当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Igdir, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘tạch’
Sau này, tôi sinh được 2 con đều là con gái, chồng và gia đình chồng càng đối xử tệ bạc hơn vì cho rằng tôi vô dụng, không sinh nổi cháu trai nối dõi cho họ. Thời gian ở cữ tôi không được chăm sóc tốt, phải sớm tự làm mọi việc nên giờ hễ trở trời thì cơ thể rất khó chịu.
Tôi đã từng nghĩ mình tốt với người khác, người khác sẽ tốt với mình, nhưng thực tế vẫn có những người không thể động lòng, chẳng hạn như gia đình nhà chồng. Dù tôi đã chăm chỉ phục vụ họ hết lòng, họ vẫn không đối xử tốt với tôi.
Cuối cùng, tôi quyết định ly hôn, tôi không muốn sống một cuộc sống như thế này nữa. Cuộc đời còn quá dài, tôi muốn sống cho bản thân, không muốn bị khinh rẻ nữa.
![]() |
Sau khi ly hôn, tôi đưa 2 con gái về ở với bố mẹ đẻ. Nhờ bố mẹ yêu thương và chăm sóc các cháu rất chu đáo, tôi yên tâm ra ngoài làm việc, tự lập nghiệp và đã thành công. Công việc kinh doanh rất tốt, hiện tôi đã trở thành bà chủ nắm trong tay vài cửa hàng thời trang và ăn uống với rất nhiều nhân viên.
Có nhiều tiền, tôi biết cách hưởng thụ và chăm sóc bản thân hơn, không chỉ ăn mặc đẹp, tôi còn thường xuyên đi thẩm mỹ viện, cộng với tinh thần thoải mái, tự tin nên tôi trẻ đẹp hơn nhiều so với tuổi 45 của mình.
Tôi có khá nhiều mối quan hệ xã hội và những người đàn ông theo đuổi cũng không ít, nhưng tôi không có ý định với ai cả bởi tôi biết họ muốn đến với mình chỉ vì điều kiện tài chính.
Cho đến một lần đi chơi golf, tôi gặp một người đàn ông kém 15 tuổi. Anh ta rất hay nói chuyện và tỏ ra quan tâm tôi. Anh ta là dân tỉnh lẻ, vì cuộc sống quá khó khăn nên lên thành phố làm việc trong một cửa hàng bán dụng cụ chơi golf gần khu vực sân golf tôi hay chơi.
Lúc đầu, tôi chỉ coi anh ấy như một nhân viên bán hàng bình thường, nhưng anh ấy luôn rất nhiệt tình, thỉnh thoảng mời tôi đi ăn. Tôi nghĩ tài chính của anh ấy không tốt nên tôi luôn chủ động trả tiền, chúng tôi nói chuyện rất vui vẻ và thoải mái.
Một lần, khi chúng tôi đi ăn, anh ấy đã tỏ tình với tôi, anh ấy nói đã yêu tôi ngay từ cái nhìn đầu tiên, anh ấy cảm thấy tôi là một người phụ nữ tuyệt vời, mạnh mẽ và xinh đẹp.
Anh ấy không bận tâm đến tuổi tác, thậm chí điều đó càng khiến tôi trở nên hấp dẫn hơn, tin cậy hơn. Anh ấy chỉ muốn tìm một người phụ nữ như tôi và hy vọng rằng tôi sẽ không từ chối anh ấy, hãy cho anh ấy một cơ hội để được ở bên cạnh và chăm sóc.
Nghe những lời chân thành này của anh ấy, lòng tôi bỗng xốn xang. Tôi thực sự không ngờ rằng mình lại rung động trước một người đàn ông kém mình nhiều tuổi và rồi chúng tôi trở thành người yêu của nhau.
Thời điểm mới bắt đầu, anh ấy thực sự rất tốt, luôn hỏi han và chăm sóc tôi từng ly từng tý một. Anh ấy vào bếp nấu những bữa ăn ngon mỗi ngày và luôn tìm cách làm những việc để khiến tôi hạnh phúc.
Tôi xúc động vì điều đó nên cũng đã cho anh ấy rất nhiều tiền, thậm chí tôi còn đưa cho anh ta một trong những thẻ ngân hàng của tôi để chủ động chi tiêu.
Thế nhưng càng về sau thái độ của anh ấy đối với tôi càng tệ. Anh ta ít quan tâm đến tôi hơn và rất thích đến quán bar chơi. Một lần, tôi đến quán bar để tìm thì phát hiện anh ta đang hôn một phụ nữ khác.
Tôi lao đến tát anh ta, chúng tôi cãi vã và đánh nhau... Mọi người xung quanh xì xào rất nhiều, họ nói đáng đời tôi, "máy bay bà già mà cặp với phi công trẻ" với vẻ mặt khinh thường khiến tôi càng uất ức, đau đớn.
Đến giờ tôi mới hiểu anh ta tệ đến mức nào, hóa ra anh ta ở bên tôi chỉ để lợi dụng tiền nhưng tôi vẫn yêu anh ta rất nhiều. Mỗi lần nghĩ đến việc chia tay anh ta, tôi lại cảm thấy rất khó chịu, thật sự quá khó khăn và đau đớn.
Dù rất giận dữ nhưng anh ta chỉ nói vài lời ngọt ngào, năn nỉ là tôi lại mềm lòng và tha thứ. Tôi nên làm thế nào bây giờ?
Độc giả Mai Lan
Chuyện vỡ lở đến nay đã được 1 tuần. Quá uất ức nên tôi đã ôm con về nhà mẹ đẻ. Trong khi đó, chồng tôi liên tục gọi điện, nhắn tin xin vợ tha thứ.
" alt="Tình trẻ lợi dụng và phản bội, tôi vẫn không thể chia tay"/>Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga vừa chính thức thông qua dự luật về rò rỉ dữ liệu trong lần đọc đầu tiên, quy định về các khoản tiền phạt và trách nhiệm hình sự rất nghiêm khắc đối với hành vi gây rò rỉ dữ liệu cá nhân.
Những cá nhân chuyển dữ liệu của người Nga ra nước ngoài sẽ phải đối mặt với án tù lên tới 8 năm, trong khi những người trục lợi từ việc bán dữ liệu phải chịu án tù tối đa 5 năm.
Nếu vụ rò rỉ do một nhóm người tổ chức hoặc gây tổn hại đến an toàn công cộng và sức khỏe của người dân, hình phạt có thể sẽ tăng lên đến 10 năm tù.
Dự luật cũng quy định về các mức phạt dựa trên doanh thu đối với các doanh nghiệp gây rò rỉ dữ liệu cá nhân, cũng như trách nhiệm hình sự liên quan.
Đối với những hành vi vi phạm nhiều lần, mức phạt đối với tổ chức sẽ được áp dụng dựa trên doanh thu, ở mức 0,1- 3% doanh thu của năm dương lịch, từ 15-500 triệu ruble (tương đương 165.000-5.500.000 USD).
Trong dự luật này, mức phạt hành chính cho hành vi gây rò rỉ thông tin được quy định cụ thể như sau:
Gây rò rỉ dữ liệu từ 1-10 nghìn công dân Nga: cá nhân từ 100-200 nghìn ruble; quan chức từ 800 nghìn - 1 triệu ruble; tổ chức từ 3-5 triệu ruble.
Gây rò rỉ dữ liệu từ 10-100 nghìn công dân Nga: cá nhân từ 200-300 nghìn ruble; quan chức từ 1-1,5 triệu ruble; tổ chức từ 5-10 triệu ruble.
Gây rò rỉ dữ liệu trên 100 nghìn công dân Nga: cá nhân từ 300-400 ngàn ruble; quan chức từ 1,5-2 triệu ruble; tổ chức từ 10-15 triệu ruble.
(theo RB)
Nga thúc đẩy hình sự hóa, tăng cường xử phạt hành vi gây rò rỉ dữ liệu cá nhân
Là chủ tịch xã đầu tiên ở Trung Quốc tốt nghiệp Ivy League, người đàn ông 32 tuổi này vừa nhận giải thưởng Touching China – một giải thưởng thường niên do Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc trao tặng, nhằm ghi nhận những đóng góp của anh trong việc xây dựng mô hình làng xã điển hình và truyền cảm hứng nhất đất nước này.
Tốt nghiệp ĐH Yale năm 2011 với tấm bằng khoa học chính trị và kinh tế, không giống hầu hết du học sinh khác muốn tìm kiếm những công việc lương cao ở New York hay Bắc Kinh, Qin nhận mức lương chưa tới 2.000 tệ/ tháng cho vị trí trưởng thôn ở khu vực nông thôn xa xôi của Trung Quốc suốt 6 năm qua.
“Nhiều người đặt câu hỏi về quyết định của tôi. Tại sao một người tốt nghiệp Yale lại muốn làm việc ở một ngôi làng xa xôi, nghèo khó? Rằng tôi có bị điên không?” – Qin chia sẻ khi đang ngồi trong một tòa nhà 4 tầng, nơi các quan chức địa phương họp hành, làm việc, và cũng là nơi anh đang sống.
“Tại sao không? Thực phẩm lành mạnh và an toàn. Cảnh quan nhìn từ phía cửa sổ của tôi thật đẹp, và tôi không phải trả tiền thuê nhà” – anh bông đùa.
![]() “Nhiều người đặt câu hỏi về quyết định của tôi. Tại sao một người tốt nghiệp Yale lại muốn làm việc ở một ngôi làng xa xôi, nghèo khó? Rằng tôi có bị điên không?” ![]() Sách của Qin |
Qin sinh ra ở Trùng Khánh, tỉnh Tứ Xuyên trong một gia đình có bố mẹ là công chức. Mẹ anh – một người chơi violin và tập thể dục dụng cụ rất giỏi – đã cho con trai đi học tiếng Anh từ năm 2 tuổi. Để con trai được thụ hưởng nền giáo dục tốt hơn, bà cho Qin đi học ở những trường tiểu học ở Bắc Kinh, Thượng Hải. Với sự giúp đỡ của người thân, bà vươt qua những khó khăn về tài chính.
Năm 2005, Qin tốt nghiệp trung học, vượt qua bài thi SAT, TOEFL với điểm số cao. Những thành tích này giúp anh nhận được học bổng toàn phần từ ĐH Yale.
Tham vọng tạo sự khác biệt cho một thị trấn nông thôn Trung Quốc đã đưa anh đến với làng quê Trung Quốc.
“Thứ tôi học được từ Yale là cách tìm ra vấn đề, cách sử dụng phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề. Nông thôn Trung Quốc thu hút sự quan tâm của tôi. Có nhiều bậc cha mẹ, giống như cha mẹ tôi, hi vọng con cái họ có một cuộc sống tốt hơn, một nền giáo dục tốt hơn. Tôi muốn giúp đỡ họ” – Qin chia sẻ và nói thêm rằng cha mẹ anh luôn ủng hộ sự lựa chọn của con trai.
![]() Mái nhà là nơi yêu thích của Qin ![]() Phòng làm việc của Qin ở xã Bạch Vân |
Qin cũng được truyền cảm hứng bởi Teach For America – một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập bởi Wendy Kopp dựa trên luận văn tốt nghiệp ĐH Princeton của cô năm 1989. Tổ chức này tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp các trường đại học hàng đầu nước Mỹ về dạy học ở một số khu vực nghèo nhất nước này.
“60% sinh viên tốt nghiệp Yale và Harvard vào năm 2011 ứng tuyển cho chương trình này. Chỉ những người xuất sắc nhất trong số họ mới được nhận việc. Con số này thực sự khiến tôi “sốc”. Nó khiến tôi phải suy nghĩ” – anh nói.
Năm 2005, Chính phủ Trung Quốc bắt đầu khuyến khích các cử nhân về làm việc ở khu vực nông thôn nhằm cải thiện bộ máy quản lý của địa phương, đồng thời tạo việc làm cho tân cử nhân.
Qin là một trong hơn 220.000 tân cử nhân được giao vị trí chủ tịch xã ở khắp các làng quê Trung Quốc tính đến năm 2015 – theo tờ People’s Daily. Qin được phân công là chủ tịch xã Hejiashan.
Thời gian đầu về làng, Qin cũng đối mặt với những nghi ngờ của người dân về năng lực của mình. Mùa hè, anh có thói quen tắm vào buổi sáng và việc này bị dân làng coi là “lãng phí nước”. Để phù hợp với cuộc sống mới và giành được lòng tin của dân làng, anh học tiếng địa phương trong 3 tháng, học hút thuốc, uống rượu – những thói quen giúp anh gần gũi với người địa phương hơn.
“Trước khi bắt đầu công việc, Qin nói chuyện với chúng tôi. Cậu ấy tôn trọng lối sống của chúng tôi, và chúng tôi tin tưởng cậu ấy” – ông Wang Guangli, chủ tịch xã Bạch Vân thời điểm đó với hơn 3.000 dân, thu nhập hằng năm khoảng 10 nghìn tệ, cho biết.
Trong suốt thời gian làm chủ tịch xã Hejiashan, Qin đã gây quỹ được hơn 800.000 tệ trong vòng một năm từ phía Chính phủ và các nhà hảo tâm nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng như lắp đèn đường, cải thiện hệ thống thủy lợi, bố trí xe buýt đưa trẻ tới trường.
“Nhưng như thế vẫn chưa đủ và không bền vững. Khi tôi rời làng, thì sẽ chẳng còn khoản đóng góp nào nữa” – Qin nói.
3 năm sau khi hợp đồng chủ tịch xã kết thúc, anh từ chối đề nghị thăng chức lên làm việc ở huyện Hengshan, mà chuyển qua làm chủ tịch xã Bạch Vân.
![]() |
Năm 2014, anh đồng sáng lập Serve For China – một tổ chức phi lợi nhuận cùng với một nhóm cử nhân tốt nghiệp Yale và Harvard người Trung Quốc, nhằm tuyển dụng các cử nhân đại học trong nước về làm việc ở những ngôi làng xa xôi, khó khăn này. Năm 2016, Serve For China tuyển dụng được 30 người trẻ đầu tiên và Tan Tengjiao là một trong số đó.
Chàng trai 28 tuổi này tới từ huyện Hengshan, tỉnh Hồ Nam, tốt nghiệp ĐH Renmin, và từng làm công chức ở Văn phòng An ninh công cộng Trường Sa khoảng 7 năm.
“Tôi đã kết hôn và có một con gái 3 tuổi. Cuộc sống công chức khá ổn định. Đó là một quyết định khó khăn” –Teng chia sẻ.
“Trước tiên, công việc của tôi khá buồn chán và tôi muốn làm gì đó thách thức hơn. Thứ hai, lương bổng khá hấp dẫn – 7.000 tệ/ tháng – cao gấp đôi mức lương cũ của tôi” – anh chia sẻ về lý do làm việc cùng Qin.
Công việc của Teng ở đây cùng mọi người là thành lập một hợp tác xã nông thôn vào tháng 10 năm ngoái để sản xuất và bán dầu ăn hoa trà trực tuyến.
“Nguồn lực của địa phương là một kho báu lớn. Giá trị của những cây hoa trà này đã bị bỏ qua, nhưng bây giờ chúng tôi đang khai phá nó tốt nhất có thể” – Qin nói.
Đến tháng Giêng năm nay, hợp tác xã của Qin đã thu về hơn 120.000 tệ từ việc bán dầu hoa trà. Những ý tưởng khác như xây dựng nhà máy và phát triển các sản phẩm khác từ hoa trà như xà phòng hoa trà “handmade” – cũng đang được lên kế hoạch.
“Thành công của nhà máy này sẽ thu hút thanh niên làng quay về quê và làm việc cho làng” – Qin nói.
Chỉ ngủ 5 tiếng/ ngày, Qin giảm mất 15kg từ khi về làm chủ tịch xã. Một trong những nơi yêu thích của anh là mái nhà – nơi anh vẫn ngồi đọc, nghe nhạc và ngắm nhìn thiên nhiên. Nhiệm vụ của Qin ở xã Bạch Vân sẽ kết thúc vào tháng 10 năm nay, nhưng Qin cho biết anh sẽ không rời làng, bởi vì công việc của anh mới chỉ bắt đầu. Thời gian này, Qin phải đi rất nhiều để dự các cuộc họp trên khắp đất nước, đàm phán với các đối tác kinh doanh ở Bắc Kinh và các thành phố khác.
“Chúng tôi giống như một gia đình” – Bin Hongying, một cụ ông 70 tuổi ở xã Bạch Vân, người đã đón Qin bằng xe máy cách đây 3 năm trong lần đầu tiên anh về làng, chia sẻ. “Cậu ấy đã làm rất nhiều cho chúng tôi. Chúng tôi hi vọng cậu ấy sớm tìm được bạn gái và kết hôn”.
Chủ tịch xã đầu tiên của Trung Quốc tốt nghiệp ĐH Yale danh giá
Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch
>>>"Cậu bé Google" Phan Đăng Nhật Minh và những màn trả lời nhanh như điện
>>>Xem cậu bé giải toán nhanh hơn máy tính
>>>Cậu bé biết đọc, biết tính từ 18 tháng bây giờ ra sao?" alt="Phan Đăng Nhật Minh chạm điểm số kỷ lục 16 năm của Đường lên đỉnh Olympia"/>Phan Đăng Nhật Minh chạm điểm số kỷ lục 16 năm của Đường lên đỉnh Olympia
![]() |
![]() |
Học bổng 25% chương trình chuyển tiếp năm cuối ĐH
Cơ hội cho sinh viên chuyển tiếp BTEC HND, sinh viên năm cuối các trường đại học nhận bằng cử nhân Anh Quốc với chi phí tiết kiêm tối đa!
Đối tượng xét tuyển:
- Sinh viên hoàn thành 03 năm học tại trường đại học ở Việt Nam
- Sinh viên hoàn thành chương trình BTEC HND hoặc Advanced Diploma tại Việt Nam hoặc các trường/tổ chức có các chương trình được công nhận bởi các trường đại học nước ngoài.
- Sinh viên có chứng chỉ ACCA hoặc CIM.
![]() |
Học bổng 25% chương trình Thạc sĩ
Để hỗ trợ cho sinh viên Việt Nam có cơ hội sở hữu tấm bằng thạc sĩ danh giá, ĐH Northampton trao nhiều suất học bổng khuyến học giá trị 25% học phí (85 triệu đồng) cho các sinh viên đăng kí khóa học khai giảng tháng 01/2014. Đặc biệt, các bạn chưa có điểm IELTS vẫn có thể đăng kí xét tuyển.
Đối tượng xét tuyển:
- Sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy tại trường đại học ở Việt Nam hoặc nước ngoài.
- Khóa học MBA yêu cầu sinh viên đã có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc.
![]() |
*Ngoài ra trường còn có rất nhiều các chương trình học đa dạng về kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ, y tế, giáo dục… Tham khảo thông tin chi tiết tại www.northampton.ac.uk/study/courses
Đại Học Northampton
Đại Học Northampton nằm trong Top 50 các trường đại học hàng đầu năm 2014 (do The Guardian bình chọn) và xếp thứ nhất Anh Quốc về khả năng tìm được việc làm nhanh nhất của sinh viên sau khi tốt nghiệp (theo Nghiên cứu năm 2012 của HESA - tổ chức thống kê giáo dục đại học Vương Quốc Anh)
Tọa lạc ngay trung tâm nước Anh (nằm giữa thủ đô London và thành phố sôi động Birmingham), Northampton là một thành phố yên bình với môi trường học tập lý tưởng cùng với hệ thống giao thông thuận tiện đến thủ đô và các thành phố lớn khác - ĐH Northampton là lựa chọn của rất nhiều bạn sinh viên Việt Nam trong những năm gần đây.
Chi phí sinh hoạt tại Northampton
ĐH Northampton nằm trong top 8 các trường đại học có chi phí học tập hợp lý nhất và là một trong những thành phố có mức phí sinh hoạt thấp nhất tại Anh. Chi phí ăn ở và sinh hoạt trung bình ước tính khoảng 450-500 bảng/tháng. Sinh viên có thể đăng kí ở tại 3 khu kí túc xá của trường hoặc có thể thuê phòng riêng tại các khu dân cư. Đặc biệt, trường có dịch vụ y tế và xe bus đưa đón sinh viên miễn phí.
Các hoạt động văn hóa và hỗ trợ sinh viên
ĐH Northampton còn được tạp chí The Guardian xếp thứ nhất UK về “value added”- tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên sau khóa học.
Để hỗ trợ tối đa cho sinh viên trong quá trình học được thực hành những kĩ năng thực tế cho công việc tương lai và kết nối sinh viên và các công ty, tập đoàn lớn, trường đã thiết lập trung tâm tư vấn và giới thiệu việc làm (University Centre for Employability and Engagement) và Câu lạc bộ doanh nghiệp (Enterprise Club). Ngoài ra, Hội Sinh Viên của trường đặc biệt quan tâm đến đời sống sinh viên và thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu, văn hóa, xã hội, và tình nguyện… (Student Union: www.northamptonunion.com)
Trường hiện đang khởi động dự án đầu tư hơn 330 triệu bảng Anh để xây dựng khu học xá Waterside tại trung tâm công nghiệp thành phố Northampton Enterprise Zone tạo điều kiện cho sinh viên tương tác với môi trường làm việc ngay khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường (Waterside Campus: vimeo.com/66735960)
Hội Sinh Viên Việt Nam tại Northampton (Vietsoc Northampton)
Được thành lập chính thức từ năm 2012, Vietsoc Northampton là đại diện chính thức của gần 100 sinh viên Việt Nam đã và đang học tập tại Northampton. Vietsoc Northampton thường xuyên tổ chức và tham gia các hoạt động giao lưu như Welcome Week, New Year Party, Cultural Fiesta để nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các bạn du học sinh Việt Nam và là cầu nối giới thiệu văn hoá Việt Nam tới các bạn du học sinh quốc tế.
Email [email protected]
Facebook www.facebook.com/groups/vietnorth/
![]() |
Minh Ngọc
" alt="Học bổng du học Anh kì mùa xuân 2014"/>Chiêu lừa đảo giả mạo các trang thông tin điện tử cơ quan, doanh nghiệp