Giám thị kể chuyện coi thi ở 'đất khách' lắm gian nan
- Năm nay,ámthịkểchuyệncoithiởđấtkháchlắbóng đá hom nay mỗi cụm thi THPT quốc gia ở tỉnh, thành phố đều có trường ĐH-CĐ phối hợp hoặc chủ trì tổ chức. Đây là năm dự báo các giảng viên đại học đi tác nghiệp trên “đất khách” sẽ nhiều hơn.
Tâm trạng đi coi thi ở nơi “đất khách”cũng khiến nhiều giáo viên căng thẳng và áp lực.
Giám thị của một trường kinh tế ở Hà Nội phân tích, năm nay, sự phân công này của Bộ GD-ĐT cho phép các trường ĐH-CĐ có ảnh hưởng quyết định đến kết quả của kỳ thi THPT quốc gia.
Các trường ĐH, CĐ được cử đi coi thi để đảm bảo khách quan, tránh các lo ngại từ việc các sở giáo dục, các trường địa phương chủ trì cho thí sinh của tỉnh mình sẽcó yếu tố thành tích chi phối. Bản thân các trường cũng lo ngại nếu mình không làm thì không khách quan.
Giảng viên tại một trường kỹ thuật ở Hà Nội cũng cho rằng: “Năm nay, lượng thí sinh chỉ thi xét tốt nghiệp tăng hơn so với năm ngoái. Một số trường ĐH dân lập, CĐ và trung cấp nghề chỉ cần kết quả ở cụm thi xét tốt nghiệp. Vì vậy, các trường ĐH, CĐ tham gia coi thi, chấm thi sẽ tác động đến khâu tổ chức thi. Kết quả thi phụ thuộc nhiều vào khâu này.
Vì vậy, đi tác nghiệp trên “sân khách” cũng khiến giảng viên lo ngại. Một giám thị coi thi ở Nam Định cho biết anh em trong đoàn cũng có người nhà ở đây. Anh chia sẻ nỗi e ngại nếu người nhà biết các thầy coi thi và đặt vấn đề. Tuy nhiên, trước mỗi buổi thi, giám thị mới bắt đầu bốc thăm phòng thi. Kể từ lúc đó, mọi vật dụng cá nhân của giám thị coi thi đều đã bị bỏ lại. Vì vậy, khả năng người nhà thí sinh liên kết được với giám thị là rất khó xảy ra. Mỗi buổi thi, giám thị lại bốc thăm để biết phòng coi thi mới.
Thách thức kết quả từ công tác tổ chức thi sẽ tác động đến thành tích của tỉnh. Vì vậy, coi thi nghiêm túc hay nới lỏng cũng khiến giám thị cảm thấy rất áp lực. Vị giám thị coi thi cụm xét tốt nghiệp này cho biết: “Sẽ cứ theo đúng quy chế mà làm.”
Ông phân tích, nếu việc coi thi ở các điểm thi xét tốt nghiệp không nghiêm túc thì việc thi tốt nghiệp không còn ý nghĩa nữa. Chưa kể đến nhiều trường ĐH, CĐ, trung cấp nghề vẫn tuyển thí sinh ở cụm thi xét tốt nghiệp.
Đối với các trường ĐH, việc đi tác nghiệp ở tỉnh xa cũng nảy sinh khá nhiều khó khăn: đi khảo sát địa điểm thi xa, việc kết nối và huy động giáo viên sở tại phụ thuộc vào sở, trường khó chủ động, kinh phí tổ chức thi lớn, lo ăn ở cho đội ngũ giảng viên trong các ngày thi. Những việc này tuy không xa lạ với một trường ĐH nhưng vì địa điểm thi xa, nhiều việc phải phối hợp với địa phương nên cũng không thể chủ động được công việc so với trước đây.
Các giám thị đi tác nghiệp trên "đất khách" cho biết, mặc dù chỗ ăn ở, các biện pháp an ninh, an toàn cho giám thị, khu vực ăn ở cũng như trường thi đều được nhà chức trách sở tại lo nhưng các thầy, cô vẫn phải chú ý cẩn thận khi ra ngoài hoặc đi chơi.
Giám thị - nghề "nguy hiểm"
Là cán bộ coi thi lâu năm, một cán bộ Trường ĐH Ngoại thương cho biết, thí sinh áp lực thì giám thị cũng căng thẳng không kém. Thậm chí, đối với những giám thị non kinh nghiệm thì coi thi có thể khiến họ lo lắng đến mất ăn mất ngủ...
Giám thị phải thức khuya, dậy sớm. Quy trình thi cử thì nhiều khâu, thủ tục, quy trình. Khâu nào cũng cần chính xác nghiêm ngặt vì sai một li, đi một dặm và có thể bị kỷ luật nặng.
Tuy nhiên, có những lỗi của thí sinh khiến cả thí sinh lẫn giám thị có thể gặp “nguy hiểm”. Đơn cử như chia sẻ của một giảng viên Trường ĐH Luật, có giám thị phát hiện thí sinh quay cóp và lập biên bản. Nhưng có thí sinh khác lại phát hiện bạn cùng phòng thi đang quay cóp chưa bị xử lý thì tố cáo cả thí sinh lẫn …giám thị. Với những trường hợp như vậy, nếu các giám thị không xử lý nhanh thì có thể dẫn tới bị kỷ luật.
Giảng viên ĐH Ngoại thương cho biết, lỗi thí sinh hay mắc và có thể gây ra hậu quả đáng tiếc nhất là mang điện thoại vào phòng thi.
Theo kinh nghiệm của nhiều giám thị cho biết, thực ra nhiều thí sinh không nhận thức rõ việc này. Nếu đi thi xa nhà, ở nhà trọ không có chỗ gửi đồ, các em tắt điện thoại cho vào túi quần, tưởng là không dùng điện thoại, không mở máy. Đến trường thi, các em ngại không gửi đồ vì tâm lý sợ mất, sợ quên nên cứ để điện thoại trong túi như vậy vào thi.
Trong giờ thi giám thị nhìn thấy lập biên bản hoặc có học sinh khác tố giác bạn mang điện thoại vào phòng thi. Thậm chí, có những trường hợp thí sinh mơ hồ về quy chế thi cũng dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Đơn cử như thí sinh nộp bài thi xong thì mở máy báo cho người thân đến đón khi chưa ra khỏi khu vực thi. Thế là thí sinh bị lập biên bản, đem dụng cụ cấm vào khu vực thi.
Những trường hợp như vậy bắt buộc giám thị phải lập biên bản và thí sinh bị đình chỉ thi. Nhiều khi giám thị biết chắc rằng thí sinh hoàn toàn trung thực khi làm bài, nhưng nếu không lập biên bản, giám thị có thể cũng bị tố cáo, gây tổn hại đến công việc của mình.
“Học sinh cũng như con cháu, nếu chúng vô ý như vậy và giám thị nắm rõ quy chế mới có thể xử lý tốt. Thực ra, nghề giám thị đúng là nghề “nguy hiểm”- giám thị Trường ĐH Ngoại thương khái quát.
- Nguyễn Hường
-
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhàUống thực phẩm chức năng để thải độc, một phụ nữ nhiễm độc suýt tử vongPhương pháp mới mổ bướu cổ không cần phẫu thuậtLazada cùng các đối tác chung tay tặng sách cho học sinh Quảng TrịNhận định, soi kèo Rangers vs Union SaintNhững mẫu xe có công cứu cả một thương hiệu ô tôBộ Xây dựng: Cấp phép cho quán karaoke phải có lối thoát nạn thứ 2Chuyển đổi số đã thay đổi mọi thứ như thế nào?Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dướiNhận định, soi kèo Kristiansund vs Rosenborg, 22h59 ngày 1/12: Còn nước còn tát
下一篇:Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Đề xuất sửa luật xây các khu nhà ở xã hội tập trung
- ·Ông Nguyễn Hồng Ân vỡ òa nhận hơn 638 triệu đồng bạn đọc ủng hộ
- ·ITU Digital World 2020: Những thông điệp sâu sắc về một thế giới mới
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- ·TP.HCM thu hồi hơn 6.200m2 ‘đất vàng’ bị doanh nghiệp thâu tóm
- ·Long An sẽ triển khai mô hình chuyển đổi số điểm tại Sở TT&TT và 3 phường, xã
- ·Người phụ nữ tử vong sau khi uống gần 2 lít nước
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Thu hồi, tiêu hủy lô thuốc Methotrexat Bidiphar điều trị ung thư
- ·Những người dị ứng với vàng lý do tại sao?
- ·Những thực phẩm tốt cho người bệnh xương khớp
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·Phát hiện ung thư phổi sau cơn đau ngực, ho khan
- ·Công bố clip bác sĩ bị đánh và dọa giết tại TP.HCM
- ·Phụ huynh Việt Nam ngày càng đầu tư mạnh cho con, ngay từ chính nơi ở
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo Racing Club Montevideo vs CA River Plate, 19h45 ngày 01/12: Tâm lý thoải mái
- ·Hai người bị liệt toàn thân do ăn so biển
- ·Quảng Nam ưu tiên chuyển đổi số cấp xã, gắn với xây dựng nông thôn mới
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Tuổi thọ và sức khỏe có thể đánh giá bằng cách vặn nắp hộp
- ·Hút 15 lít dịch mật trong bụng bệnh nhân vỡ túi mật sau tai nạn giao thông
- ·Khởi tố giám đốc Sở Y tế Bà Rịa
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Những bệnh về phổi nguy hiểm bạn cần biết
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- ·Nhận định, soi kèo Arka Gdynia vs Stal Rzeszow, 01h00 ngày 3/12: Cửa trên đáng tin
- ·Ô tô liên tục lướt qua, riêng tài xế xe tải dừng lại nhường học sinh qua đường
- ·Nhận định, soi kèo Kheybar Khorramabad vs Malavan FC, 19h00 ngày 2/12: Cứ ngỡ ngon ăn
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Phú Hưng Property
- ·Cách xử trí sốc nhiệt vì nắng nóng gay gắt trong hè
- ·Quảng cáo đất nền ở TP.HCM, gặp khách hàng lại chèo kéo dự án ở Bình Dương
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- ·Đề xuất bán nhà ở xã hội cho người đang thuê để thu hồi ngân sách