Soi kèo góc Cagliari vs Bologna, 00h30 ngày 30/10
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do -
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa có văn bản đề nghị UBND TP.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc thực hiện 9 dự án trên địa bàn thành phố. Bộ Công an điều tra 9 dự án có dấu hiệu sai phạm ở Phan ThiếtTheo Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, đầu tháng 5/2021, đơn vị này được phân công giải quyết nguồn tin về tội phạm liên quan đến đầu tư xây dựng các dự án trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Để phục vụ công tác điều tra, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị UBND TP.Phan Thiết cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc thực hiện 9 dự án, đó là:
Dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết; dự án Khu du lịch dã ngoại, P.Mũi Né; dự án Khu du lịch Xuân Quỳnh; dự án Sea Link Mũi Né; Dự án lấn biển P.Đức Long, TP.Phan Thiết;
Sea Link Mũi Né nằm trong 9 dự án ở TP.Phan Thiết đang được Bộ Công an điều tra. Dự án đất ở thương mại 92.600,9m2 gồm các lô đất 18, 19, 20 P.Phú Hài, TP.Phan Thiết; dự án Khu liên hợp hồ điều hoà, chỉnh trang đô thị và dịch vụ thương mại Hưng Long, P.Hưng Long, TP.Phan Thiết;
Dự án trường mầm non Lê Quý Đôn, P.Phú Thuỷ, TP.Phan Thiết; và dự án xây dựng kè chống xâm thực biển P.Đức Long, TP.Phan Thiết.
Ngoài hồ sơ các dự án, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an còn đề nghị UBND TP.Phan Thiết cung cấp các tài liệu khác như: Chức năng, quyền hạn của UBND Thành phố; lý lịch trích ngang, phân công chức năng, quyền hạn của lãnh đạo UBND Thành phố và cán bộ qua các thời kỳ trong việc chỉ đạo, tham mưu thực hiện các dự án;
Hồ sơ, tài liệu tham gia phối hợp với các sở ngành tỉnh Bình Thuận khi thực hiện các dự án; các tờ trình của UBND TP.Phan Thiết và quyết định của UBND tỉnh Bình Thuận về phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất TP.Phan Thiết từ năm 2011 đến nay.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị UBND TP.Phan Thiết cung cấp các hồ sơ, tài liệu nói trên có đóng dấu xác nhận và gửi về trước thời hạn ngày 2/8/2021.
Chủ đầu tư không có năng lực vẫn ‘xí đất’, Bình Thuận chấm dứt hoạt động loạt dự án
Không có năng lực nhưng nhiều chủ đầu tư vẫn “xí đất” suốt thời gian dài và không triển khai được dự án, UBND tỉnh Bình Thuận vừa chấm dứt hoạt động hàng loạt dự án bất động sản.
"> -
Ngưng giải quyết hồ sơ chuyển nhượng dự án Không phải chủ đầu tư vẫn ký hợp đồng bán căn hộ: Sở Xây dựng Bình Dương nói gì?Liên quan đến bức xúc của hàng trăm khách hàng mua căn hộ tại dự án Roxana Plaza (P.Vĩnh Phú, TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương) gần 4 năm qua nhưng vẫn chưa được nhận nhà, mới đây Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương đã thông tin về vụ việc.
Theo ông Huỳnh Phạm Tuấn Anh – Phó Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương, thời gian qua, sở nhận được hơn 300 đơn phản ánh của người mua căn hộ chung cư tại dự án Roxana Plaza.
Roxana Plaza là tên thương mại của dự án Khu căn hộ, căn hộ dịch vụ, khu dịch vụ thương mại, văn phòng cho thuê tại P.Vĩnh Phú, TP.Thuận An do Công ty TNHH Xây dựng Dịch vụ Thương mại Đầu tư BĐS Tường Phong (Công ty Tường Phong) làm chủ đầu tư.
Dự án Roxana Plaza trước đây có tên là Contentment Plaza, do Công ty TNHH Xây dựng Dịch vụ Thương mại Đầu tư BĐS Tường Phong làm chủ đầu tư. Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cho biết, những nội dung chủ yếu mà người mua căn hộ tại dự án này bức xúc gồm: Công ty Tường Phong vi phạm khi chuyển nhượng dự án khi chưa được cơ quan thẩm quyền chấp thuận;
Công ty CP Naviland không phải chủ đầu tư nhưng vẫn ký hợp đồng mua bán và thu tiền của khách hàng, trong khi dự án chưa đủ điều kiện huy động vốn; Công ty CP Naviland chậm bàn giao nhà theo hợp đồng đã ký.
Về việc Công ty Tường Phong chuyển nhượng dự án Roxana Plaza cho Công ty CP Naviland, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cho biết đã có văn bản vào ngày 9/7/2021 về việc tạm ngưng giải quyết hồ sơ chuyển nhượng dự án.
Bởi trong quá trình giải quyết hồ sơ chuyển nhượng dự án nói trên, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương nhận được nhiều đơn kiến nghị của khách hàng liên quan đến việc kinh doanh căn hộ tại dự án.
“Hiện nay, Công ty CP Naviland chưa là chủ đầu tư dự án Roxana Plaza. Trường hợp các hộ dân có tranh chấp hợp đồng mua bán căn hộ giữa hai bên, đề nghị các hộ dân có thể khiếu kiện tại toà án để được giải quyết”, nội dung trả lời của Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương nêu rõ.
Trả lời người mua nhà dự án Roxana Plaza vào tháng 5/2021, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương khẳng định đơn vị này chưa có thông báo xác nhận dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Mập mờ pháp lý dự án
Như VietNamNetđã thông tin, hơn 300 khách hàng mua căn hộ tại dự án Roxana Plaza gần đây bức xúc khi đơn vị ký hợp đồng mua bán căn hộ với họ là Công ty CP Naviland (Naviland) liên tục thất hứa thời điểm bàn giao nhà.
Theo ông N.T.S (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM), đầu năm 2019, ông ký hợp đồng mua căn hộ tại dự án Roxana Plaza với Naviland với giá gần 1 tỷ đồng. Thời hạn bàn giao nhà theo cam kết là ngày 31/12/2020, chủ đầu tư được phép bàn giao trễ 6 tháng.
Sau khi ký hợp đồng, ông S. đã thanh toán tiền mua căn hộ theo đúng tiến độ. Đến nay đã thanh toán 70% giá trị căn hộ. Bất ngờ, cuối tháng 5/2021, Naviland thông báo cho ông S. và các khách hàng khác về việc dời thời hạn bàn giao nhà từ tháng 8/2021 đến tháng 3/2022.
Dự án Roxana Plaza đang ngừng thi công vì mâu thuẫn nội bộ Naviland. Việc lùi thời hạn bàn giao nhà của Naviland khiến nhiều khách hàng hoang mang. Họ càng bất bình hơn khi biết nội bộ doanh nghiệp này có nhiều mâu thuẫn liên quan đến tài chính.
Cụ thể, tại buổi họp mặt với nhóm đại diện khách hàng vào ngày 26/6/2021, ông Hoàng Tùng – TGĐ Naviland cho biết, nguyên TGĐ của công ty đã để đơn vị phân phối độc quyền là Công ty CP Đầu tư VietHome chiếm giữ hàng trăm tỷ đồng tiền thu hộ từ của khách mua căn hộ.
Theo ông Hoàng Tùng, Naviland phải chờ đến khi thu hồi được khoản tiền hiện do Công ty CP Đầu tư VietHome chiếm giữ mới có thể tái đầu tư vào dự án.
Đại diện nhóm khách hàng mua căn hộ Roxana Plaza cho rằng, lãnh đạo Naviland đưa ra lý do chờ thu hồi được tiền mà đối tác đang chiếm giữ mới tiếp tục hoàn thiện dự án là không phù hợp, chối bỏ trách nhiệm.
Bởi công ty ký hợp đồng với khách hàng thì phải thực hiện theo cam kết về thời hạn bàn giao nhà. Pháp lý mập mờ của dự án này cũng là điều khiến người mua nhà lo lắng trước nguy cơ mất trắng.
Tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 18/4/2017, Công ty Tường Phong đã ký hợp đồng chuyển nhượng dự án Roxana Plaza (tên cũ là Contentment Plaza) cho Naviland. Đến tháng 7/2017, Công ty Tường Phong tiếp tục có hợp đồng uỷ quyền cho Naviland nhiều nội dung liên quan đến việc giới thiệu dự án và nhận đặt chỗ mua căn hộ.
Trong đó có nội dung Công ty Tường Phong uỷ quyền cho Naviland được quyền ký các thoả thuận hợp tác góp vốn mua căn hộ trong tương lai tại dự án với khách hàng. Không có nội dung Naviland được quyền ký hợp đồng mua bán căn hộ.
Tuy vậy, căn cứ vào hợp đồng uỷ quyền này mà sau đó Naviland đã ký hợp đồng mua bán căn hộ tại dự án Roxana Plaza với hàng trăm khách hàng.
Theo Luật sư Đỗ Thanh Lâm (Công ty Luật TNHH Kiến Việt), vì dự án chưa đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai cho nên bất kể doanh nghiệp nào ký hợp đồng mua bán căn hộ với khách hàng cũng không đúng quy định.
Hợp đồng mua bán căn hộ phải do chủ đầu tư dự án ký, không được phép uỷ quyền cho bên khác. Đồng thời, hợp đồng uỷ quyền giữa Công ty Tường Phong và Naviland không có nội dung uỷ quyền ký hợp đồng mua bán. Do vậy, Naviland ký hợp đồng với khách hàng lại càng sai.
Luật sư Lâm cho rằng, có nhiều dấu hiệu cho thấy việc Naviland ký hợp đồng và thu tiền của khách hàng có sự đồng ý của Công ty Tường Phong. Vì có hợp đồng uỷ quyền, nên vấn đề cần làm rõ là Naviland có chuyển tiền của khách hàng cho Công ty Tường Phong hay không? Nếu có thì công ty này phải cùng với Naviland giải quyết quyền lợi cho khách hàng.
“Tuỳ thuộc vào yêu cầu của những khách hàng đã ký hợp đồng và thanh toán tiền mua căn hộ tại dự án này. Nếu muốn đòi lại tiền, họ có thể khởi kiện Naviland, khi đó Công ty Tường Phong có thể bị liên đới. Còn nếu muốn nhận nhà thì phải chờ dự án hoàn thiện, sau đó có thể yêu cầu công ty bồi thường vì chậm bàn giao”, luật sư Lâm chia sẻ.
Về việc Công ty Tường Phong ký hợp đồng chuyển nhượng dự án cho Naviland vào năm 2017, theo luật sư Lâm, về mặt thủ tục không đúng quy định của Điều 51 Luật Kinh doanh BĐS năm 2014. Bởi hai bên đã ký hợp đồng chuyển nhượng khi chưa có văn bản chấp thuận của UBND tỉnh Bình Dương. "> -
Năm 2023, Kon Tum hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Giải thưởng chất lượng Quốc giaVườn Sâm Ngọc Linh giống của Công ty Cổ phần Sâm Ngọc Linh Kon Tum được trồng tại huyện Tu Mơ Rông
Trước đó, UBND tỉnh Kon Tum vừa báo cáo kết quả thực hiện chương trình năm 2022. Đối với công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, tỉnh đã tổ chức 3 khóa tập huấn về truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa; thực hành tốt nông nghiệp (VietGAP) và thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu tự nhiên (GACP) cho 195 học viên thuộc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, hộ kinh doanh và công chức các sở, ngành có liên quan trên địa bàn tỉnh.
Từ ngày 24/11 đến ngày 27/11, Sở KH&CN tỉnh phối hợp tổ chức Khoá đào tạo Hệ thống truy xuất sản phẩm, hàng hoá; thực hành tốt nông nghiệp (VietGAP) và thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu tự nhiên (GACP). Gần 80 học viên đến từ các cơ quan, doanh nghiệp đã được hướng dẫn chi tiết các yêu cầu của các Tiêu chuẩn VietGAP (TCVN 11892-1:2017), Tiêu chuẩn GACP (Thông tư 19/2019/TT-BYT), Tiêu chuẩn Truy xuất nguồn gốc (TCVN 12850:2019), Quyết định số 100/QĐ-TTg. Học viên được giới thiệu về lý thuyết và kết hợp với bài tập thực hành tại lớp, qua đó nắm bắt đầy đủ các nội dung của khoá đào tạo để ứng dụng những nội dung đã tiếp thu vào thực tiễn tại tổ chức, doanh nghiệp.
Tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia Giải thưởng chất lượng quốc gia năm 2022, tuy nhiên không có doanh nghiệp đăng ký tham gia. Khảo sát 19 doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm năng của tỉnh trên địa bàn 8/10 huyện, thành phố để vận động doanh nghiệp tham gia Chương trình hỗ trợ. Trong số 4 doanh nghiệp được hướng dẫn làm thủ tục đăng ký tham gia chương trình hỗ trợ doanh nghiệp về năng suất chất lượng, 1 doanh nghiệp đã nộp đơn đăng ký tham gia.
Đôn đốc Công ty cổ phần Sâm Ngọc Linh Tu Mơ Rông Kon Tum đăng ký hỗ trợ chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 22000 và chứng nhận Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa thực hiện đúng tiến độ theo hợp đồng đã ký kết (giá trị hợp đồng gần 200 triệu đồng).
Theo UBND tỉnh, dù thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, vận động doanh nghiệp tham gia Chương trình Năng suất chất lượng bằng nhiều hình thức, rất ít doanh đăng ký. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp có tiềm năng của tỉnh phần lớn đều đã xây dựng và có chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng, VietGap, organic... Các doanh nghiệp nhỏ đang trong giai đoạn khôi phục sản xuất kinh doanh sau thời gian Covid-19 nên tạm thời chưa đăng ký tham gia Chương trình.
">