Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại

Nhận định 2025-04-11 23:31:02 4
ậnđịnhsoikèoClubLibertadvsTalleresCordobahngàyBổncũsoạnlạmu vs everton   Phạm Xuân Hải - 08/04/2025 05:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/08e495458.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế

{keywords}

Đây là năm thứ 3 CLB Gà cảnh Đông Anh (Mê Linh, Sóc Sơn) tổ chức hội thi Nét đẹp gà tre Việt. Anh Lê Văn Thủy, chủ nhiệm CLB cho biết: 'Chương trình tổ chức nhằm mục đích để tạo một sân chơi lành mạnh cho các anh em khu vực miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung.'

{keywords}

Năm nay chương trình thu hút 6 tỉnh tham gia, với 63 ứng cử viên gà tham gia thi tài. Nhiều chủ gà đều là nam thanh, nữ tú còn rất trẻ, nhưng đã đam mê thú chơi này.

{keywords}

Nhiều bạn nữ cũng đem theo 'siêu mẫu' gà của mình đến tham dự cuộc thi.

{keywords}

Bạn Nguyễn Thế Anh (Long Biên, Hà Nội, ở giữa) cho biết, gà nhà cậu chăm sóc được 17 tháng thì cho đi thi mặc dù được ban giám khảo đánh giá cao nhưng vẫn bị loại vì… thừa cân.

{keywords}

Để lựa chọn ra những ứng cử viên xuất sắc nhất, cuộc thi có nhiều tiêu chí để chọn gà, gà đủ tiêu chuẩn chỉ được phép có trọng lượng từ 1,1 kg trở xuống nhưng gà anh Thế Anh nặng 1,3 kg.

{keywords}

Các 'siêu mẫu' gà muốn tham dự phải có đầy đủ tiêu chí như: không được nhuộm màu, trọng lượng siêu mẫu dưới 1,1kg, không có dấu hiệu ốm, bệnh, không có sự can thiệp của dao kéo như: chỉnh sửa mào, nối lông,…

{keywords}

Đặc biệt các ứng viên phải có: mặt nhỏ gọn, cân đối. Mỏ không quá dài hoặc quá ngắn, nếu mỏ trắng bị trừ điểm. Mào nhỏ gọn, cân đối với đầu, không chấp nhận mào cờ. Bờm gà dày và kín, suôn mượt kéo từ đỉnh đầu xuống kín phần cổ.

{keywords}

Chân có độ cao cân đối với tổng thể, vẩy chân nhẵn bóng, vuông rãnh. Đuôi đủ 3 lớp (đỡ, phủ, chúa). Các sợi lông sắp xếp hài hòa và kín, bản lông to, lông phủ, lông chúa phải chạm đất, độ dài đuôi cân đối với cơ thể. Tổng thể gà cân đối, hài hòa giữa các phần, dáng đứng, tướng đi oai phong, thần thái nhanh nhẹn và linh hoạt.

{keywords}

Các 'siêu mẫu' gà xếp hàng trong những lồng riêng biệt trước khi được chấm điểm.

{keywords}

Một 'siêu mẫu' gà đang được kiểm tra các tiêu chí màu lông, chân, mào, mắt…

{keywords}

Những tiêu chí sau khi được kiểm tra đều phải ghi chép cần thận, kỹ lưỡng.

{keywords}

Những chú gà tre này được tuyển chọn kĩ lưỡng về nguồn gen tốt và mã đẹp.

{keywords}

Màu lông gà cũng rất đa dạng, đa phần các siêu mẫu gà có bộ lông màu chuối, khét chuối, màu điều (dân gian Bắc Bộ goi là màu tía).

{keywords}

Vượt qua nhiều đối thủ nặng ký, chú gà màu tía lửa (màu điều) của bạn Việt Anh (1995, Tây Hồ, Hà Nội) đã xuất sắc bước lên ngôi vị Hoa hậu gà năm nay. Cậu bạn chia sẻ đã nuôi gà được 2 năm, con gà này nuôi được 17 tháng: ‘Mình rất vui khi đạt giải năm nay. Nuôi gà không khó nhưng phải có đam mê, yêu thích gà thật sự mới có thể tìm tòi và chơi lâu được’ – Việt Anh chia sẻ.

{keywords}

Chú gà đoạt giải nhì cũng thuộc về một nam thanh niên.

{keywords}

Cận cảnh chú gà đoạt giải nhì.


(Theo Khánh Huy/ Báo Đất Việt)

">

Giới trẻ Hà thành say mê thú chơi đưa gà đi thi hoa hậu

1eb20a7e 700f 49e9 aca1 bbdc67804a1c.jpeg
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương trao giải cho các tác giả đạt giải nhất cuộc thi. Ảnh: N. Huyền

Trong đó có 196 tác phẩm được lọt vào Vòng Chung khảo. So với các thể loại: Báo, truyền hình, phát thanh, video clip, các tác phẩm ở thể loại Tạp chí có sức cạnh tranh nhất. 

Ở vòng chung khảo, Ban tổ chức chỉ chọn 32/84 tác phẩm tạp chí, 32/65 tác phẩm báo, 14/19 tác phẩm truyền hình… để trao giải. 

Theo Ban tổ chức, các tác phẩm dự thi có chất lượng tốt, phong phú, đa dạng ở nhiều lĩnh vực, một số tác phẩm sau khi gửi tham gia cuộc thi đã được đăng ngay trên báo, tạp chí, phát sóng kịp thời, góp phần lan tỏa rất hiệu quả trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.

Nhiều đảng bộ đã phát động, tổ chức cuộc thi sáng tạo, hiệu quả thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và người lao động gửi bài tham gia; đồng thời tổ chức thu nhận, thẩm định, đánh giá các bài viết theo thể lệ cuộc thi.

Tiêu biểu là các đảng bộ: Đảng bộ Bộ Giao thông vận tải; Đảng bộ Bộ Ngoại giao; Đảng bộ Bộ Công Thương; Đảng bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Đảng bộ Bộ Thông tin và Truyền thông...

Ban Tổ chức đã trao 106 giải thưởng theo cơ cấu: Tác phẩm thể loại tạp chí và báo, mỗi thể loại: 1 giải nhất, 3 giải nhì, 8 giải ba, 20 giải khuyến khích; Tác phẩm loại hình truyền hình, phát thanh, video clip, mỗi thể loại: 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba, 8 giải khuyến khích.

Đồng thời, Ban Tổ chức cũng đã tặng Bằng khen đối với 15 tập thể và 15 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức cuộc thi.

Được biết, Đảng bộ Bộ TT&TT có gần 200 bài dự thi ở các thể loại tạp chí, báo viết, báo điện tử và video clip. Đảng ủy Bộ đã tổ chức chấm, lựa chọn 145 bài gửi báo cáo, dự thi tại Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương...

Kết quả, Ban tổ chức đã lựa chọn trao 1 giải ba của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông;  4 tác giả, nhóm tác giả đạt giải khuyến khích đến từ Cục Báo Chí, Cục An toàn Thông tin, Báo VietNamNet, Trường Đào tạo Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông. 

Đảng ủy Bộ TT&TT được nhận Bằng khen đối với 14 tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức cuộc thi.

">

Trao giải Cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2024

thanhlam1.jpeg
Diva Thanh Lam được phong tặng NSND trong đợt xét tặng danh hiệu NSƯT, NSND lần thứ 10 (Ảnh: Facebook nghệ sĩ).

Đây là thành quả và là sự ghi nhận hoàn toàn xứng đáng cho những đóng góp và cống hiến trong suốt sự nghiệp hơn 40 năm qua của Thanh Lam.

Trước niềm vui này, Thanh Lam chia sẻ, sự vinh danh của Nhà nước là điều khiến chị vô cùng tự hào, hạnh phúc. Đây là thành quả đánh dấu một hành trình dài mà mỗi ngày chị đều nỗ lực phấn đấu, sáng tạo và tận hiến cho âm nhạc.

"Tôi đã làm những gì mình mong muốn với tất cả khả năng mình có, với cái tâm trong sáng dành cho nghề nghiệp.

Hơn 30 năm qua, tôi gặp không ít những áp lực, cũng có người hiểu và chưa hiểu. Đến thời điểm này, với riêng tôi, đây thực sự là một câu trả lời ý nghĩa", Thanh Lam nói với phóng viên Dân trí.

Thanh Lam cũng trở thành nghệ sĩ giữ kỷ lục là diva và ca sĩ tự do đầu tiên được phong tặng danh hiệu NSND (năm 2007, chị được phong tặng danh hiệu NSƯT).

Nói về điều này, Thanh Lam cho hay, đây là một tín hiệu tốt cho những nghệ sĩ thực sự có tài năng, có đóng góp cho nền nghệ thuật. Diva nhạc Việt bộc bạch, chị mong danh hiệu của mình có thể truyền cảm hứng, để qua đó những văn nghệ sĩ độc lập tự tin hơn trên con đường mình lựa chọn.

Thanh Lam cho biết thêm, hành trình được phong tặng NSND của chị có đôi chút khác biệt hơn các nghệ sĩ khác.

Trong những tiêu chí xét phong tặng, huy chương tại hội diễn là yếu tố quan trọng. Do Thanh Lam không còn ở tuổi đi thi để đủ số huy chương này, hội đồng xét duyệt sẽ đánh giá chị thông qua sự đóng góp cho cộng đồng, mức độ ảnh hưởng với nền âm nhạc cũng như đời sống văn hóa.

Thanh Lam bày tỏ sự biết ơn đến hội đồng xét duyệt, những nghệ sĩ gạo cội trong nền nghệ thuật nước nhà, những người quản lý ngành văn hóa; biết ơn những người yêu quý, những người hâm mộ bền bỉ đã luôn bên cạnh chị bao năm tháng qua.

"Những tình cảm ấy khiến tôi thực sự tri ân những điều mình đang có trong cuộc đời", Thanh Lam chia sẻ.

Trong suốt hàng chục năm hoạt động nghệ thuật, Thanh Lam đạt được nhiều giải thưởng về âm nhạc như Ca sĩ được yêu thích nhất tại Festival Âm nhạc La Habana (Cuba) năm 1989.

Năm 1998, Thanh Lam đoạt giải Giọng hát vàng tại Liên hoan Giọng hát vàng ASEAN 1998 tổ chức ở Hà Nội, liên tục nằm trong top ca sĩ được yêu thích nhất của Làn Sóng Xanh...

Tính đến hiện tại, nữ diva đã phát hành hơn 20 album phòng thu cá nhân, trong đó có những album được giới chuyên môn đánh giá rất cao, tiêu biểu: album Ru mãi ngàn năm(2000) từng thắng Album của nămtại giải Cống hiến 2005, hay các album Thanh Lam &Hà Trần(2004), Nắng lên(2005), Nơi bình yên (2009)cũng nhận được đề cử tại hạng mục này.

Ngoài ra, Thanh Lam còn xuất hiện trong hàng loạt album hợp tác cùng các nghệ sĩ khác như Hồng Nhung, Trần Thu Hà, Đàm Vĩnh Hưng…

Chị cũng tổ chức nhiều live show ghi được dấu ấn mạnh mẽ như Em và tôi(1999), Em tôi(2006), Lam Xưa(2007)…

Thanh Lam tên thật là Đoàn Thanh Lam sinh năm 1969 tại Hà Nội. Ca sĩ xuất thân trong gia đình giàu truyền thống nghệ thuật, bố là nhạc sĩ Thuận Yến, mẹ là nghệ sĩ đàn bầu - NSƯT Thanh Hương. 

Từ lúc lên 3 tuổi, Thanh Lam đã được bố dạy hát và nghe đàn piano. Năm Thanh Lam 7 tuổi, mẹ dạy cho nữ ca sĩ chơi đàn thập lục, tập hát các bài dân ca Việt Nam.

Năm 9 tuổi (1978), ca sĩ Thanh Lam được tuyển chọn vào Nhạc viện Hà Nội theo học môn đàn tỳ bà hệ 11 năm, đồng thời tham gia ca hát trong đội Chim Sơn Ca của Đài Tiếng nói Việt Nam và đội Họa Mi của Cung Văn hóa Thiếu nhi Hà Nội.

Nhờ được rèn giũa trong môi trường chuyên nghiệp từ sớm nên Thanh Lam có được bản lĩnh sân khấu lớn cũng như được bộc phát đam mê nghệ thuật. Mới 12 tuổi, chị đã một mình đi dự festival thiếu nhi ở Đức.

Năm 1985, Thanh Lam dừng việc học đàn tỳ bà, chuyển sang học khoa thanh nhạc, hệ Trung cấp tại Nhạc viện Hà Nội. Đây là bước ngoặt quan trọng có tính chất quyết định cho con đường nghệ thuật của chị sau này.

Song song việc học, Thanh Lam cùng với ca sĩ Thái Bảo thành lập nhóm nhạc Bồ Câu Trắng đi biểu diễn khắp nơi (năm 1985-1987).

Ngoài ra, khoảng thời gian năm 1985-1991, trong vai trò là ca sĩ của Đoàn ca múa nhạc nhẹ Trung ương, chị được đi biểu diễn ở nhiều nước trên thế giới như: Đức, Nga, Bulgaria, Trung Quốc, Cuba, Hà Lan, Hungary, Romania…

Kể từ đó, Thanh Lam dấn thân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và gặt hái nhiều thành công.

Nhắc đến Thanh Lam, người yêu nhạc sẽ nghĩ ngay tới nữ ca sĩ mở đường, định hướng cho nền nhạc nhẹ Việt Nam từ đầu thập niên 1990 và tiên phong cho việc đẩy lùi phong trào nhạc Hoa lời Việt.

Danh xưng "diva số 1" luôn được khán giả và bạn bè đồng nghiệp ưu ái nhắc đến khi nói về chị.

thanhlam2.jpeg
Ở tuổi 54, diva Thanh Lam không chỉ thành công trong sự nghiệp mà còn thăng hoa trong đời tư. Nữ ca sĩ hạnh phúc bên bác sĩ Bùi Tiến Hùng (SN 1962) 

Suốt thập niên 1990, Thanh Lam "làm mưa làm gió" với loạt hit của các nhạc sĩ Dương Thụ, Thanh Tùng, Quốc Trung…

Những ca khúc nổi tiếng của chị được khán giả yêu thích như: Cho em một ngày, Giọt nắng bên thềm, Đánh thức tầm xuân, Chiều xuân, Hoa cỏ mùa xuân…

Chị cũng thể hiện rất thành công các ca khúc do bố ruột - nhạc sĩ Thuận Yến - sáng tác như: Chia tay hoàng hôn, Tự sự, Em tôi… giúp sáng tác của ông đến gần hơn với người yêu nhạc.

Thanh Lam là một trong những nghệ sĩ đưa dòng nhạc dân gian đương đại đến gần với khán giả.

Năm 2005, chị kết hợp nhạc sĩ Lê Minh Sơn ra mắt album Nắng lênđược giới phê bình đánh giá cao, tạo bàn đạp cho nhiều ca khúc cùng dòng xuất hiện sau đó.

Trên con đường ca nhạc, Thanh Lam đã định hình cho mình phong cách khác biệt, khó trộn lẫn.

Chất "bản năng", "cháy bỏng" và "cá tính" là điều người ta thấy rõ nhất ở âm nhạc của Thanh Lam, mà theo lời nhạc sĩ Dương Thụ là: "Một giọng hát mê hồn, cá tính táo bạo, bản năng nghệ sĩ thật sự".

Còn nhạc sĩ Lê Minh Sơn từng nhận định về chị: "Một giọng hát đầy ám ảnh, một tâm hồn mãi vẫn chưa dậy thì".

Cá tính của Thanh Lam thể hiện rất rõ qua từng bài hát mà chị lựa chọn để mang đến cho khán giả. Đôi khi, nó có vẻ kén tai người nghe, nhưng một khi đã ngấm vào rồi thì khó thoát khỏi cái men say "Thanh Lam".

Cá tính đó một phần bị ảnh hưởng bởi bố của chị - nhạc sĩ Thuận Yến - và làm cho chị trở nên khác biệt so với rất nhiều các ca sĩ khác cùng thời.

Xuyên suốt trong từng giai đoạn sự nghiệp của chị, cá tính ấy không bị lu mờ đi theo năm tháng mà càng lúc rõ nét hơn.

Thanh Lam không chỉ cá tính trong âm nhạc, trong phong cách trình diễn và trang phục trên sân khấu, mà chị còn là một người hết sức nữ tính.

Chính hai nét đặc trưng này hòa trộn lẫn nhau, khiến cho chị càng trở nên quyến rũ và quyền lực không chỉ trong âm nhạc mà cả đời thường.

Khi còn là một thiếu nữ, Thanh Lam đã khiến cho những người đối diện phải "say đắm" với vẻ đẹp ngọt ngào của chị. Theo thời gian, nhan sắc ấy lại càng trở nên mặn mà, đẹp hơn cùng với giọng ca. Thế mới có người đặt cho chị danh xưng "người đàn bà đẹp hát".

Chia sẻ vớiDân trítrong buổi họp báo trước đây, ca sĩ Trọng Tấn cho biết anh từng hát chung với NSƯT Thanh Lam trong nhiều chương trình và sản phẩm âm nhạc. Anh cảm nhận, đây là người phụ nữ đằm thắm, hút đàn ông.

Còn ca sĩ Hoàng Quyên từng phải thốt lên: "Có nhiều đêm diễn, tôi đứng trong cánh gà, cứ mải ngắm Thanh Lam mà quên mất mình sắp phải hát gì, người đâu mà đẹp và hát hay thế".

(Theo Dân Trí)

">

Thanh Lam: Từ 'Người đàn bà đẹp hát' đến diva đầu tiên nhận danh hiệu NSND

Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng

- Thiếu tướng Lê Mã Lương chia sẻ với các thanh niên Hà Nội tình nguyện nhập ngũ năm 2016 về những năm tháng chiến đấu không thể quên trong đời mình.

Sáng 17/2, thành đoàn Hà Nội tổ chức buổi gặp mặt 444 thanh niên tiêu biểu tình nguyện lên đường nhập ngũ năm 2016. Năm nay thành phố có gần 2000/4000 thanh niên đủ tiêu chuẩn, tự nguyện viết đơn lên đường nhập ngũ.

{keywords}
Sáng 17/2, Hà Nội tổ chức gặp mặt 444 thanh niên tiêu biểu tình nguyện nhập ngũ năm 2016.

Trong số này có những người là cán bộ công chức, có thành tích trong các hoạt động ở địa phương, cử nhân đại học,…đã hăng hái tự nguyện viết đơn lên đường tòng quân.

{keywords}
Thiếu tướng Lê Mã Lương kể chuyện thời quân ngũ với các bạn trẻ thành phố Hà Nội tự nguyện nhập ngũ năm 2016 sáng 17/2 tại Bộ tư lệnh Thủ đô.

Cùng tham dự buổi gặp mặt có Thiếu tướng Lê Mã Lương, Nguyên Giám đốc Bảo tàng lịch sử quân sự VN. Chia sẻ với các bạn trẻ, Thiếu tướng cho biết: “Năm 17 tuổi, tôi cũng như bao thế hệ thanh niên xếp bút nghiên lên đường ra trận. Là con của liệt sĩ, tốt nghiệp lớp 10 (tương đương lớp 12 hiện nay-PV) tôi được miễn gọi nhập ngũ, cơ hội học lên đại học ở trong hoặc ngoài nước rộng mở nhưng tôi quyết định chọn ra chiến trận”.

{keywords}
Đây đều là những thanh niên tiêu biểu khi tự nguyện viết đơn lên đường tòng quân.

Không có đủ thời gian 3 tháng huấn luyện cơ bản như các chiến sĩ hiện nay, thời của anh lính trẻ Lê Mã Lương chỉ có 1 tháng huấn luyện cơ bản. Sau đó đơn vị hành quân tới đâu, huấn luyện bổ sung tới đó. Đến khi vào chiến trường miền Nam người lính trẻ đã có 6 tháng huấn luyện.

Từ những cú sốc khi nhớ nhà, nhớ người yêu hay sự khắc khổ luyện tập, những người lính trẻ như Lê Mã Lương dần tôi luyện bản lĩnh, ý chí sắt đá, sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc.

{keywords}
Nhiều bạn trẻ cho biết mình tình nguyện nhập ngũ với mong muốn được tham gia quân đội để rèn luyện sức khỏe, trưởng thành hơn trong suy nghĩ hành động và mong muốn bảo vệ Tổ quốc.

Là một trong số ít người lính liên tục chiến đấu suốt 17 năm từ 1967 đến 1975 rồi sau đó là chiến tranh biên giới phía Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc,…trên người đầy những thương tích, bom đạn, Thiếu tướng Lê Mã Lương chia sẻ: “Thế hệ chúng tôi đi chiến đấu coi cái chết rất đỗi bình thường. Người còn sống qua các chiến dịch đã là điều kỳ lạ, không sao giải thích được”.

{keywords}
Dù biết gian khổ nhưng các tân binh cho biết sẽ chăm chỉ luyện tập để có thể góp phần nhỏ vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Rồi ông nhớ về trận Khe Sanh, Quảng Trị nơi vẫn được gọi bằng cái tên “cối xay thịt”, hay 8 năm gắn bó ở mảnh đất biên giới phía Bắc.

Hôm nay đây, nói chuyện với thế hệ trẻ đúng ngày 17/2, Thiếu tướng Lê Mã Lương xúc động: “Tôi có 8 năm ở đây, trong đó có 2 năm chiến đấu ở Vị Xuyên, Hà Tuyên (nay là tỉnh Hà Giang)

 Thời khắc đó (nổ ra cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979-PV) chắc chắn không thể nào quên đối với tôi, các đồng đội, đồng chí tôi”.

{keywords}

{keywords}

Các tân binh đa phần là những bạn trẻ thuộc thế hệ 9X, có người đang là giáo viên, là sinh viên, hoặc đã lập gia đình nhưng vẫn xung phong, tình nguyện viết đơn xin nhập ngũ.

Nói với các hệ thế thanh niên, Thiếu tướng Lê Mã Lương mong các tân binh sau thời gian 3 tháng huấn luyện cơ bản sẽ trưởng thành hơn, tự bản thân khám phá ra những điểm mạnh – điểm yếu của mình để khắc phục và phát huy.

{keywords}

“Hãy biết chớp lấy cơ hội đó dù bạn sau này có ở quân đội hay ra bên ngoài làm các công việc khác” – Thiếu tướng chia sẻ.

Ông cũng cho rằng các chiến sĩ trẻ hãy cố gắng tập cho mình thói quen ghi chép những công việc, sinh hoạt trong thời gian quân ngũ để giữ lại làm kỉ niệm cũng như thấy bản thân mình qua từng năm tháng đã lớn lên, trưởng thành ra sao.

Văn Chung(ghi)

">

Tướng Lê Mã Lương kể về quân ngũ, cuộc chiến 1972 với thanh niên

Thời gian qua, nhiều độc giả tiếp tục phản hồi về việc giáo viên mầm non có bằng đại học, nhưng vẫn chỉ được hưởng lương theo hệ trung cấp cũng như các chế độ, chính sách cho giáo viên mầm non trong thời gian tới.

Chị T.H, một giáo viên công tác tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cho hay chị được tuyển vào biên chế từ năm 2012. Đến năm 2013, chị có bằng đại học, nhưng đến giờ đã hơn chục năm rồi vẫn không được hưởng lương theo bằng đại học. 

Kể về quyết định học đại học, chị H cho hay đi học lên không phải vì chức vụ, danh lợi mà đơn giản là hi vọng được nâng lương trang trải cho cuộc sống. 

“Trong khi công việc nhiều áp lực, lương thấp nhiều lúc nghĩ cũng thấy nản”, chị H. nói.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Cũng giống như chị H, cô giáo P.T (giáo viên một trường mầm non ở TP Hải Dương) tốt nghiệp hệ trung cấp của Trường CĐ Sư phạm Hải Dương, đi làm từ năm 2012 và vào biên chế từ năm 2014. Sau đó, dù học thêm để lấy bằng tốt nghiệp đại học, cô T vẫn hưởng mức lương của giáo viên hạng IV, theo hệ trung cấp.

“Chúng tôi chỉ mong được lãnh lương đúng với bằng cấp của mình” - chị T nói.

“Lương thấp, áp lực công việc và từ chính các phụ huynh. Nếu phải trực thì sáng 6h30 đã có mặt đón trẻ, 17h về. Đi làm một ngày gần 12 tiếng, rất cực. Dù yêu nghề đến đâu nhưng vì cơm áo gạo tiền rồi nhiều người cũng sẽ tìm một công việc với mức lương phù hợp, môi trường làm việc thoải mái hơn”, một giáo viên trẻ chia sẻ. 

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Vì sao có bằng Đại học vẫn hưởng lương Trung cấp, Cao đẳng?

Về việc giáo viên mầm non có bằng đại học vẫn nhận lương trung cấp, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho hay: Trước đây, quy định yêu cầu vị trí việc làm chỉ cần trình độ trung cấp nên kể cả giáo viên có trình độ học vấn cao hơn thì cũng chỉ là mong muốn thăng tiến nghề nghiệp chứ không hẳn là đòi hỏi tuyển dụng.

Tuy nhiên, sau khi Luật Giáo dục (2019 )có hiệu lực, đã có thay đổi về chuẩn trình độ đào tạo đối với giáo viên mầm non (từ trung cấp lên cao đẳng). Vì vậy, Bộ GD - ĐT đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non công lập, trong đó có việc xếp lương theo trình độ đào tạo.

"Theo đó, việc xếp lương theo bằng cao đẳng sẽ khắc phục việc giáo viên mầm non có bằng cao đẳng, đại học mà xếp lương trung cấp (hệ số lương khởi điểm 1,86) như lâu nay” – ông Bình nói.

Theo dự thảo Thông tư này, lương giáo viên mầm non công lập, giáo viên đạt trình độ chuẩn thì thấp nhất cũng được xếp hạng III với mức lương khởi điểm từ 2,10; hạng II có mức lương khởi điểm là 2,34 và hạng I có mức lương khởi điểm là 4,0.

Ngoài ra, dự thảo đã điều chỉnh, bổ sung các tiêu chuẩn về nhiệm vụ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non. Cùng đó, điều chỉnh các tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục (2019).

Ông Bình nhấn mạnh dự thảo thông tư không quy định tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ đối với giáo viên mầm non hạng IV và III.

Đồng thời, Bộ cũng đề xuất trường hợp giáo viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo các Thông tư liên tịch hiện hành thì được công nhận là chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên ở hạng tương ứng.  

Theo Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ (quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non), vẫn có các mức hạng giáo viên tương ứng với trình độ đào tạo cao đẳng, đại học. Đã có cơ sở để xét lên hạng, tại sao giáo viên khó đạt được?

Ông Bình cho hay, kể cả với dự thảo thông tư mới, không phải giáo viên mới ra trường có trình độ đại học là sẽ được xếp ngay hạng II (mức lương khởi điểm 2,34).

“Các giáo viên mới ra trường vẫn phải hoàn thành thời gian tập sự và hết thời gian này vẫn bổ nhiệm vào hạng thấp nhất là hạng III. Sau một thời gian công tác, kết hợp một số tiêu chuẩn khác như danh hiệu, năng lực nghề nghiệp,... nếu đáp ứng hạng cao hơn thì mới được chuyển lên hạng cao hơn". 

Dự thảo thông tư mới sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các giáo viên mới ra trường về tiền lương và khả năng đạt các tiêu chí. Tuy nhiên, việc thăng hạng cho giáo viên do từng địa phương tổ chức theo Nghị định 161 của Chính phủ về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức.

“Phân cấp cho địa phương nên trách nhiệm thuộc UBND tỉnh. Hiện, một số địa phương có thể làm chậm, làm ít do điều kiện và tùy vào tình hình thực tiễn. Song về phía các giáo viên, cũng cần xem lại kỹ ở thời điểm xét thăng hạng thì mình đã đủ các điều kiện hay chưa”, ông Bình nói.

 Đông Hà

Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7

Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7

Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.

">

Bộ Giáo dục nói về chính sách tiền lương của giáo viên mầm non

友情链接