- Sự việc vừa xảy ra ở một trường mầm non trên địa bàn Hà Nội. Nhà trường đã quyết định chogiáo viên nghỉ việc.
Mấy ngày qua,ôgiáomầmnonmấtviệcvìxúcphạmtròtrêlịch đá banh trên Facebook cá nhân của một phụ huynh đã đăng tải những bứchình chụp lại của một người được cho là giáo viên mầm non nhưng sử dụng nhiều từngữ xúc phạm với học sinh.
Chia sẻ của giáo viên mầm non khiến nhiều phụ huynh bức xúc.
Trong dòng trạng thái này có đoạn: "Chỉ muốn tát vào mặt chúng nó thôi, nócòn dọa mình về mách mẹ, sợ quá". Sau một số lời khuyên của bạn bè nhưng côgiáo này vẫn chưa nguôi với những bình luận khá gay gắt tiếp theo.
TS. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung trình bày trong phiên thảo luận
Với chủ đề “Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong tham gia phát triển đất nước đến năm 2045”, trong bài thuyết trình của mình, chị Nhung đã đưa ra những dẫn chứng về khảo sát giá trị cơ bản của con người. Mỗi thanh niên, trí thức trẻ sẽ có lựa chọn của riêng mình về gia đình, bạn bè, công việc, chính trị, thời gian giải trí hay là tôn giáo..., để từ đó định hướng giá trị của bản thân.
Theo chị, việc định hướng giá trị ấy thể hiện qua sự lựa chọn của mỗi người. Điều này có thể thấy ở thực trạng các nhà trí thức trẻ đi du học thường phân vân về việc về nước hay ở lại để phát triển bản thân.
"Dù rằng khoảng cách địa lý hiện tại đã không còn cản trở việc hướng về Tổ quốc của các trí thức trẻ, nhưng phải làm thế nào để họ nhớ về cội nguồn?" - TS Nhung đặt vấn đề.
“Điều này còn phải xem định hướng giá trị của họ là gì? Nếu một người ưu tiên gia đình sẽ có lựa chọn khác một người đặt công việc hay bản thân lên hàng đầu. Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra là phải làm thế nào để thế hệ trí thức trẻ lựa chọn cống hiến cho Việt Nam, để 2 chữ “Việt Nam” lúc nào cũng ưu tiên hàng đầu?”, chị Hồng Nhung nhấn mạnh.
Các đại biểu tham gia thảo luận Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045
Về câu hỏi "Thanh niên Việt Nam cần làm gì để tham gia đóng góp vào sự phát triển của đất nước đến năm 2045?", TS. Nhung đã đưa ra 5 giải pháp như sau: Thanh niên phải có tư duy phản biện; Chủ động; Đổi mới; Sẵn sàng quảng bá hình ảnh đất nước, quê hương; Trang bị khả năng lãnh đạo và được trao quyền lãnh đạo...
Ngoài ra, tại buổi thảo luận còn có một số bài thuyết trình gây chú ý như: “Hỗ trợ các nhà khoa học trẻ Việt Nam trong việc xuất bản các công trình khoa học quốc tế” của TS. Hoàng Thị Vân Yên (Trường ĐH Hùng Vương), “Phát huy vai trò của thanh niên trong nâng cao và phổ biến văn hóa đọc ở Việt Nam thời đại 4.0” của TS. Vũ Duy Linh (Học viện An ninh Nhân dân), “Giải pháp, mô hình tập hợp giáo dục thanh niên qua mạng xã hội” của Ths. Cao Thị Hải Vân (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị)...
Bên cạnh những vấn đề liên quan đến nội dung các đại biểu đã chia sẻ, các nhà trí thức trẻ sẽ đưa ra khuyến nghị, gửi đến Ban Tổ chức Trung ương Đoàn vào sáng ngày 22/11.
Diễn đàn tri thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần III – năm 2020 chính thức khai mạc vào sáng 21/11.
Năm nay, Ban Tổ chức đã lựa chọn 206 đại biểu tham dự từ hơn 1.600 hồ sơ đăng ký, đến từ 15 quốc gia. Tại diễn đàn, các nhà trí thức trẻ tập trung thảo luận xoay quanh 4 chủ đề:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
- Phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước
- Vai trò của Khoa học Công nghệ trong phục vụ phát triển đất nước
- Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045.
Sáng 22/11 sẽ diễn ra phiên bế mạc Diễn đàn.
Khánh Hòa
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt="Để 'Việt Nam' luôn là ưu tiên hàng đầu của trí thức trẻ"/>
Yến Vy cùng mẹ và em gái đang sống nhờ trong căn nhà nhỏ của bà ngoại. Căn nhà thậm chí còn chẳng có chỗ đặt bàn thờ cho ông và người bác mới mất của con.
Khi sức khỏe của Yến Vy hồi phục hơn chút, con được chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng 2 để điều trị bệnh thận. Vợ chồng chị Phương đề xuất phương án ghép thận cho con gái, hi vọng con có thể trở lại với cuộc sống bình thường, đáng tiếc sức khỏe của con chẳng đủ điều kiện.
Yến Vy đã chạy thận suốt 4 năm nay. Tần suất nhập viện để chạy thận cứ tăng dần, mà số lần phải đưa vào lọc máu cấp cứu cũng chẳng bớt. Nhìn những vết sẹo do kim chuyền máu đã chai sạn, chúng tôi chẳng thể cầm lòng, thương cô gái nhỏ bé.
Vài tháng trước, bác sĩ thông báo kết quả xét nghiệm máu của con, màng lọc máu thông thường không đạt được hiểu quả tối ưu, còn nhiều cặn. Đó là lí do mà con thường xuyên bị thiếu máu. Bác sĩ khuyên gia đình nên thay tấm màng lọc dùng một lần, thay vì tái sử dụng 6 lần như hiện tại. Chi phí cho 4 lần sử dụng màng lọc mới chỉ hơn 10 triệu đồng. Thế nhưng đối với gia đình chị Phương hiện tại, đó là con số quá lớn.
Trước đây, chị Phương làm công nhân môi trường, thu nhập tuy không cao nhưng ổn định. Chồng chị bị bệnh tim nhưng vẫn chịu khó làm thuê làm mướn, 2 vợ chồng dành dụm xây được căn nhà cấp 4 trên mảnh đất cha mẹ chị cho. Thế nhưng bé Yến Vy đổ bệnh nặng. Bao nhiều tiền của dành dụm nhanh chóng bay sạch.
Căn nhà trong con hẻm sâu chẳng còn đồ đạc gì đáng giá.
Đáng thương cho số phận của cô bé học giỏi, hoạt bát.
Khi tiền vay mượn của anh em họ hàng cũng đã hết, vợ chồng chị phải bán căn nhà, vừa trả nợ, vừa chữa bệnh cho con. 5 năm đằng đẵng gắn với bệnh viện, số tiền bán nhà đã hết từ lâu, nợ nần lại chất chồng.
Giờ đây 3 mẹ con chị Phương đang sống nhờ trong căn nhà bằng tôn chật hẹp, dột nát của người mẹ già hơn 60 tuổi. Một mình chồng chị về quê Long An xin làm công cho chủ vườn thanh long. Thu nhập chỉ đủ tiền mua thuốc trợ tim cho chính anh.
“Giờ bé nằm viện miết, cả bà ngoại và ba bé đều không đủ sức chăm, nếu tôi bỏ mặc con để đi làm thì chắc bé chẳng thể cầm cự được bao lâu nữa. Chúng tôi giờ cùng đường, chẳng biết đào ở đâu ra nổi 10 triệu đồng nữa rồi”, nói rồi, chị Phương đưa tay gạt mãi 2 hàng nước mắt mà chẳng ngừng.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc chị Trần Thị Trúc Phương; Địa chỉ: 252/4/54 Lê Trọng Tấn, P. Sơn Kỳ, Q. Tân Phú, TP.HCM; Điện thoại: 0934114959. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.122(em Lê Trần Yến Vy) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436 " alt="Bán sạch nhà cửa, mẹ không còn nổi 10 triệu đồng thay màng lọc máu cho con"/>