủ nhiệm cho nghỉ học chỉ vì các lỗi nghịch ngợm mà không trao đổi với phụ huynh.
Tuy vậy, số tiền mà kẻ xấu lấy đi trong thực tế còn lớn hơn nhiều. Uớc tính cho thấy giao thức này bị thiệt hại ít nhất 182 triệu USD, bao gồm 80 triệu USD tiền mã hóa và phần còn lại là khoảng 100 triệu USD phí giao dịch, hoán đổi trên các giao thức như Aave, Sushiswap, CurverFinance, Uniswap.
Trên trang Twitter chính thức của mình, đội ngũ phát triển Beanstalk Farms sau đó đã xác nhận về vụ tấn công. Một nguồn tin cho biết, nguyên nhân của vụ tấn công là do dự án này đã bị khai thác lỗ hổng bảo mật thông qua tính năng flashloan (vay nhanh) chỉ vừa được tích hợp trên Beanstalk Farms. Tài khoản thực hiện khoản vay này sau đó đã bị đưa vào diện theo dõi.
Hacker tấn công Beanstalk đã “rửa”số tiền đánh cắp được thông qua máy trộn Tornado Cash. Tốc độ rửa tiền trong vụ việc này được thực hiện rất nhanh nhằm tẩu tán số tiền đánh cắp bằng mọi giá trước khi tài khoản của hacker rơi vào danh sách đen của các sàn giao dịch.
Giá BEAN sau đó đã sập về gần bằng 0, tưởng như khó lòng có thể gượng dậy được sau hậu quả của vụ hack, thế nhưng Beanstalk đang đem niềm hi vọng quay trở lại với giới đầu tư crypto.
Kể từ tháng 5, Beanstalk nỗ lực làm việc với cộng đồng của mình để lên kế hoạch cho sự quay trở lại một cách an toàn nhất. Họ đã thành công trong việc gây quỹ 77 triệu USD trong một khoản vay từ các nhà đầu tư tư nhân.
Theo thông báo, mạng lưới bắt đầu đi vào hoạt động kể từ 00:00 AM ngày 7/8 (giờ Việt Nam). Đáng chú ý khi đã có 99% số phiếu bầu từ phía các nhà đầu tư ủng hộ việc hồi sinh dự án.
Trọng Đạt
" alt="Startup tiền số “hồi sinh” sau vụ hack kinh hoàng 182 triệu USD"/>Startup tiền số “hồi sinh” sau vụ hack kinh hoàng 182 triệu USD
Lê Đỗ
MC Huyền Trang VTV đóng vai bác sĩ pháp y táo bạo trong 'Biệt dược đen'
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Ở thời điểm đầu giờ sáng ngày 31/1, giá Bitcoin được ghi nhận ở mức 23.200 USD. Chỉ ít giờ trước đó, giá Bitcoin thậm chí còn tiệm cận 24.000 USD.
Như vậy, kể từ mức đáy 15.500 USD được ghi nhận ngày 10/11, giá Bitcoin đã tăng khoảng 8.000 USD, gấp 1,5 lần. Đây là mức giá cao nhất của Bitcoin trong năm 2023 và cũng là cao nhất kể từ tháng 8/2022.
Ở góc nhìn rộng hơn, đà tăng giá của Bitcoin đã được duy trì 4 tuần liên tiếp. Tuy vậy, biên độ dao động giá của Bitcoin trong tuần gần nhất đã nhỏ hơn những tuần trước đó. Nguyên nhân dẫn đến điều này bởi các nhà đầu tư vẫn còn tâm lý e ngại rủi ro, sợ mua vào sẽ bị “đu đỉnh” khi thị trường vẫn chưa “điều chỉnh”.
Hiện vẫn chưa có lý do rõ ràng giải thích cho đà tăng trưởng của Bitcoin. Tuy vậy, hành động giá này đã góp phần tạo nên tâm lý tích cực chung và kéo theo sự đi lên của cả thị trường tiền mã hóa. Nguồn tiền bị rút về ví cá nhân của người dùng trước đó cũng đã bắt đầu quay trở lại sàn.
Theo dữ liệu từ DeFiLlama, sàn giao dịch Binance là nền tảng ghi nhận lượng tiền nạp vào lớn nhất trong 7 ngày trở lại đây, lên tới 15,6 tỷ USD. Tổng tài sản Binance nắm giữ thay cho người dùng đã tăng lên 67,8 tỷ USD, ngang bằng với đầu tháng 12/2022, thời điểm trước khi Binance đối mặt với một loạt các tin tức tiêu cực.
Tháng 1 năm nay cũng ghi nhận mức tăng trưởng tốt nhất của Bitcoin so với các khoảng thời gian cùng kỳ trong 10 năm trở lại đây. Theo thống kê, tháng 2 hàng năm thường là giai đoạn Bitcoin có sự tăng trưởng về giá trị. Do vậy, không ít nhà đầu tư đang kỳ vọng đà phục hồi của Bitcoin sẽ tiếp tục được duy trì.
Vào đầu tháng 2 tới, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ họp và công bố điều chỉnh lãi suất lần đầu tiên trong năm 2023. Theo dự báo của giới chuyên gia, mức tăng lãi suất lần này sẽ rơi vào khoảng 0.25%. Đây được xem là mức tăng thấp so với những lần tăng lãi suất trước đó. Khi công bố chính thức, thông tin này được dự đoán sẽ có tác động đến giá Bitcoin nói riêng và cả thị trường tiền mã hóa nói chung.
Với người đầu tư, cần hết sức thận trọng bởi Bitcoin và các loại tiền mã hóa là loại tài sản thường xuyên có biến động giá lớn. Do vậy, người đầu tư cần tìm hiểu thật kỹ và trang bị kiến thức tốt trước khi tham gia vào thị trường crypto vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Một phát ngôn viên của công ty này nói với truyền thông địa phương: “Nhân viên của chúng tôi đề nghị cô ấy đeo khẩu trang và tặng cô ấy một chiếc miễn phí. Tuy nhiên, cô gái từ chối sử dụng”. Nova Poshta cho biết không lên án hành động trên của khách hàng và không báo cáo sự việc tới cảnh sát.
Lê Nguyễn
" alt="Thiếu khẩu trang, thiếu nữ lột đồ, lấy quần lót chụp lên đầu"/>Thiếu khẩu trang, thiếu nữ lột đồ, lấy quần lót chụp lên đầu
Trước đó phiên tòa được mở theo đơn của ông Hoàng Xuân Quế (Trường đại học Kinh tế Quốc dân) khởi kiện từ năm 2013, yêu cầu hủy Quyết 4674 của Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận.
Vụ án từ 2013 đến nay đã qua một số phiên và nhiều trình tự thủ tục khác nhau. Bên khởi kiện là ông Hoàng Xuân Quế cùng hai luật sư bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp Trần Hồng Phúc và Ngô Thị Thu Hằng.
Bộ trưởng GD-ĐT đã ủy quyền cho Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc tham gia phiên tòa, hai luật sư Đinh Anh Tuấn và Nguyễn Thị Ánh Tuyết bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Bộ GD-ĐT.
![]() |
Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên ông Hoàng Xuân Quế thắng kiện |
Diễn biến vụ kiện như sau: Năm 2013, theo đơn tố cáo, ông Hoàng Xuân Quế, Phó Viện trưởng Viện Ngân hàng – Tài chính, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tác giả Luận án tiến sỹ bảo vệ năm 2003 với đề tài “Giải pháp hoàn thiện các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ ở Việt Nam” đã “đạo văn” tới 30% dung lượng Luận án tiến sỹ của ông Mai Thanh Quế, Học viên Ngân hàng với đề tài “Các giải pháp hoàn thiện việc cung ứng và kiểm soát khối lượng tiền lưu thông của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường”.
Sau khi nhận được đơn tố cáo, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Vụ Giáo dục Đại học, Thanh tra Bộ GD-ĐT, Hội đồng Chức danh giáo sư, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân… tiến hành kiểm tra, xác minh vụ việc theo thẩm quyền liên quan đến Luận án tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.
Tại buổi làm việc với Bộ GD-ĐT, ông Hoàng Xuân Quế đã đưa ra các tài liệu khác nhau để cho rằng mình bị oan sai... Ngoài ra, ông Quế cũng đã nộp bản giải trình với các cơ quan chức năng của Bộ GD-ĐT về các vấn đề liên quan đến vụ “đạo” luận án tiến sĩ này.
Ngày 11/10/2013, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã ký quyết định số 4674 thu hồi bằng tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế. Quyết định này được căn cứ vào kết luận của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc xác minh đơn tố cáo đối với bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.
Theo đó, ông Hoàng Xuân Quế bị thu hồi bằng tiến sĩ do “sao chép lên đến 52,5/159 trang của luận án (khoảng 30,02%) từ luận án tiến sĩ của ông Mai Thanh Quế (Học viện Ngân hàng)”.
Ngày 22/11/2013, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đã ban hành Công văn số 1080/NGCBQLGD-CSĐTBD về việc miễn nhiệm chức danh Phó giáo sư đối với ông Hoàng Xuân Quế.
Ngày 2/12/2013, căn cứ vào Quyết định số 4674 và Công văn số 1080, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã liên tiếp ban hành Quyết định 730/QĐ-ĐHKTQD v/v miễn nhiệm chức danh Phó Giáo sư đối với ông Hoàng Xuân Quế và Quyết định số 731/QĐ-ĐHKTQD về việc đình chỉ tham gia công tác đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế; Ngày 10/12/2013, Trường ĐHKTQD có công văn số 1500 v/v đánh giá cán bộ để thực hiện quy trình miễn nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng Viện NHTC đối với ông Quế.
Không đồng tình với kết luận và quyết định thu hồi bằng tiến sĩ nói trên, ông Hoàng Xuân Quế đã khởi kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ra TAND TP Hà Nội.
Tại phiên tòa ngày 10/10/2016, Luật sư đại diện cho Bộ GD-ĐT cho rằng, Bộ GD&ĐT ra quyết định 4674 thu hồi bằng Tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế là đúng pháp luật.
Tuy nhiên, luật sư đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ông Hoàng Xuân Quế đã đưa ra rất nhiều luận cứ thuyết phục chứng minh việc Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khi đó là ông Phạm Vũ Luận ra quyết định số 4674 là vi phạm pháp luật.
Cụ thể, ông Hoàng Xuân Quế không công nhận 3 cuốn luận án mà tổ xác minh của Bộ GD-ĐT đã tiến hành thu thập trong quá trình giải quyết tố cáo, khẳng định đó là những cuốn luận án mạo danh tên nghiên cứu sinh Hoàng Xuân Quế.
Vì vậy, trong quá trình Bộ giải quyết tố cáo cũng như quá trình tham gia tố tụng tại Tòa án, ông Quế liên tục yêu cầu Bộ cung cấp các cuốn luận án mà ông Quế đã nộp cho Bộ GD-ĐT để Bộ GD-ĐT ra Quyết định thành lập Hội đồng bảo vệ luận án cấp Nhà nước cũng như nộp cho Bộ sau khi bảo vệ luận án cấp nhà nước.
Tuy nhiên, Bộ không thu thập được và cũng không có tài liệu này để cung cấp cho Tòa án.
Luật sư đại diện cho ông Quế cho rằng, có đầy đủ căn cứ để nghi ngờ cuốn luận án của ông Hoàng Xuân Quế đã bị đánh tráo vì mục đích xấu, vì tất cả những tài liệu quan trọng liên quan tới ông Quế đều bị mất.
Người tố cáo (ông Nguyễn Văn Nam) là Chủ tịch cả 3 Hội đồng chấm luận án của ông Hoàng Xuân Quế, từ Hội đồng chấm chuyên đề luận án, Hội đồng chấm luận án cấp cơ cở và Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước, nhưng lại không hề có bất cứ tài liệu chứng cứ nào để minh chứng (kể cả quyển luận án mà ông Quế đã nộp cho ông Nam khi bảo vệ tại 3 Hội đồng).
Luật sư đại diện ông Hoàng Xuân Quế cho rằng, kết luận thanh tra 1254 của Bộ GD-ĐT, mà căn cứ vào đó để Bộ GD-ĐT ra quyết định 4674 là không khách quan, dựa trên những chứng cứ phiến diện; không xem xét ý kiến của các nhà khoa học trong hội đồng.
Đồng thời, đề nghị HĐXX căn cứ vào quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 193 Luật tố tụng hành chính chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện: Tuyên hủy QĐ 4674/QĐ-BGDĐT ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Sau phần tranh tụng, Đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân TP. Hà Nội tại phiên tòa nêu ý kiến: Căn cứ vào hồ sơ vụ án và diễn biến phiên tòa “Đề nghị Hội đồng xét xử căn cứ điểm b khoản 2 điều 193 Luật Tố Tụng hành chính năm 2015, chấp nhận một phần khởi kiện theo yêu cầu của đương sự (ông Hoàng Xuân Quế) đối với yêu cầu hủy quyết định số 4674 ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GDĐT (do tại phiên toà ông Quế không yêu cầu bồi thường như trong đơn khởi kiện, mà chỉ yêu cầu hủy quyết định 4674, khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp).
Chủ toạ sau đó thông báo đây là vụ án phức tạp nên tòa tiến hành nghị án kéo dài.
Sáng nay 14/12, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tiếp tục phiên xét xử vụ án ông Hoàng Xuân Quế khởi kiện Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thu hồi bằng tiến sĩ của ông vào tháng 10 năm 2013.
Tại phiên tòa, Đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội giữ quyền công tố tiếp tục đề nghị Tòa tuyên hủy quyết định 4674 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Đây là quan điểm xuyên suốt của Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội kể từ khi phiên tòa được mở vào năm 2016.
Sau khi nghị án, Thẩm phán Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội – ông Hoàng Chí Nguyện tuyên án: Việc Bộ GD-ĐT quyết định 4674 ngày 11/10/2013 thu hồi bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế là trái quy định của pháp luật; Tuyên hủy Quyết định 4674 ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc thu hồi bằng tiến sĩ ngành kinh tế của ông Hoàng Xuân Quế; Kiến nghị Bộ GD-ĐT, các cơ quan chức năng có thẩm quyền khôi phục lại học hàm, học vị cho ông Hoàng Xuân Quế.
Kết thúc phiên tòa, trao đổi với PV Vietnamnet, ông Hoàng Xuân Quế cho biết ông đồng tình với kết quả phiên tòa sơ thẩm. Việc tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên hủy quyết định của Bộ trưởng GD-ĐT đã trả lại danh dự, uy tín của ông suốt nhiều năm qua. Theo ông Quế, quyết định của Bộ trưởng GD-ĐT đã gây thiệt hại cả thể chất, tinh thần, phá hỏng sự nghiệp của ông. Do đó, vụ việc của ông cần là bài học để Bộ GD-ĐT cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước khi ban hành quyết định hành chính cần xem xét thấu đáo, thượng tôn pháp luật…
Ngân Anh
Phiên tòa xử vụ việc tiến sĩ Hoàng Xuân Quế bị thu hồi bằng kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT dự kiến diễn ra sáng nay, 4/8, đã hoãn lại với lý do: ông Quế bị ốm.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục thua kiện ông Hoàng Xuân Quế"/>