Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó -
Trào lưu tổ chức đám cưới cho thú cưng ở Trung QuốcCTV Trào lưu tổ chức đám cưới cho thú cưng ở Trung Quốc(Dân trí) - Trong khi số lượng đám cưới của con người có xu hướng giảm, đám cưới cho thú cưng ở Trung Quốc lại đang trở thành xu hướng.
Theo Reuters,việc nuôi thú cưng ngày càng phổ biến và tình yêu với những loài động vật là lý do số lượng đám cưới của thú cưng gia tăng. Thống kê chỉ ra rằng số tiền người Trung Quốc chi cho thú cưng vào năm 2023 là 279,3 triệu nhân dân tệ (28,41 triệu USD), tăng 3,2% so với năm ngoái.
Anh Rye Ling và bạn gái Gigi Chen cho biết bản thân họ không vội kết hôn nhưng lại chuẩn bị rất tỉ mỉ cho đám cưới của cặp đôi chó Bree và Bond.
Hai người chủ đã lên kế hoạch cẩn thận trong nhiều tháng, sắp xếp những thợ chụp ảnh chuyên nghiệp, thiết kế những cuốn sách nhỏ chứa thông tin của đôi vợ chồng chó và đặt một chiếc bánh cưới 800 nhân dân tệ (110 USD) với tượng trang trí hình Bree và Bond.
Đó là một đám cưới trong mơ, với khung cảnh ngoài trời đẹp như tranh vẽ, chiếc váy cưới ren trắng và chiếc bánh cưới ngọt ngào. Một ngày hoàn hảo cho cặp đôi chó Bree và Bond kết hôn trước mặt những người bạn thân thiết nhất.
"Con người có thể có đám cưới. Tại sao những chú chó lại không?", anh Ling nói sau khi đưa cô chó Bree của mình vào lễ đường, nơi Bree thề sẽ chia sẻ đồ ăn vặt và chơi với chồng của mình là Bond.
Anh Ling cho biết anh mong rằng buổi lễ kết hôn này sẽ mang lại cho Bree và Bond "cảm giác nghi thức". Anh cũng hy vọng có thể chào đón thêm những chú chó con dù bản thân anh chỉ muốn có một đứa con.
Chủ sở hữu một tiệm bánh dành cho thú cưng ở Thượng Hải, Yang Tao, cho biết ban đầu cô rất bất ngờ khi khách hàng muốn đặt bánh cưới cho chó của họ.
"Tôi nghĩ đám cưới cho chó sẽ ngày càng nhiều", cô Yang nói và chia sẻ thêm rằng bản thân cũng từng phục vụ cho các buổi lễ tương tự kể từ khi mở tiệm bánh vào năm 2022. "Chúng tôi đã nhận đơn đặt hàng từ vài tháng trước… và chiếc bánh đó dành cho một đám cưới chó".
Theo số liệu của công ty nghiên cứu Acuity Knowledge Partners, tính đến năm 2023, có khoảng hơn 116 triệu con mèo và con chó ở các thành phố Trung Quốc. Nếu chia đều số lượng thú cưng nói trên cho toàn bộ dân số thành thị Trung Quốc thì cứ 8 người sẽ có 1 người sở hữu mèo hoặc chó, với đa số chủ sở hữu dưới 40 tuổi.
Phương Ngân
Theo Reuters"> -
Ukraine tung UAV truy đuổi, bắn cháy vũ khí Triều Tiên nghi cấp cho NgaThành Đạt Ukraine tung UAV truy đuổi, bắn cháy vũ khí Triều Tiên nghi cấp cho Nga(Dân trí) - Ukraine tuyên bố phá hủy tổ hợp tên lửa chống tăng mà Kiev cho là của Triều Tiên trên tiền tuyến giao tranh với Nga.
Bốn tháng sau khi tổ hợp tên lửa chống tăng Bulsae-4 đầu tiên được cho là của Triều Tiên xuất hiện dọc theo tiền tuyến trong cuộc xung đột Nga - Ukraine, lực lượng điều khiển máy bay không người lái (UAV) của Ukraine đã truy đuổi hệ thống này.
Đoạn video được công bố cho thấy, khi tổ hợp nghi là Bulsae-4 6 bánh đang di chuyển trên một con đường tại tỉnh Kharkov ở đông bắc Ukraine, một máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) từ nhóm máy bay không người lái Vitrolom - một phần của Lữ đoàn tấn công số 3 của quân đội Ukraine - đã truy đuổi.
Vụ nổ, do một máy bay không người lái khác của Ukraine ghi lại, dường như đã đốt cháy một số tên lửa trong 8 tên lửa chống tăng mà Bulsae-4 mang theo trong bệ phóng gắn trên tổ hợp. Nhóm Vitrolom tuyên bố tổ hợp tên lửa được cho là của Triều Tiên đã bị loại khỏi vòng chiến đấu.
Bulsae-4 được mô tả là vũ khí chống tăng tầm xa có khả năng tiêu diệt mục tiêu bọc thép cách xa tới 25km. Bulsae-4 được lắp trên xe bọc thép bánh lốp M-2010 6x6, mang lại khả năng cơ động và linh hoạt hơn trên chiến trường. Hệ thống này cũng sử dụng một đầu dò quang điện tử, cho phép tấn công chính xác, ngay cả ngoài tầm nhìn.
Đây là cuộc tấn công đầu tiên được xác nhận nhằm vào một trong số ngày càng nhiều phương tiện hỗ trợ hỏa lực mà Triều Tiên được cho là đã triển khai đến tiền tuyến của cuộc xung đột Nga - Ukraine cùng với hàng nghìn bộ binh Triều Tiên. Ngoài một số lượng không xác định Bulsae-4, Triều Tiên được cho là cũng đã gửi hàng chục khẩu pháo M1989 và bệ phóng tên lửa M1991.
Mỹ cũng cáo buộc Triều Tiên đưa hơn 11.000 quân tới Nga để chiến đấu cùng lực lượng Moscow trong cuộc xung đột với Ukraine.
Hàn Quốc và Mỹ cho biết một số binh lính Triều Tiên đã tham chiến tại tỉnh Kursk ở phía tây Nga, nơi lực lượng Ukraine mở chiến dịch đột kích từ đầu tháng 8.
Mỹ và Ukraine cũng cáo buộc Triều Tiên đã cung cấp cho Moscow các tên lửa đạn đạo, trong số đó có các tên lửa được sử dụng để tấn công các mục tiêu ở Ukraine từ cuối năm ngoái.
Phương Tây cho rằng Triều Tiên cung cấp vũ khí cho Nga để hỗ trợ Moscow trong cuộc chiến chống Ukraine và đổi lấy viện trợ công nghệ cho các chương trình hạt nhân, tên lửa của Bình Nhưỡng. Nga và Triều Tiên chưa lên tiếng về thông tin này.
Nga và Triều Tiên đến nay tiếp tục bác bỏ cáo buộc Triều Tiên đưa quân đến Nga để tham chiến, cho rằng những cáo buộc này là vô căn cứ. Mặt khác, Moscow nêu rõ, kể cả kịch bản Triều Tiên đưa lính đến Nga cũng không vi phạm luật pháp quốc tế.
Trong chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Bình Nhưỡng hồi tháng 6, 2 bên đã ký Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Nga - Triều Tiên nhằm thay thế một số thỏa thuận trước đó giữa 2 nước.
Theo hiệp ước, nếu một trong 2 bên bị một hoặc nhiều nước khác tấn công và rơi vào tình trạng chiến tranh, bên còn lại sẽ lập tức sử dụng mọi phương thức có thể để cung cấp hỗ trợ về quân sự hoặc các lĩnh vực khác.
Theo Forbes"> -
Ông Trump có thể rút Mỹ khỏi NATO khi trở lại Nhà TrắngThành Đạt Ông Trump có thể rút Mỹ khỏi NATO khi trở lại Nhà Trắng(Dân trí) - Tạp chí Politico cho rằng Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể tìm cách lách luật và rút Mỹ khỏi NATO mà không cần sự chấp thuận của Quốc hội.
Tạp chí Politicocủa Mỹ đã mô tả một kịch bản có thể xảy ra, trong đó Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump có thể lách luật và rút nước này khỏi Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO) mà không cần sự chấp thuận của Thượng viện hoặc Quốc hội.
Bài báo cho biết hiện nay, những người ủng hộ NATO ở Mỹ đang tự trấn an bằng đạo luật, theo đó Mỹ chỉ có thể rời khỏi liên minh khi có sự đồng ý của 2/3 Thượng viện hoặc thông qua một đạo luật tương ứng của Quốc hội.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng ông Trump có thể sử dụng quyền lực của mình để lách các hạn chế của Quốc hội bằng cách viện dẫn các quyền hạn của tổng thống về chính sách đối ngoại. Politicochỉ ra rằng đây là cách cựu tổng thống lách các hạn chế đối với các hiệp ước quốc tế khác và phương pháp này cũng có thể áp dụng cho NATO.
Ông Trump đã sử dụng cách tiếp cận tương tự vào năm 2019 để rút khỏi Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung với Nga, bỏ qua bước phê duyệt của quốc hội. Quyết định này đã gây ra tranh cãi trong cả cộng đồng chính trị Mỹ và các đồng minh NATO, nhưng lỗ hổng pháp lý đã cho phép chính quyền tổng thống bỏ qua các thủ tục lập pháp.
Politiconhấn mạnh kịch bản Mỹ rút khỏi NATO có thể làm mất ổn định nghiêm trọng liên minh và làm suy yếu vị thế của NATO trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trên trường quốc tế.
Bài báo cũng cho biết nhiều người ủng hộ NATO ở Mỹ và châu Âu lo sợ viễn cảnh này, vì quyết định này có thể kéo theo những thay đổi nghiêm trọng trong cán cân quyền lực trên thế giới.
Trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên, ông Trump nhiều lần chỉ trích NATO, từng dọa rút nước này khỏi liên minh quân sự và công kích các thành viên trong khối không đạt mức chi tiêu quốc phòng tương đương 2% GDP như cam kết.
Ngay trong chiến dịch tranh cử năm nay, ông Trump tiếp tục khiến các đồng minh NATO chấn động khi tuyên bố rằng Mỹ sẽ không bảo vệ các thành viên không chi tiêu đủ cho ngân sách quốc phòng theo mức cam kết 2% GDP.
Hồi tháng 2, ông Trump đã gợi ý rằng ông sẽ khuyến khích Nga hành động với các đồng minh NATO chưa thực hiện được các cam kết tài chính với liên minh. Chính quyền Tổng thống Joe Biden lúc đó lên án những phát biểu này là "kinh khủng và mất kiểm soát".
Các chuyên gia cho rằng, những năm tới sẽ là thách thức đối với liên minh NATO, một phần là do nhiều quốc gia đã không chuẩn bị cho sự trở lại đầy ngoạn mục của vị cựu tổng thống.
Sự chú ý sẽ đổ dồn vào cách châu Âu xử lý vấn đề an ninh nội bộ trước sự hậu thuẫn không chắc chắn của Mỹ và ai sẽ chịu trách nhiệm chuyển viện trợ vào Ukraine.
Theo chuyên gia Hunter Christie, ông Trump đã rất nhất quán trong nhiều thập niên với suy nghĩ rằng các đồng minh của Mỹ là những "kẻ ăn bám" và hưởng lợi từ sự bảo vệ của Mỹ.
Các thành viên NATO châu Âu đã thúc đẩy tăng chi tiêu quốc phòng và đạt được chuẩn mực này trong những năm gần đây sau thời gian Mỹ luôn là quốc gia cung cấp những vũ khí quân sự đắt đỏ và là lực lượng răn đe hạt nhân chính cho NATO.
Theo Politico, Newsweek">