您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Soi kèo góc Porto vs Hoffenheim, 02h00 ngày 25/10
Công nghệ518人已围观
简介 Hư Vân - 24/10/2024 04:35 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
Công nghệHư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Tin chuyển nhượng MU 30
Công nghệ- Mặc cho Man City gây ồn ào với bom tấn Bernardo Silva, MU vẫn rất thong dong trên thị trường chuyển nhượng. Đơn giản, Quỷ đỏ thích đi đêm!Mkhitaryan ẵm giải bàn thắng đẹp nhất Ngoại hạng Anh 2016/17">
...
阅读更多Trung Quốc và Ấn Độ cần nhau
Công nghệTrung Quốc và Ấn Độ đang trải qua căng thẳng ngoại giao sau cuộc chạm trán chết chóc giữa các binh sỹ tại biên giới hồi đầu tuần. Rủi ro về kinh tế cũng tăng cao xét tới quan hệ giao thương khổng lồ giữa hai nước, đặc biệt là quan hệ gần gũi về công nghệ.
Ấn Độ nhập hàng hóa từ Trung Quốc nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Trong thập kỷ qua, Ấn Độ và Trung Quốc cũng giúp nhau trở thành các thế lực công nghệ mới nổi. Các hãng công nghệ lớn Trung Quốc đầu tư hàng tỷ USD vào các startup lớn nhất Ấn Độ, trong khi smartphone Trung Quốc thống trị thị trường và người Ấn Độ đua nhau sử dụng các ứng dụng như TikTok.
Tuy nhiên, xung đột đang đe dọa sợi dây này. Phong trào bài Trung tại Ấn Độ kêu gọi người dân tẩy chay sản phẩm, dịch vụ Trung Quốc, quy định mới về đầu tư nước ngoài cũng khống chế khả năng Trung Quốc rót tiền vào ngành công nghiệp Internet bùng nổ của Ấn Độ.
Quan hệ sâu sắc
Theo tổ chức chính sách ngoại quốc Gateway House của Ấn Độ, Trung Quốc tạo dựng vị trí quan trọng trong ngành công nghệ tại đây trong 5 năm qua. Không thể thuyết phục Ấn Độ tham gia vào sáng kiến “Vành đai và con đường”, Trung Quốc thâm nhập thị trường công nghệ Ấn Độ bằng cách nhấn chìm nó với các smartphone giá rẻ từ Xiaomi, Oppo cũng như đổ tiền vào startup.
Gateway House ước tính các nhà đầu tư Trung Quốc đã rót khoảng 4 tỷ USD vào startup công nghệ Ấn Độ từ năm 2015. Chẳng hạn, Alibaba đầu tư vào công ty thương mại điện tử Snapdeal, ví điện tử Paytm, nền tảng giao đồ ăn Zomato. Tencent lại chống lưng cho dịch vụ nhắn tin Hike, ứng dụng gọi xe Ola. Theo Gateway House, hơn một nửa trong số 30 “kỳ lân” hàng đầu Ấn Độ có nhà đầu tư Trung Quốc.
Huawei cũng đang giúp xây dựng mạng 5G tại đây bất chấp chiến dịch của Mỹ nhằm chống lại công ty. Amit Bhandari, thành viên của Gateway House, đồng tác giả báo cáo, nhận xét Trung Quốc muốn trở thành người chơi thống trị trên thị trường Internet Ấn Độ.
Ấn Độ cũng là chìa khóa trong tham vọng trở thành thế lực hàng đầu trên thị trường công nghệ thế giới của Trung Quốc, theo Sukanti Ghosh, người đứng đầu tổ chức Albright Stonebridge khu vực Nam Á. Ông cho rằng không ai là kẻ thua cuộc trong mối quan hệ này vì cả hai nước đều giành được thắng lợi đáng kể.
Dù vậy, từ đầu năm nay, Ấn Độ báo hiệu sẽ thực hiện các biện pháp kìm chế sức ảnh hưởng ngày một lớn của Trung Quốc. Tháng 4/2020, chính phủ thông báo vốn đầu tư nước ngoài (FDI) từ những nước có chung biên giới với Ấn Độ sẽ là đối tượng bị giám sát chặt hơn. Nhà chức trách cho biết quy định nhằm chống lại các vụ thâu tóm có thể diễn ra trong tương lai do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Song, dường như nó nhằm trực tiếp vào Trung Quốc vì các nước khác chung biên giới với Ấn Độ đều nhỏ và không nổi tiếng với các thương vụ đầu tư lớn. Ông Bhandari nhận định thắt chặt quy định FDI là thông điệp gửi tới doanh nghiệp Trung Quốc rằng họ vẫn có thể xuất khẩu phần mềm, thiết bị sang nhưng không thể thống trị hệ sinh thái Internet trong nước.
Chính sách ban đầu vấp phải một số nghi ngờ từ ngành công nghệ. Tuy nhiên, xung đột biên giới nổ ra giữa hai nước và đỉnh điểm là vụ đụng độ mới đây khiến ít nhất 20 binh sỹ Ấn Độ thiệt mạng đã khiến căng thẳng leo thang.
Tuy nhiên, theo Ananth Krishnan, tác giả một báo cáo của Brookings India, Ấn Độ khó thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc. Ấn Độ phụ thuộc mọi thứ, từ máy công nghiệp nặng, thiết bị điện, viễn thông đến dược phẩm. Ước tính tổng số vốn đầu tư hiện tại và đã lên kế hoạch của Trung Quốc vào Ấn Độ là ít nhất 26 tỷ USD.
Theo Bộ Thương mại Ấn Độ, giao dịch thương mại giữa hai nước đạt hơn 87 tỷ USD trong năm tài khóa 2018 – 2019. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ hai của Ấn Độ trong cùng kỳ, chỉ sau Mỹ. Đây chỉ là quan hệ đơn phương vì Trung Quốc xuất khẩu sang Ấn Độ nhiều hơn chiều ngược lại.
Ông Krishnan cho rằng sự phụ thuộc về mặt cấu trúc vào Trung Quốc khiến những chiến dịch tẩy chay không thể có kết quả. Ông đánh giá quy định thắt chặt FDI không nhằm mục đích chặn đứng đầu tư từ Trung Quốc và Ấn Độ mà là “chuyển hướng đầu tư sang các lĩnh vực có ích hơn cho Ấn Độ - các nhà máy sản xuất thật sự và tạo việc làm”.
Cắt quan hệ với Trung Quốc còn đồng nghĩa với thất nghiệp cho người Ấn Độ. Các hãng điện thoại Trung Quốc đều xây nhà máy và tạo công ăn việc làm ở đây. Ấn Độ nổi lên thành thị trường quốc tế lớn nhất đối với các hãng di động Trung Quốc là một trong những bước tiến đáng kể nhất trong quan hệ của hai nước trong 5 năm qua.
Năm 2019, 4/5 thương hiệu smartphone bán chạy nhất ở Ấn Độ là của Trung Quốc: Xiaomi, Vivo, Oppo, Realme. Samsung là ngoại lệ, đứng thứ 2. Theo IDC, doanh số smartphone 4 hãng này tại đây chạm mốc hơn 16 tỷ USD trong năm 2019. Tất cả đều có nhà máy Ấn Độ, tránh được thuế nhập khẩu, đồng thời ủng hộ chương trình “Make in India” của Thủ tướng Narendra Modi. 95% điện thoại Xiaomi bán tại Ấn Độ được sản xuất tại địa phương.
Do đó, nếu chặn việc bán hàng của các công ty này, nó sẽ ảnh hưởng đến các nhà máy của họ tại Ấn Độ và việc làm của người dân, theo nhà phân tích Kiranjeet Kaur của IDC. Chiến dịch "bài Trung" từng diễn ra trước đó nhưng chưa bao giờ làm giảm doanh số smartphone Trung Quốc trong nước.
Vì vậy, ngay cả khi nhiều người Ấn Độ thề không dùng phần cứng, phần mềm Trung Quốc, Kiranjeet Kaur không cho rằng nó sẽ thay đổi quyết định mua sắm của họ. “Họ quá phụ thuộc vào hệ sinh thái điện thoại Trung Quốc, gần như không có lựa chọn khác”, nhà phân tích nêu ý kiến.
Du Lam (Theo CNN)
Ấn Độ công bố gói 6,6 tỷ USD, tham vọng trở thành trung tâm sản xuất điện tử toàn cầu
Bộ trưởng Công nghệ Ấn Độ khẳng định nước này có đủ nguồn lực để trở thành trung tâm sản xuất điện tử toàn cầu, đối tác của kinh tế thế giới.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
- Những gợi ý làm cây thông Noel ấn tượng trang trí nhà
- IOS 13 và iPadOS dùng cho những thiết bị nào
- Pewdiepie lên tiếng dạy đời: Tôi biết làm thế nào để kiếm tiền tấn trên YouTube
- Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4
- Điểm lại những tính năng mới trên HĐH iOS 13
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Estoril vs Porto, 0h00 ngày 31/3: Nhọc nhằn vượt ải
-
Những nguyên tắc 'vàng' khi thuê xe ô tô tự lái dịp Tết
-
- Sở Y tế Hà Nội vừa có báo cáo UBND TP Hà Nội về việc kiểm tra, xử lý thông tin phản ánh tình trạng buôn bán thịt lợn giả bò, vi phạm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn TP.
Cụ thể, Sở Y tế Hà Nội đã đề nghị Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND quận Bắc Từ Liêm, UBND huyện Phúc Thọ kiểm tra, xác minh vi phạm.
Tại quận Bắc Từ Liêm, đoàn liên ngành đã kiểm tra chợ đầu mối Minh Khai và chợ Cổ Nhuế.
Tại huyện Phúc Thọ, đoàn đã kiểm tra chợ Gạch, tại đây có 35 hộ kinh doanh thịt gia súc, gia cầm, trong đó có 2 hộ kinh doanh thịt bò.
Kết quả làm việc tại hộ kinh doanh của ông Nguyễn Quang Thái, (Thôn Dục, Thọ Lộc, Phúc Thọ) kinh doanh các sản phẩm thịt bò, thịt lợn, thịt gà và một số mặt hàng khác, cơ sở không xuất trình được giấy đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP, giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y.
Về nguồn gốc, xuất xứ, cơ sở báo cáo nhập thịt của bà Nguyễn Thị Bích Ngọc và Nguyễn Thị Giang tại chợ Nghệ (thị xã Sơn Tây) nhưng không xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc thực phẩm. Kiểm tra thực tế trong tủ đông lạnh, đoàn phát hiện có xương bò và 1 túi nilon đựng khoảng 1kg thịt lợn, không phát hiện có thịt lợn giả thịt bò.
Đoàn kiểm tra của huyện Phúc Thọ đã yêu cầu ông Thái dừng việc kinh doanh từ 11h30 ngày 6/10, chỉ được kinh doanh thực phẩm khi thực hiện đầy đủ các điều kiện đảm bảo ATTP theo quy định, tiếp tục báo cáo làm rõ các nội dung liên quan đến việc kinh doanh thực phẩm.
Ngay sau khi có kết quả kiểm tra, Sở Y tế Hà Nội đã họp với lãnh đạo Sở NN&PTNT, Sở Công Thương, lãnh đạo UBND quận Bắc Từ Liêm và huyện Phúc Thọ và đề nghị UBND quận Bắc Từ Liêm, huyện Phúc Thọ tiếp tục kiểm tra, xác minh thông tin, làm rõ vấn đề “thịt lợn phù phép thành thịt bò” có hay không trên địa bàn; xử lý vi phạm (nếu có) đối với các hộ kinh doanh thịt gia súc trên địa bàn.
Bên cạnh đó, Sở Y tế Hà Nội cũng đề nghị Ban quản lý chợ đầu mối Minh Khai, chợ Cổ Nhuế (quận Bắc Từ Liêm); chợ Gạch (huyện Phúc Thọ) phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường công tác quản lý các hộ kinh doanh thịt lợn, thịt bò đảm bảo ATTP.
Hồng Nhì
" alt="Hà Nội truy tìm thịt lợn giả bò">Hà Nội truy tìm thịt lợn giả bò
-
Sau khi tốt nghiệp trường trung học Edison cũ (nay là Học viện kỹ thuật và nghề nghiệp Thomas A. Edison) năm 1963, Johnson rời nhà đến thành phố New York với 15 USD và một túi quần áo. Sau khi gặp gỡ những người đồng tính trong thành phố, Johnson cuối cùng cảm thấy đã tìm thấy chân lý sống cho cuộc đời mình.
Marsha P. Johnson đã cùng với Sylvia Rivera và đông đảo người chuyển giới khác cùng đứng lên thực hiện cuộc bạo loạn Stonewall vào năm 1969. Tháng 6 năm ấy, cảnh sát ập vào quán bar dành riêng cho người đồng tính nam có tên Stonewall Inn như thường lệ.
Thay vì rút lui như trước, lần này, Johnson và những người khác đã dũng cảm chống trả cảnh sát. Cuộc chống trả của họ đã tiếp tục kéo dài thêm 6 ngày và trở thành phong trào mở đầu cho làn sóng LGBT hiện đại. Vào tháng 6/1970, một năm sau sự kiện, cuộc diễu hành Pride đầu tiên được tổ chức để kỉ niệm cho sự kiện này.
Kể từ sự kiện Stonewall, Johnson trở thành nhà hoạt động xã hội và đồng hợp tác thành lập Street Transvestite Action Revolutionaries (STAR) House (Cách mạng cho những người chuyển giới đường phố) với Rivera. Đó là phong trào đấu tranh đầu tiên của LGBT và cũng là phong trào đầu tiên được lãnh đạo bởi phụ nữ chuyển giới. Cùng thời điểm đó, Johnson cũng hoạt động tích cực trong phong trào chống cuộc khủng hoảng HIV/AIDS.
Marsha P. Johnson, nhân vật đặc biệt được Google tôn vinh hôm nay, là một trong những người tiên phong cho phong trào chuyển giới người Mỹ gốc Phi, chống AIDS và bảo vệ trẻ em vô gia cư. Nguồn ảnh: Google. Từ đó, Marsha P. Johnson. hoạt động như một nhà phát ngôn cho phong trào chống AIDS, người chuyển giới và trẻ em vô gia cư cho đến khi mất vào năm 1992.
Netflix đã có bộ phim tài liệu nổi tiếng giới thiệu về cuộc đời và cuộc đấu tranh vì cộng đồng chuyển giới của Marsha P. Johnson.
Theo VTC News
Google tôn vinh ca trù Việt Nam
Ngày 23/2, Google đổi giao diện là khung cảnh sân khấu ca trù để tôn vinh loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc này.
" alt="Marsha P. Johnson, nhân vật được Google vinh danh hôm nay, là ai?">Marsha P. Johnson, nhân vật được Google vinh danh hôm nay, là ai?
-
Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
-
- Vietnamnet cập nhật kết quả các trận đấu đêm qua và rạng sáng nay nhanh và chính xác nhất.Cái kết đắng của "thần đồng" sắp bán xới khỏi MU" alt="Kết quả bóng đá hôm nay">
Kết quả bóng đá hôm nay