HLV Trương Việt Hoàng dẵn dắt CLB Viettel từ năm 2020

Thế giới 2025-04-01 20:55:50 1
ươngViệtHoàngdẵndắtCLBVietteltừnăthế thao 24h   Hoàng Ngọc - 22/10/2019 07:04  V-League
本文地址:http://member.tour-time.com/news/084f199332.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục

Con số cho thấy “cuộc chiến” lợi ích liên quan đến phí bảo trì rất cần giải pháp.

Quỹ bảo trì nhà chung cư lên đến hàng trăm tỷ

Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), quy định về thu kinh phí bảo trì bằng 2% giá trị hợp đồng mua bán nhà, để thực hiện công tác bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư, là rất cần thiết. Tuy nhiên, phương thức thu và quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư như cách làm hiện nay có nhiều bất cập.

Cụ thể, theo HoREA, có 3 hệ lụy từ những quy định về phí bảo trì như hiện nay: Làm tăng gánh nặng của người mua nhà, phải trả thêm 2% giá trị hợp đồng mua nhà khi nhận bàn giao nhà; Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp gay gắt về quyền quản lý, sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư; Là miếng mồi ngon thu hút một số phần tử xấu trong xã hội tìm cách chui vào Ban quản trị nhà chung cư để trục lợi quỹ bảo trì.

{keywords}
‘Cuộc chiến’ quanh ‘miếng mồi’ trăm tỷ ở chung cư


Cũng theo Hiệp hội, Luật Nhà ở 2014 quy định người mua căn hộ chung cư phải nộp kinh phí bảo trì bằng 2% giá trị hợp đồng mua nhà (trước thuế VAT), tại thời điểm nhận bàn giao nhà. Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao quỹ bảo trì nhà chung cư cho Ban Quản trị nhà chung cư để quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.

HoREA cho rằng, quỹ bảo trì nhà chung cư có giá trị rất lớn. Phổ biến đối với nhà chung cư trên 20 tầng thì quỹ bảo trì đã có giá trị khoảng 20 tỷ đồng trở lên. Cá biệt, như quỹ bảo trì chung cư Keangnam lên đến khoảng 160 tỷ đồng, gấp nhiều lần vốn điều lệ của 1 doanh nghiệp trung bình.

Kiến nghị không thu phí bảo trì ngay lúc nhận nhà

Theo HoREA, Luật Xây dựng quy định, nhà thầu thi công phải chịu trách nhiệm bảo hành nhà chung cư cao tầng trong ít nhất 5 năm kể từ ngày đưa vào sử dụng. Nên trong những năm đầu, nhu cầu sử dụng quỹ bảo trì chung cư không lớn.

Do vậy, HoREA kiến nghị bãi bỏ quy định người mua nhà phải đóng kinh phí bảo trì, bằng 2% giá trị hợp đồng mua bán nhà, tại thời điểm nhận nhà, vì không cần thiết, không hợp lý và tạo thêm gánh nặng cho người mua nhà.

Bên cạnh đó, theo HoREA, cần quy định chủ sở hữu nhà chung cư phải đóng kinh phí bảo trì 2% này, trong thời hạn 60 tháng (5 năm, cũng thường là thời điểm kết thúc công tác bảo hành nhà chung cư). Đề nghị mức đóng hàng tháng được chia đều trong 60 tháng, làm giảm nhẹ gánh nặng cho chủ sở hữu nhà chung cư và hợp lý hơn.

Hiệp hội cũng kiến nghị quỹ bảo trì chung cư chỉ được sử dụng để bảo trì các phần sở hữu chung của nhà chung cư, bao gồm: Hệ thống kết cấu chịu lực (khung, cột, sàn, mái, sân thượng, tường chịu lực), tường bao ngôi nhà, hành lang, cầu thang bộ, đường thoát hiểm.

“Đối với phần sở hữu chung của nhà chung cư, bao gồm: Nhà sinh hoạt cộng đồng, thang máy, lồng xả rác, hộp kỹ thuật, hệ thống cấp điện (bao gồm máy phát điện), cấp nước, cấp ga, hệ thống thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, thoát nước, bể phốt, thu lôi, cứu hỏa, chiếu sáng công cộng... thì đề nghị sử dụng kinh phí quản lý vận hành chung cư hàng tháng để thực hiện duy tu, bảo dưỡng, bảo trì. Đối với tường ngăn chia căn hộ thuộc sở hữu chung của các chủ căn hộ liên quan thì các bên tự bỏ kinh phí để thực hiện công tác bảo trì (nếu có)”, HoREA nêu quan điểm.

Quốc Đại

Cảnh báo bẫy trục lợi chưa từng có ở chung cư

Cảnh báo bẫy trục lợi chưa từng có ở chung cư

Hiện tượng phần tử ngoài xã hội tìm cách chui vào Ban quản trị chung cư, để trục lợi cá nhân, làm thiệt hại đến lợi ích của cư dân, là một trong những cảnh báo của HoREA, liên quan đến việc quản lý chung cư hiện nay.

">

‘Cuộc chiến’ quanh ‘miếng mồi’ trăm tỷ ở chung cư

{keywords}

Vắc xin Soberana-02 của Cuba. Ảnh: Reuters

Hơn 90% dân số Cuba đã tiêm ít nhất một liều vắc xin “cây nhà lá vườn”, 83% tiêm chủng đầy đủ. Trong số các quốc gia có dân số hơn một triệu người, chỉ có UAE đạt thành tích cao hơn.

Giáo sư John Kirk, chuyên nghiên cứu về Mỹ Latinh tại Đại học Dalhousie, Canada, nhận định: “Suy nghĩ về việc Cuba, với 11 triệu dân và thu nhập hạn chế, có thể trở thành cường quốc công nghệ sinh học, có khả năng là điều khó hiểu đối với một người làm việc tại Pfizer. Nhưng đối với Cuba, điều đó hoàn toàn có thể”.

Giống như hầu hết các nước Mỹ Latinh, Cuba biết rằng họ sẽ gặp khó khăn trong việc mua vắc xin trên thị trường quốc tế. Vì vậy, vào tháng 3/2020, với dự trữ ngoại hối giảm mạnh do mất doanh thu từ du lịch và lệnh trừng phạt mới của Mỹ, các nhà khoa học Cuba đã bắt tay nghiên cứu vắc xin. 

Cuba trở thành quốc gia nhỏ nhất trên thế giới phát triển và sản xuất thành công vắc xin Covid-19 của riêng mình. Kể từ đó, đội ngũ nhân sự chất lượng đã nhanh chóng triển khai tiêm vắc xin, cho cả trẻ nhỏ. Việc chủng ngừa trên đảo là tự nguyện.

{keywords}

Số ca nhiễm hằng ngày ở Cuba

Theo các thử nghiệm lâm sàng do Cuba tiến hành vào mùa xuân năm ngoái, cả hai loại vắc xin đều có hiệu quả trên 90%. Chiến dịch vắc xin thành công đã làm giảm tỷ lệ lây nhiễm từ mức cao nhất ở Tây bán cầu vào mùa hè 2021 xuống mức thấp hiện nay (chưa tới 1.000 người/ngày).

Tháng 8/2021, Cuba có hàng trăm người chết vì Covid-19 mỗi tuần. Tuần trước, chỉ có 3 ca tử vong.

Thành công của vắc xin càng nổi bật hơn khi dịch vụ chăm sóc sức khỏe của Cuba gặp nhiều khó khăn. Thuốc kháng sinh khan hiếm đến mức 20 viên thuốc amoxicillin được giao dịch trên thị trường chợ đen với giá tương đương mức lương tháng tối thiểu.

Gregory Biniowsky, luật sư tại Havana, cho biết: “Kể từ cuộc cách mạng năm 1959, người dân Cuba đã bắt tay vào các cuộc đại thập tự chinh tuy kỳ lạ nhưng thành công”.

{keywords}

Trẻ em từ 2 tuổi trở lên có thể tiêm vắc xin ở Cuba. Ảnh: AP

Biniowsky cho biết, một ví dụ điển hình là ước mơ đầu tư một tỷ USD vào công nghệ sinh học của nhà lãnh đạo Fidel Castro sau khi Liên Xô tan rã. “Bất kỳ nhà cố vấn có lý trí nào cũng nói đây không phải là lúc để đầu tư nguồn lực vào một thứ gì đó có kết quả sau 25 năm. Và bây giờ chúng ta đang ở đây… nơi mà những thành quả đầu tư vào công nghệ sinh học cứu sống nhiều người ”.

Hiện tại, tỷ lệ lây nhiễm đang gia tăng lên do Omicron rất dễ lây lan. Các nhà khoa học Cuba chưa công bố hiệu quả của vắc xin chống lại Omicron nhưng đã bắt đầu cập nhật vắc xin chống lại biến thể này.

Trong khi đó, Bộ Y tế Cộng đồng Cuba nhanh chóng theo dõi chiến dịch tiêm vắc xin tăng cường, đặt mục tiêu tiêm gần như toàn bộ người dân 1 mũi vắc xin bổ sung trong tháng này.

Cuba có tổng cộng 971.000 người từng nhiễm Covid-19, hơn 8.000 người tử vong. 

An Yên(Theo Guardian)

Hình ảnh thể hiện vị trí của Việt Nam trên bản đồ vắc xin thế giới

Hình ảnh thể hiện vị trí của Việt Nam trên bản đồ vắc xin thế giới

WHO đặt mục tiêu các nước cần có 70% dân số tiêm chủng đầy đủ vào giữa năm 2022. Hiện nay, tỷ lệ này ở Việt Nam vào khoảng 60%.

">

Chiến dịch vắc xin Covid

Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3

{keywords}

Ảnh minh họa: Stormontvail

Mối nguy hiểm lớn của Covid-19 là bạn không biết các triệu chứng của mình sẽ đi theo hướng nào. Trong khi một số người chỉ có biểu hiện bệnh nhẹ, những người khác lại chịu tác động lâu dài do virus gây ra.

Một biến chứng phổ biến có thể xảy ra sau khi nhiễm bất kỳ bệnh nào liên quan tới virus, bao gồm cả SARS-CoV-2, là viêm phổi.

Sự khởi phát có thể khá đột ngột, xuất hiện trong khoảng thời gian 48 giờ với biểu hiện như ho có đờm. Bệnh nhân sẽ thấy chất nhầy đặc màu vàng, xanh, nâu khi ho, đôi khi lẫn máu.

Triệu chứng của viêm phổi

Một trong những dấu hiệu đầu tiên của bệnh viêm phổi thể hiện qua nhịp thở. Khi đó, hơi thở nhanh và nông, người bệnh thấy khó thở ngay cả lúc nghỉ ngơi.

Bạn cũng có thể bị đau ngực, thở khó hoặc ho nặng hơn. Các dấu hiệu phổ biến khác bao gồm nhịp tim nhanh, sốt, đổ mồ hôi, rùng mình, chán ăn và cảm giác không khỏe.

Các triệu chứng ít gặp hơn là đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, nôn, thở khò khè, đau khớp và cơ, lú lẫn và mất phương hướng.

Nếu bắt đầu ho ra máu hoặc khó thở, bệnh nhân nên đi cấp cứu.

Đối tượng có nguy cơ

Những người có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi cao nhất bao gồm trẻ nhỏ, người cao tuổi, người hút thuốc, người mắc các bệnh liên quan tới tim, thận, gan, hen suyễn…

Viêm phổi nhẹ có thể điều trị tại nhà bằng cách nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Một số nhóm nguy cơ bộc lộ các triệu chứng nghiêm trọng hơn, phải chữa tại bệnh viện.

Các biến chứng bao gồm viêm màng phổi dẫn đến suy hô hấp, áp xe phổi và nhiễm độc máu.

Cách phòng chống

Cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc viêm phổi là thay đổi lối sống, bao gồm cả việc không hút thuốc. Thuốc lá làm tổn thương phổi và tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Một lời khuyên khác là hạn chế uống rượu, vì lạm dụng đồ uống có cồn dẫn tới suy yếu khả năng chống nhiễm trùng tự nhiên của phổi.

Bất kỳ ai có nguy cơ cao bị viêm phổi cũng được khuyên nên chủng ngừa cúm. Tiêm vắc xin Covid-19, bao gồm cả liều vắc xin tăng cường, ngăn ngừa khả năng phát triển bệnh viêm phổi do Covid-19.

An Yên(Theo Mirror)

Lý do các nước giảm thời gian cách ly người nhiễm Covid-19 khi Omicron lan tràn

Lý do các nước giảm thời gian cách ly người nhiễm Covid-19 khi Omicron lan tràn

Mỹ, Anh, Tây Ban Nha, Ireland và Hy Lạp đã rút ngắn thời gian cách ly đối với người mắc Covid-19.

">

Dấu hiệu đáng lo ngại của phổi sau khi nhiễm Covid

友情链接