您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nữ diễn viên Lưu Lam Khê qua đời
NEWS2025-02-23 03:59:26【Thế giới】1人已围观
简介Ngày 18/1, China Timesđưa tin nữ diễn viên Lưu Lam Khê đã qua đời tại San Francisco, Mỹ. Theo người kết quả bóng đá v-leaguekết quả bóng đá v-league、、
Ngày 18/1,ữdiễnviênLưuLamKhêquađờkết quả bóng đá v-league China Timesđưa tin nữ diễn viên Lưu Lam Khê đã qua đời tại San Francisco, Mỹ. Theo người thân, ngôi sao phim Quỳnh Dao ra đi vào ngày 10/1 vì bạo bệnh. Lưu Lam Khê hưởng thọ 62 tuổi.
Lưu Lam Khê sinh năm 1960, từng là ca sĩ kiêm diễn viên nổi danh showbiz Đài Loan ở thập niên 1980-1990. Lưu Lam Khê bước chân vào ngành giải trí từ năm 16 tuổi. Thời điểm đó, nữ nghệ sĩ được khán giả yêu thích nhờ vẻ ngoài trong sáng, giọng hát ngọt ngào.
![]() ![]() ![]() ![]() |
Lưu Lam Khê nổi tiếng với danh xưng "Ngọc nữ phim Quỳnh Dao". Ảnh: Sohu. |
Sau khi nổi tiếng, Lưu Lam Khê lọt vào mắt xanh và được nhà văn Quỳnh Dao nâng đỡ. Cố diễn viên là "ngọc nữ phim Quỳnh Dao" thế hệ đầu, nổi tiếng với các tác phẩm như Kim ngọc duyên, Ánh trăng trên sông, Tình không phai, Chỉ có anh trong trái tim em. "Lưu Lam Khê là Chung Khả Tuệ kinh điển, không ai có thể tái hiện trong Tình không phai", Quỳnh Dao nhận xét.
Năm 1984, Lưu Lam Khê kết hôn với bác sĩ hơn 10 tuổi. Một năm sau, Lưu Lam Khê rời showbiz, theo chồng sang Mỹ sống. Đến năm 1991, nữ nghệ sĩ quyết định xuất gia, lấy pháp danh Đạo Dung. TheoETtoday, sư Đạo Dung có học hàm thạc sĩ, thông thạo tiếng Phạn và tiếng Tây Tạng.
"Tôi là người thuộc về nhà Phật. Cuộc đời tôi bước sang trang mới, thanh thản và thoải mái sau khi xuất gia. Gia đình chấp nhận, ủng hộ quyết định này của tôi. Vì vậy, nhiều năm qua, tôi không có sự vướng bận. Tôi buông bỏ tất cả, tập trung lĩnh ngộ", Lưu Lam Khê từng chia sẻ với ETtoday.
Theo Zing

Rapper Chú Nghi qua đời ở tuổi 27 vì ung thư
Rapper Chú Nghi (còn có nghệ danh nổi tiếng khác là ECC) qua đời ở tuổi 27 vì sau thời gian dài điều trị ung thư.
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
- Bức thư xúc động của bạn gái cũ gửi Toàn Shinoda
- Ngoại tình vì chồng yếu sinh lý và cái kết bất ngờ
- Cô giáo 74 tuổi dạy Văn trên Tiktok, bị trò bình luận khiếm nhã
- Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- Hơn 9.000 ca mắc tay chân miệng, 4 trẻ tử vong ở các tỉnh phía Nam
- “Tôi bị cư dân mạng chỉ trích là quá chiều con”
- Sinh viên Trường ĐH Hutech tử vong do mảng bê tông rơi trúng đầu
- Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- Cho học sinh nghỉ học vì giáo viên bận đón đoàn, tiếp khách
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
Bệnh nhân ung thư gan điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: Phương Thúy Theo PGS Phạm Cẩm Phương - Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, ung thư gan là bệnh ung thư hàng đầu ở Việt Nam với tỷ lệ mắc ở nam giới rất cao. Nếu trước đây, nam giới vào viện vì ung thư phổi nhiều thì hiện nay ung thư gan đứng đầu. Đa số bệnh nhân có biểu hiện đau tức hạ sườn, vàng da mới đi khám. Họ không có thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Ung thư gan là sự tăng trưởng và phát triển không kiểm soát của các tế bào ung thư tại gan. Theo Globocan 2020, tại Việt Nam, ung thư gan đứng hàng thứ nhất kể cả về tỷ lệ tử vong và số ca mới mắc. Đặc biệt, ở nam giới, số ca ung thư gan chiếm 20,5% trong tất cả các loại ung thư.
Bác sĩ Phương khuyến cáo người dân khám sàng lọc sức khỏe định kỳ từ 3 tới 6 tháng. Khi có các triệu chứng vàng da, vàng mắt, ngứa, gầy sút cân, đau bụng vùng gan cần tới ngay các cơ sở y tế để được đánh giá chức năng gan.
Đi khám gan, bất ngờ phát hiện mắc ung thư vú
Nữ bệnh nhân đến khám vì sút cân, đau hạ sườn phải. Khi kiểm tra lâm sàng, bác sĩ phát hiện một khối u ở ngực đang rỉ dịch, chảy máu.">Phát hiện mắc ung thư gan nguyên phát từ cơn đau tức ở hạ sườn phải
Microsoft vừa trải qua sự cố gián đoạn dịch vụ kéo dài gần 10 tiếng vào ngày 30/7. Ảnh: Securityweek Trên trang lịch sử trạng thái Azure, Microsoft nêu, sự cố bắt đầu vào khoảng 18h45 ngày 30/7 và được xử lý vào khoảng 2h43 ngày 31/7. Các dịch vụ bị ảnh hưởng bao gồm Azure App Services, Application Insights, Azure IoT Central, Azure Log Search Alerts, Azure Policy cùng một bộ phận nhỏ dịch vụ Microsoft 365 và Microsoft Purview.
Theo truyền thông, sự cố tác động đến các đơn vị cung cấp nước, tòa án, ngân hàng và nhiều tổ chức khác.
Microsoft xác nhận, ban đầu, công ty ghi nhận lượng sử dụng bất ngờ tăng đột biến, dẫn đến các thành phần Azure Front Door và Azure Content Delivery Network hoạt động dưới ngưỡng chấp nhận được, gây ra các vấn đề độ trễ, lỗi và thời gian chờ.
Cuộc điều tra cho thấy, cuộc tấn công DDoS đã kích hoạt cơ chế bảo vệ, song lỗi triển khai trong các hệ thống phòng thủ lại khuếch đại ảnh hưởng của vụ tấn công thay vì giảm nhẹ. Theo Sean Wright, Giám đốc bảo mật ứng dụng tại công ty phòng chống gian lận và rửa tiền Featurespace, tương tự như vụ CrowdStrike, sự cố Azure xảy ra ngay trong phần mềm dùng để bảo vệ hệ thống trước các cuộc tấn công DDoS. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thử nghiệm phần mềm một cách kỹ lưỡng.
Microsoft cam kết công bố bản đánh giá sơ bộ trong vòng 72 tiếng để chia sẻ chi tiết hơn về những gì đã xảy ra và bài học rút ra từ sự cố.
Tháng 6/2023, Microsoft xác nhận nhóm tin tặc Anonymous Sudan đã đánh sập các cổng web Azure, Outlook và OneDrive trong các cuộc tấn công DDoS Layer 7. Đầu tháng này, hàng chục nghìn khách hàng Microsoft 365 bị ảnh hưởng vì một sự cố khác do thay đổi trong cấu hình Azure gây ra.
(Theo Bleeping Computer, Forbes)
">Microsoft xác nhận bị tấn công DDoS
- Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị Á – u về “Học tập suốt đời và mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Ngoại giao và Quỹ Á – u (ASEF) tổ chức hôm nay 13/12.
Tham dự Hội nghị có hơn 90 đại biểu đại diện cho các tổ chức, hiệp hội, mạng lưới giáo dục, các trường đại học, cơ quan quản lý giáo dục... trong và ngoài nước.
Hội nghị nhằm trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về ghi nhận, xác nhận và công nhận kết quả học tập theo hình thức không chính quy và phi chính quy nhằm khuyến khích việc học tập suốt đời; các biện pháp cung cấp các chương trình học tập nhằm đáp ứng nhu cầu của người học theo hình thức phi truyền thống (đào tạo lại dành cho người lớn, nâng cao kỹ năng, cho những người bỏ học, phụ nữ và bà mẹ,…); hoạch định chính sách học tập suốt đời hướng đến một nền văn hóa học tập suốt đời nhằm đạt được tri thức giáo dục đại học cho mọi người.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chia sẻ, khoa học kỹ thuật, kiến thức xã hội đang thay đổi từng ngày, do đó để tồn tại, phát triển mỗi người phải học tập liên tục để cập nhập kiến thức, vừa để đáp ứng yêu cầu công việc, vừa nâng cao chất lượng cuộc sống.
Bộ trưởng khẳng định, Đảng và nhà nước luôn quan tâm, ban hành nhiều chủ trương, chính sách để xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người dân được học tập thường xuyên, học tập suốt đời; coi học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của ngành giáo dục.
Những năm qua, Hội khuyến học các cấp phát triển rất mạnh, hệ thống, thiết chế về giáo dục suốt đời tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người được tiếp cận với giáo dục đã phát triển rộng khắp, từ trung ương cho tới phường xã, làng xóm.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chia sẻ tại hội nghị. Bộ trưởng cho biết, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, internet như hiện nay, việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời của người dân, xây dựng xã hội học tập rất thuận lợi. Chính phủ hiện đang xây dựng hệ tri thức Việt số hóa, dự kiến khai trương vào đầu năm 2019, qua đó, mọi người có trách nhiệm đóng góp, chia sẻ, mang lại lợi ích thiết thực.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, so với thế giới, công bằng trong giáo dục của Việt Nam đã đạt ở mức tương đối. Việt Nam đã hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS, các đối tượng hòa nhập cũng rất được chú trọng. Vì thế, giáo dục suốt đời phát triển mạnh sẽ góp phần quan trọng để thực hiện công bằng giáo dục - một trong những mục tiêu nhiều nước đang theo đuổi.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Nhạ cũng cho rằng, đây là vấn đề không dễ, vì đối tượng, hình thức, nội dung, phương pháp, phương tiện thực hiện rất đa dạng. Những khó khăn, vướng mắc đang tiếp tục được nghiên cứu để khắc phục, hướng tới một xã hội học tập tốt hơn, mọi người được tham gia học tập thuận lợi hơn và trở thành một động lực cho mọi người chứ không phải bắt buộc.
Người đứng đầu ngành giáo dục cũng chia sẻ những vấn đề giáo dục Việt Nam rất cần được nghe tư vấn, học hỏi kinh nghiệm quốc tế. Trong đó có việc xây dựng hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, liên thông - một nội dung quan trọng khi sửa Luật Giáo dục.
Hay một số việc khác như xây dựng chương trình cho các phương thức giáo dục từ xa và cung cấp dịch vụ để mọi người cùng có thể tham gia; thiết chế tổ chức các hình thức giáo dục suốt đời sao cho linh hoạt, hiệu quả, tránh hình thức; ghi nhận, xác nhận và công nhận kết quả học tập theo hình thức không chính quy và phi chính quy nhằm khuyến khích việc học tập suốt đời.
Theo Bộ GD-ĐT, hiện cả nước có 695 trung tâm giáo dục thường xuyên, bao gồm: 74 trung tâm cấp tỉnh, 621 trung tâm cấp huyện; 11.019 trung tâm học tập cộng đồng (đạt 98,7%); 2.854 trung tâm ngoại ngữ – tin học.
Hệ thống Hội khuyến học đã phủ kín các cấp từ cấp tỉnh đến cấp xã với trên 17 triệu hội viên là các cựu giáo viên, các nhà hoạt động chính trị, xã hội quan tâm thúc đẩy sự nghiệp học tập cho mọi lứa tuổi.
Chỉ tính riêng từ năm 2012 đến nay, toàn quốc đã có hơn 120 triệu lượt người tham gia học tập các chuyên đề tại các trung tâm học tập cộng đồng; gần 6 triệu lượt người học ngoại ngữ và hơn 1,2 triệu lượt người học bồi dưỡng tin học ứng dụng; hơn 2,4 triệu lượt người tham gia học nghề ngắn hạn; gần 300 nghìn người theo học lớp xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ.
Số lượt cán bộ, công chức được đào tạo bồi dưỡng đạt hơn 4,7 triệu lượt người; gần 3,3 triệu lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề; hơn 140 nghìn người khuyết tật được học nghề và tạo việc làm; 100% xã đạt phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 1 trở lên; 99,04% xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS; 99,9% đơn vị cấp xã duy trì đạt chuẩn xóa mù chữ; tỷ lệ biết chữ ở độ tuổi 15-35 của cả nước đạt 98,87%; ở độ tuổi từ 15-60 là 97,57%.
Cả nước đã có hơn 8 triệu gia đình đạt danh hiệu “Gia đình học tập”, gần 40 nghìn dòng họ đạt danh hiệu “Dòng họ học tập”, hơn 62 nghìn “Cộng đồng học tập” cấp thôn bản, tổ dân số và 27,5 nghìn các tổ chức nằm trên địa bàn hành chính cấp xã, do cấp xã quản lý đạt danh hiệu “Đơn vị học tập”.
Thanh Hùng
">“Công bằng trong giáo dục của Việt Nam đã đạt ở mức tương đối”
Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
Kỳ tuyển sinh lớp 10 THPT công lậptại Hải Dương diễn ra trong 2 ngày 1-2/6. Thí sinh phải làm 3 bài thi: Toán (hệ số 2), Ngữ văn (hệ số 2) và Tiếng Anh (hệ số 1).
Trong đó, bài thi Toán, Ngữ văn theo hình thức tự luận, thời gian 120 phút/bài thi. Bài thi tiếng Anh hình thức trắc nghiệm, thời gian 60 phút. Điểm xét tuyển là tổng số điểm của cả ba bài thi đã tính hệ số (không có bài thi nào bị điểm từ 1 trở xuống) và điểm ưu tiên (nếu có).
Thí sinh tốt nghiệp THCS năm 2024 đăng ký dự thi tại trường THCS, nơi học lớp 9. Thí sinh tự do đăng ký dự thi tại trường THCS thuộc địa bàn thí sinh hoặc cha mẹ hoặc người giám hộ của thí sinh đăng ký cư trú.
Sau khi đăng ký dự thi, thí sinh được trường THCS (nơi đăng ký dự thi) cấp mã số thí sinh. Thí sinh dùng mã số đăng nhập vào phần mềm quản lý thi để tự kiểm tra thông tin cá nhân, thông tin đăng ký dự thi, nguyện vọng xét tuyển, địa điểm thi, kết quả trúng tuyển…
Mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 2 nguyện vọng vào 2 trường THPT công lập xếp theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng 1 và nguyện vọng . Ngoài ra, thí sinh được đăng ký nguyện vọng vào 1 trường THPT tư thục hoặc 1 cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT.
Đối với tuyển sinh lớp 10 THPT tư thục và lớp 10 chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT, mỗi thí sinh được đăng ký dự tuyển vào một trường THPT tư thục hoặc một cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên.
Thí sinh đăng ký dự tuyển trên hệ thống quản lý thi cùng thời điểm đăng ký thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025. Thí sinh tự do đăng ký dự tuyển tại trường THCS thuộc địa bàn thí sinh hoặc cha mẹ hoặc người giám hộ của thí sinh đăng ký cư trú.
>>>Lịch thi vào lớp 10 năm 2024của 63 tỉnh thành mới nhất<<<
Đề thi thử lớp 10 môn Toán của trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Đề thi thử lớp 10 môn Toán được trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành xây dựng để khảo sát chất lượng học sinh khối 9.">Đề thi thử lớp 10 môn Toán năm 2024 của huyện Kinh Môn, Hải Dương
Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng (Ban Cơ yếu Chính phủ) Trần Đức Sự trao đổi tại Vietnam Security Summit 2022. Nhấn mạnh tình hình an toàn, an ninh thông tin trên thế giới và trong nước diễn biến hết sức phức tạp, ông Trần Đức Sự cho hay, tại Việt Nam, theo báo cáo của Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng, trung bình hàng năm phát hiện hàng trăm nghìn cuộc tấn công mạng nguy hiểm nhằm vào các hệ thống CNTT trọng yếu của các cơ quan Đảng và Nhà nước.
Với gần 20 hệ thống mạng CNTT của Đảng và Nhà nước, năm 2021 đã phát hiện 76.977 cuộc tấn công mạng. Và tính đến tháng 6 năm 2022, đã ghi nhận 48.646 cuộc tấn công với nhiều hình thức tinh vi. So với năm 2021, số lượng tấn công mạng ghi nhận 6 tháng đầu năm nay tăng gần 20%.
Cũng theo thống kê của Trung tâm này, trong 48.646 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu nửa đầu năm 2022, tấn công khai thác lỗ hổng vẫn chiếm đa số, tới gần 53% tổng số cuộc tấn công; tiếp đó là tấn công dò quét mạng (15,65%), tấn công APT (14,36%); tấn công xác thực (9,39%); tấn công cài mã độc (7,58%)…
Báo cáo giám sát an toàn thông tin của Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng trong 6 tháng đầu năm 2022. Phân tích về nguyên nhân đưa đến các nguy cơ mất an toàn thông tin của các hệ thống, ông Phạm Minh Thuấn, Phó Trưởng phòng Đánh giá an ninh mạng, Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng cho rằng, bên cạnh tình trạng tồn tại nhiều lỗ hổng bảo mật trong các hệ điều hành, ứng dụng, các nguy cơ còn đến từ việc người dùng sử dụng hệ điều hành, phần mềm ứng dụng không bản quyền; trang thiết bị về an toàn thông tin chưa được đầu tư; chính sách an toàn thông tin chưa chặt; và đặc biệt là nhận thức về an toàn thông tin còn chưa cao.
Không kết nối thiết bị chưa kiểm tra an toàn vào hệ thống Chính phủ điện tử
Tại hội thảo, ông Phạm Minh Thuấn cũng đưa ra dự báo về tình hình an toàn thông tin thời gian tới, trong đó có sự gia tăng số lượng các sự kiện tấn công mạng nhắm đến đối tượng là hệ thống mạng của các cơ quan Đảng, Chính phủ. Nguy cơ tấn công Phishing (tấn công lừa đảo – PV) tiếp tục tăng. Ngày càng nhiều các lỗ hổng bảo mật được phát hiện.
Cùng với đó, hệ thống mạng truyền thống dần chuyển sang nền tảng điện toán đám mây, kéo theo nhu cầu về bảo đảm an toàn thông tin hạ tầng điện toán đám mây. Đồng thời, nhu cầu về thuê hạ tầng, dịch vụ CNTT trong các hệ thống mạng trọng yếu cũng có thể là một xu hướng trong thời gian tới.
“Các nguy cơ và hiểm họa gây mất an toàn thông tin ngày càng nhiều và mức độ kỹ thuật sử dụng ngày càng tinh vi. Việc tăng cường triển khai đồng bộ, tổng thể các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin trong đó có giám sát an toàn thông tin cho các cơ quan nhà nước là việc hết sức cần thiết và cấp bách”, ông Phạm Minh Thuấn nhận định.
Theo các chuyên gia, nguy cơ và hiểm họa gây mất an toàn thông tin ngày càng nhiều và mức độ kỹ thuật sử dụng ngày càng tinh vi (Ảnh minh họa: Internet) Cũng trong khuôn khổ Vietnam Security Summit 2022, tại phiên toàn thể, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng đã nêu ra một số vấn đề trong đảm bảo an toàn thông tin mạng năm nay.
Cụ thể, theo ông Nguyễn Thành Phúc, hiện nay tỷ lệ các hệ thống thông tin được phê duyệt hồ sơ và triển khai phương án đảm bảo an toàn thông tin theo cấp độ còn khiêm tốn. Theo thống kê, đến tháng 5/2022, cả nước có 3.014 hệ thống thông tin đã được phê duyệt hồ sơ xác định cấp độ an toàn thông tin, đạt tỷ lệ 30%.
Trong khi đó, tại Chỉ thị 02 ngày 26/4, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu hoàn thành việc phân loại, xác định và phê duyệt đề xuất cấp độ hệ thống thông tin vào tháng 12 năm nay. Và đến tháng 6/2023, phải triển khai đầy đủ phương án bảo đảm ao toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Một vấn đề nữa cũng cần được tập trung triển khai là kiểm tra an toàn thông tin thiết bị số phục vụ Chính phủ điện tử. Thực tế, nhiều thiết bị số phục vụ Chính phủ điện tử đang sử dụng nhưng chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin.
Để giải quyết vấn đề trên, thời gian qua, Cục An toàn thông tin đã ban hành 11 bộ tiêu chí yêu cầu kỹ thuật với thiết bị an toàn thông tin; tổ chức kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin các dòng thiết bị như camera giám sát, loa không dây, IoT… theo đề nghị của một số cơ quan, tổ chức. Đồng thời, phát triển ứng dụng bảo vệ thiết bị đầu cuối.
Thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định sử dụng các thiết bị số đối với các hệ thống thông tin Chính phủ điện tử để bảo đảm an toàn thông tin, thời gian dự kiến là trong quý III/2022.
“Cùng với đó, chúng tôi cũng sẽ thúc đẩy phát triển dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho thiết bị số. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho thiết bị số. Thiết bị số chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin sẽ không được kết nối vào hệ thống phục vụ Chính phủ điện tử”, ông Nguyễn Thành Phúc cho biết.
Vân Anh
“An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế số, Chính phủ điện tử”
ictnews Nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn, an ninh mạng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT xác định rõ điều kiện đầu tiên, tiên quyết trong phát triển kinh tế số, xây dựng Chính phủ điện tử là đảm bảo an toàn, an ninh mạng.
">Mỗi năm có hàng trăm nghìn cuộc tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu
Người dùng có thể truy cập Apple Maps tại địa chỉ beta.maps.apple.com Ở thời điểm hiện tại, bản đồ của ‘nhà táo’ chỉ cung cấp tính năng dẫn đường khi lái xe và đi bộ, chưa tích hợp phương tiện giao thông công cộng và đạp xe. Ngoài ra, tính năng “Look Around” (Nhìn xung quanh), tương đương với Google Street View cũng chưa được tích hợp.
Tuy nhiên, phiên bản beta trên web đã có đường liên kết tới thông tin tra cứu về cửa hàng, nhà hàng, quán bar… bao gồm hình ảnh, giờ đóng/mở cửa, đánh giá. Người dùng có thể tương tác như đặt đồ ăn trực tiếp ngay trên thẻ thông tin địa điểm của bản đồ.
Hình ảnh vệ tinh với các địa điểm khắp nơi trên thế giới cũng có sẵn với chế độ tiêu chuẩn và kết hợp (hybrid).
Các nhà phát triển có thể dẫn liên kết ngoài tới Apple Maps trên website để người dùng của họ nhận được chỉ dẫn về hướng đi, thông tin chi tiết về địa điểm.
Apple Maps được phát hành lần đầu tiên năm 2012 nhưng công cụ này không nhận được sự đầu tư thích đáng. Việc triển khai sớm ứng dụng này từng là một thảm hoạ truyền thông với công ty, khiến CEO Tim Cook - người mới đảm nhận vị trí đứng đầu ‘nhà táo’ phải lên tiếng xin lỗi công khai.
Dù vậy, thời gian qua Apple đã tập trung phát triển Apple Maps và kết quả là ứng dụng này đang là ứng viên thay thế mạnh mẽ cho Google Maps.
(Theo DigitalTrends)
Apple, Nvidia và Anthropic sử dụng trái phép dữ liệu YouTube để đào tạo AIApple, Nvidia và Anthropic đã sử dụng dữ liệu từ hơn 173.000 video trên YouTube để huấn luyện AI mà không xin phép.">Apple phát hành thử nghiệm ứng dụng bản đồ trên nền web