您现在的位置是:NEWS > Nhận định
iPhone X mang về nhiều tiền hơn iPhone 8
NEWS2025-02-22 05:57:13【Nhận định】1人已围观
简介Theềnhiềutiềnhơlịch thi đấu bóngo TechInsights, công ty chuyên “mổ bụng” thiết bị và phân tích linh lịch thi đấu bónglịch thi đấu bóng、、
![]() |
Theềnhiềutiềnhơlịch thi đấu bóngo TechInsights, công ty chuyên “mổ bụng” thiết bị và phân tích linh kiện, iPhone X cần 357,5 USD chi phí sản xuất và bán với giá 999 USD, biên lợi nhuận đạt 64%. iPhone 8 có giá bán lẻ 699 USD, biên lợi nhuận 59%. Kết quả này khá bất ngờ vì thông thường, các sản phẩm công nghệ có xu hướng mang về lợi nhuận cao hơn nếu linh kiện rẻ hơn.
iPhone X mang thiết kế mới hoàn toàn và vừa mới phát hành hôm 3/11. Nó nhận được nhu cầu mạnh mẽ trong khi iPhone 8 chỉ là bản cập nhật nhỏ so với iPhone 7 của năm trước, vốn đã giống với iPhone 6 năm 2014.
很赞哦!(88668)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
- Valve bị phạt 2.3 triệu USD vì không tôn trọng khách hàng Australia
- 80% tài xế Uber đã chuyển sang Grab?
- Asus Zenfone 5Z xuất hiện trên GeekBench với cấu hình mạnh hơn cả Galaxy S9+ và Mi Mix 2s
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- Samsung giới thiệu Galaxy A6+, điện thoại có camera selfie độ phân giải cao nhất của hãng
- Lý do OPPO Reno thu hút tín đồ công nghệ
- PUBG: Map mới có tên là ‘Sanhok’, cho thử nghiệm rộng rãi vào cuối tuần này
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Bị bẻ khóa hoàn toàn, Nintendo Switch đã khuất phục trước hacker
热门文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
- Tỷ phú Michael Dell mua khu nghỉ dưỡng với giá 875 triệu USD
- Bình nước “thiên biến vạn hoá” đắt hàng nhất Amazon nhờ đựng nước gì cũng giữ nhiệt nguyên ngày
- Dân mạng đồng loạt gọi Đen Vâu là thánh đoán đề thi Ngữ văn 2019
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
Theo báo cáo mới đây nhất của The Verge, Google đang nỗ lực để cho ra mắt ứng dụng "Chat" trên hệ điều hành Android, sẽ là sự thay thế hoàn toàn cho tin nhắn SMS - chính thức cạnh tranh với iMessage của Apple.
Ứng dụng "Chat" được kì vọng sẽ mang lại khả năng gửi hình ảnh đẹp hơn, tin nhắn dài hơn và nhiều tính năng phong phú khác nữa. Ở thời điểm hiện tại, hệ điều hành Android đang sử dụng trình tin nhắn văn bản SMS chuẩn, bị giới hạn về các tính năng. Trong khi xu thế bây giờ là các tính năng ảnh động (live), biểu tượng Animoji và khả năng xử lý đa phương tiện giống như trên ứng dụng nhắn tin iMessages của Apple hiện nay.
Để làm được điều này, Google đã kêu gọi các nhà mạng di động lớn áp dụng một công nghệ mới có tên là Rich Communication Services (RCS). Công nghệ này cho phép một tin nhắn giữa những người sử dụng trong Chat chỉ tốn đến vài byte nhằm mục đích tiết kiệm dung lượng. Theo thông tin được biết, Google đã kí hợp đồng với một loạt các nhà sản xuất điện thoại lớn để phục vụ công nghệ RCS như Samsung, LG cho tới Huawei và HTC.
">Android sắp cho ra đời tin nhắn miễn phí giống iMessage của Apple
Và rồi, một người đàn ông đã match với Esther.
">Sinh viên Mỹ lật mặt kẻ ấu dâm núp bóng cảnh sát nhờ filter giả gái của Snapchat
Thông tin từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, cuộc triệu hồi của Kawasaki đã đươc Cục Đăng kiểm phê duyệt vào ngày 23/4 vừa qua.
Theo đó, một lượng nhỏ các dòng xe ZX10R ABS và ZX10RR ABS được sản xuất từ 2016 đến 2018 để kiểm tra và thay thế bánh răng đầu vào số 2; bánh răng đầu ra số 2, 3, và 4 của hộp số. Số xe nằm trong diện triệu hồi là 46 xe.
">Xe phân khối lớn Kawasaki bị triệu hồi do lỗi hộp số
Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế với các công ty Internet sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp. Ảnh: Getty. Theo đó, mức thuế này sẽ được áp dụng với khoảng 30 công ty lớn, trong đó có cả Google, Amazon và Facebook. Mức thuế được áp dụng với tất cả những công ty có doanh thu toàn cầu trên 750 triệu euro, và doanh thu tại Pháp trên 25 triệu euro.
Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế mới sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp.
Theo CNBC, nhiều quốc gia khác tại châu Âu như Anh, Đức và Tây Ban Nha cũng đang nghiên cứu để đưa ra mức thuế điện tử đối với những gã khổng lồ Internet.
Vào tháng 4/2019, Cục Thuế Australia (ATO) cho biết các điều khoản mới về chống trốn thuế sẽ buộc các công ty đa quốc gia phải chịu trách nhiệm thuế với khoảng 7 tỷ USD doanh thu được chuyển thành lợi nhuận cho các trụ sở đặt ở nước ngoài.
Đại diện ATO cho biết cơ quan này cũng cân nhắc mức phạt lên tới 40% đối với các hành vi trốn thuế của các công ty đa quốc gia có doanh thu trên 1 tỷ USD.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cho rằng chính sách thuế của nước này không công bằng khi bỏ qua những công ty đa quốc gia. Ảnh: Getty. Trước đó, vào tháng 2/2019 Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cũng cho biết nước này đang nghiên cứu mức thuế cao hơn với các công ty Internet. Mức thuế này sẽ được tính dựa trên doanh thu chứ không phải lợi nhuận của các công ty này tại New Zealand, rơi vào khoảng 2-3% doanh thu.
Chính phủ New Zealand ước tính mức thuế mới sẽ đem về 30-80 triệu USD cho ngân sách mỗi năm. “Một số công ty làm ăn lớn tại New Zealand nhưng không bị đánh thuế đối với lợi nhuận mà họ kiếm được. Đây là điều không công bằng và không được phép tiếp tục”, bà Ardern cho biết.
Từ năm 2015, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra đề xuất về mức thuế chung cho 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dựa trên đề xuất này, Facebook và Google sẽ chịu cùng một mức thuế tại nhiều nước phát triển. Tuy nhiên phải đến năm 2020, OECD mới có thể đưa ra kế hoạch chi tiết.
Giải pháp nào để trị những gã khổng lồ né thuế?
Ngày 9/6, các lãnh đạo tài chính của khối G20 đồng ý soạn thảo bộ quy tắc chung để ngăn ngừa những “lỗ hổng” mà các đại gia công nghệ toàn cầu đang lợi dụng để né thuế.
Theo phân tích của Công ty tư vấn tài chính Standard & Poor’s, trong giai đoạn từ 2007-2015, thuế suất thực tế (tỷ lệ thuế đóng trên lợi nhuận) chi trả tại Mỹ của 500 công ty có giá trị cao nhất là 27%.
Tuy nhiên, Apple chỉ đóng thuế bằng 17% lợi nhuận, Alphabet (công ty mẹ của Google) trả 16%, Amazon trả 13%. Con số này ở Facebook thậm chí còn thấp hơn, chỉ vỏn vẹn 3,8%.
Năm 2017, Amazon của tỷ phú Jeff Bezos hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào tại Mỹ. Ảnh: Fortune. Năm 2017, lợi nhuận tại Mỹ của Amazon là hơn 5,6 tỷ USD, nhưng công ty này hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào, một phần nhờ khoản khấu trừ lớn khi phát hành cổ phiếu cho nhân viên.
Thậm chí ở các nước khác, sự chênh lệch giữa lợi nhuận và thuế còn lớn hơn. Năm 2016, Apple trả 2 tỷ USD tiền thuế trong khi kiếm được 41 tỷ USD lợi nhuận, thuế suất thực tế chỉ khoảng 4,8%.
Các công ty này đều khẳng định luôn tuân thủ pháp luật và nộp thuế đúng hạn. Nhưng một báo cáo năm 2017 của Ủy ban châu Âu (EC) chỉ ra rằng số tiền thuế mà các công ty công nghệ nộp cho chính phủ các nước châu Âu chưa bằng một nửa các công ty truyền thống. Điều này càng khiến các chính phủ và doanh nghiệp khác bức xúc.
Guardiannhận định: “Các đại gia công nghệ lớn đang định hình lại xã hội và nền kinh tế toàn cầu, nhưng những đóng góp ít ỏi của họ chưa đủ để giúp các chính phủ thích nghi”.
Thực tế, những ông lớn công nghệ này đặt chi nhánh tại nhiều nơi và lợi dụng sơ hở về luật thuế của các quốc gia nhằm tránh nhiều khoản thuế khổng lồ một cách hợp pháp.
Chiến lược tránh thuế của họ là thực hiện những giao dịch trên giấy tờ giữa những công ty con nhằm chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp và chuyển chi phí đến các quốc gia có mức thuế cao. Chuyển giá (transfer pricing) cũng giúp ích không nhỏ đến quá trình này.
G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Ảnh: Quartz. Hiện tại, những “thiên đường thuế” thường được các hãng công nghệ lớn lợi dụng là Bermuda và đảo Cayman (thuế thu nhập doanh nghiệp 0%). Đặc biệt, Ireland cũng là quốc gia thu hút những công ty này bởi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ 12,5%, thấp hơn nhiều nước trên thế giới.
Ngoài ra, Ireland còn không tính thuế trên phí nhượng quyền các tài sản sở hữu trí tuệ trong vòng 15 năm đầu tiên hoặc vòng đời hữu ích của tài sản, tín dụng thuế cho hoạt động nghiên cứu và phát triển cũng lên tới 25%, hoàn toàn phù hợp với mô hình hoạt động của các công ty công nghệ.
Bởi những cơ chế này, G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Một giao dịch sẽ được đánh thuế dựa trên nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ ngay cả khi các công ty không có văn phòng ở đó.
Đây sẽ là cơ sở để khiến các ông lớn kinh doanh xuyên biên giới như Facebook và Google phải có trách nhiệm ở những thị trường đang nuôi sống họ.
">Các nước đánh thuế Facebook, Google bằng cách nào?
VTVCab chính thức nhảy vào cuộc đua nâng gấp đôi băng thông Internet.
Đầu tháng 6/2019, Viettel đã châm ngòi cho cuộc chạy đua nâng gấp đôi băng thông hiện tại cho thuê bao Internet nhưng vẫn giữ nguyên giá. Động thái này sẽ khiến cho các nhà cung cấp dịch vụ như VNPT và FPT phải đưa ra "đấu pháp" để giữ khách hàng. Ngay sau khi Viettel tuyên bố nâng gấp đôi dung lượng Internet, VNPT cũng tuyên bố nâng gấp đôi dung lượng, vài ngày sau CMC Telecom lập tức tung ra chính sách nâng băng thông lên tới hơn 4 lần tốc độ, giá không đổi và có thêm nhiều ưu đãi quà tặng.
Nguồn tin từ VTVcab cũng cho hay, VTVcab mới áp dụng chính sách tăng gấp đôi tốc độ Internet cáp quang với mức giá không đổi. Các khách hàng của VTVcab có thể trải nghiệm Internet với tốc độ tối thiểu 30 Mbps. Mục tiêu của việc nâng cấp tốc độ Internet cáp quang nằm trong lộ trình nhằm gia tăng trải nghiệm cho khách hàng của VTVcab đối với các dịch vụ truyền hình, giải trí… trực tuyến chất lượng cao. Theo đó, người dùng sẽ có thể thưởng thức các chương trình với màn hình độ phân giải cao, hình ảnh sắc nét, các chuyển động nhanh mượt, đặc biệt sống động khi xem nội dung thể thao, giải trí trên nền tảng online.
">VTVcab nhảy vào cuộc đua tăng gấp đôi tốc độ Internet, giá không đổi
Trên Zing.vn, phần lớn độc giả bày tỏ thái độ phản đối trước hành vi thiếu ý thức của những người đặt hàng rồi hủy một cách "bất chấp", mặc kệ thiệt hại người giao hàng phải chịu.
Không ít người đề xuất giải pháp để hạn chế tình trạng khách bùng hàng, giúp các shipper tránh bớt rủi ro.
Các vụ việc shipper bị bùng hàng khiến dân mạng bức xúc. Ảnh: Nguyen Tuan Anh. Đã đặt hàng online thì phải thanh toán online
Thực tế, những đơn hàng bị "bỏ bom" đều được khách đặt trước, khi nhận mới trả tiền. Shipper thường sẽ ứng ra một khoản tiền để lấy hàng, đến khi giao cho khách sẽ thu luôn tiền hàng cùng phí ship.
Nhiều độc giả có cùng quan điểm cần thay đổi hình thức thanh toán truyền thống này để bảo đảm quyền lợi của người vận chuyển.
"Giao dịch tài chính trong nước vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào tiền mặt dẫn đến hình thức giao hàng COD (nhận hàng rồi mới trả tiền) được sử dụng nhiều. COD có lợi cho người tiêu dùng nhưng ngược lại là rủi ro cho người cung cấp và bên trung gian nếu có", một độc giả bình luận dưới bài viết Dân mạng không tin lời giải thích của cô gái bùng 20 ly trà sữađăng trên Zing.vn.
Theo độc giả này, biện pháp tạm thời có thể thực hiện là đối với các đơn hàng có một giá trị nhất định, người dùng cần phải đặt cọc một khoản rồi mới được đặt hàng.
Nhiều độc giả cho rằng muốn hạn chế tình trạng bùng hàng, các đơn vị dịch vụ cần yêu cầu khách của mình thanh toán trước. Ảnh: Tài khoản tên Phan đồng tình: "Muốn giải quyết tình trạng này, phải ngừng ngay hình thức thanh toán COD. Đã đặt hàng online thì phải thanh toán online luôn. Có như vậy người mua mới không bùng hàng được, đồng thời sẽ được đặt trách nhiệm với bên bán, bên giao trong việc đảm bảo hàng đúng loại, không trễ hẹn".
Độc giả có tài khoản Nhựt Phú Vincent đưa ra dẫn chứng: "Bên Malaysia đặt GrabFood không thể thanh toán bằng tiền mặt, phải thanh toán thẻ trước. Thứ nhất an tâm cho shipper, thanh toán thẻ còn nhận được ưu đãi cũng như điểm thưởng nhiều hơn".
Song với thói quen, tâm lý tiêu dùng của số đông người Việt hiện tại, nhiều độc giả chỉ ra điểm "bất khả thi" của ý tưởng trên.
Một tài khoản bày tỏ: "Nếu bắt đặt cọc tôi sẽ không mua vì số lượng người bán hàng không đúng như hình quảng cáo quá nhiều. Mua về không giống hình thì sao? Lúc đó từ chối nhận sẽ gặp rắc rối". "Bạn mua một món đồ online, chất lượng giới thiệu rất tốt. Bạn trả tiền trước có nghĩa là bạn chấp nhận những rắc rối và phung phí thời gian nếu món hàng đó kém chất lượng. Vì thế mọi người chọn cách trả tiền sau để nếu chất lượng sản phẩm không đúng thì có thể không nhận hàng và cũng đỡ mất công kiện cáo, đổi trả", Thien Ky nêu ý kiến.
Một độc giả khác cho rằng, khó khăn ở đây còn do sự cạnh tranh giữa các hãng cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng thường có xu hướng chọn những đơn vị không đòi hỏi sự ràng buộc.
Xác minh thông tin cá nhân khách hàng
Lập một tài khoản trên các ứng dụng khá dễ dàng, ai cũng có thể đặt hàng mà không có nhiều sự ràng buộc về tiền bạc được các độc giả xem là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bùng hàng.
"Các app giao hàng hay đặt xe cần phải xác minh thông tin cá nhân của khách như giấy chứng minh nhân dân, bằng lái xe chẳng hạn, thêm một ảnh chân dung khi đăng ký tài khoản để tránh sự cố bùng như thế này", một độc giả bày tỏ.
Nhiều độc giả cho rằng nên có giải pháp để quản lý, nâng cao trách nhiệm của khách hàng. Ảnh minh họa. Tài khoản La Diệu Háncho rằng nên có hình thức chia nhóm khách hàng để dễ quản lý, áp dụng các ưu đãi để tránh rủi ro: "
Với đơn hàng nhiều tiền, một là áp dụng cho những khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ, định mức sẽ tăng từ từ để tăng độ tin cậy của khách, hai là có thể ra thêm chế độ đặt cọc 50% bằng ví điện tử".Độc giả Thuy Nhungcho rằng c
ách quản lý hiệu quả nhất là công ty cần kết hợp với nhà mạng: "Nếu chứng minh được người đó đặt hàng rồi bỏ bom thì bên nhà mạng khóa số điện thoại ấy, khi nào khách hàng trả tiền đủ và phạt thêm tiền thì mở số điện thoại lại". "Các bạn làm shipper có nên cài thêm phần mềm ghi âm cuộc gọi không nhỉ? Cá nhân mình thấy rất cần đấy, đoạn ghi âm sẽ là bằng chứng không thể chối cãi", độc giả có tài khoản Minh Thông đưa ra gợi ý cho các tài xế giao hàng.
">Độc giả 'hiến kế' giúp các shipper không bị bùng hàng