Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng -
Độc đạo tập 18: Dũng 'kính' bắt cóc bà MộcDũng "kính" tới tận nhà bắt bà Mộc. "Quả nhiên bà không hiền lành như vẻ ngoài nhưng không sao, tôi thích làm việc với người thông minh. Xong việc tôi sẽ thả bà ra thôi. Nhưng trước hết để công việc của các con bà thuận lợi, tôi muốn bà hợp tác với chúng tôi một chút", Dũng "kính" nói.
Ở một diễn biến khác, Diễm (Việt Hoa) ăn mặc sexy tới gặp Hồng ở khách sạn để thông báo Tân "khẹc" (Duy Nam) muốn gặp anh. "Tôi biết là có người đến nhưng không nghĩ là cô. Tôi sợ Quân 'già' cũng có người ở đây. Cô đến đây làm gì?", Hồng nói.
"Anh xem phim hình sự nhiều quá đấy, giữa phố xá này ai dám làm gì anh. Anh Tân muốn gặp anh", Diễm nói. Hồng lạnh lùng đáp: "Gọi điện là được, việc gì phải đến tận nơi". Diễm tiến lại gần Hồng nói: "Vì em thích".
Phùng thất thần khi bệnh của vợ nghiêm trọng. Cũng trong tập này, Phùng (Bảo Anh) vội vàng chạy tới bệnh viện vì vợ bị ngất xỉu. Anh lặng người khi nghe bác sĩ thông báo bệnh tình của vợ trở nên nghiêm trọng.
Hồng sẽ đẩy nhanh kế hoạch như thế nào khi biết Dũng đã bắt giữ mẹ mình? Diễm muốn chinh phục Hồng? Diễn biến chi tiết tập 18 phim Độc đạosẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
NSƯT Hồ Phong: Nhờ lương ngân hàng, lương công an nên vợ chồng tôi sống vừa đủ
Trung tá, Hồ Phong nói: "Là một chiến sĩ công an nhân dân nhưng hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ nên tôi chuyên về nghiệp vụ của mình. Tôi làm sao dám chống lại điều lệnh công an nhân dân"."> -
Huỳnh LậpĐôi bạn thân Lê Nhân - Huỳnh Lập. Bạn học của Huỳnh Lập - diễn viên Lê Nhân - không khá hơn. Anh hay lân la sang nhà Huỳnh Lập ăn chực, thích mê những món dân dã như canh dưa leo, canh cà chua nấu trứng… Khi Lê Nhân khen bạn đảm đang, Huỳnh Lập đáp lại nam diễn viên mới là người có tài nấu nướng.
Thời cùng nhau hoạt động trong một nhóm hài, Lê Nhân có nhiều thời gian trổ tài bếp núc trong các buổi liên hoan, đám giỗ ở quê. Cả nhóm mặc định nếu gọi điện thoại mà biết Lê Nhân đang ở quê, đồng nghĩa đang nấu cỗ thuê.
Phân đoạn 'Chị Cano' gây sốt trong parody 'Duyên mình lỡ'
Sau này, cả hai dần xây dựng được tên tuổi trong làng hài, đặc biệt là trên nền tảng mạng xã hội YouTube, TikTok. Họ vẫn thỉnh thoảng hợp tác để cho ra các clip triệu view và âm thầm hỗ trợ nhau trong những sản phẩm cá nhân.
“Trong những người từng hợp tác với tôi, Lê Nhân là tử tế nhất. Không biết bên ngoài thế nào nhưng khi làm việc, anh ấy luôn nói: 'Em muốn trả anh bao nhiêu thì trả', chưa bao giờ đòi mức cát-sê cụ thể", Huỳnh Lập kể.
Trong những giai đoạn Huỳnh Lập khó khăn, Lê Nhân càng hỗ trợ hết mình, không quan tâm vấn đề chi phí. Host Nguyên Khang nhận định, sự chân thành là yếu tố giữ tình bạn của họ bền vững từ khi nghèo khó đến lúc thành danh trong làng giải trí Việt.
Đạo diễn Huỳnh Lập. Trước câu hỏi về biệt danh độc đáo "Chị Cano" của Nguyên Khang, Huỳnh Lập và Lê Nhân đều bật cười khi nhớ lại parody Duyên mình lỡgây sốt. Sau vai diễn này, người ta luôn nhắc đến biệt danh “Chị Cano” mỗi khi nghĩ tới Lê Nhân.
Ít ai biết, vai "chị Cano" ban đầu không có trong kịch bản. Chính Huỳnh Lập đã viết thêm để Lê Nhân có thể tham gia parody của mình. Đó là lý do phân đoạn này không liên quan gì đến bố cục parody. Nhiều câu nói như “Tiền ca nô của em ba trăm”, “Chửi điềm đạm và văn hóa”… vẫn được người dùng mạng ưa chuộng đến nay.
Nam diễn viên thấy biết ơn vì vai diễn này đã giúp anh đến gần khán giả hơn. Sau đó, Lê Nhân có thêm nhiều cơ hội thể hiện khả năng diễn hài trong sự nghiệp.
"> -
Các nhà kinh tế học đoạt giải Nobel 2024 (từ trái sang) Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A.Robinson. Ảnh: Nobel Prize.
Sáng 14/10 (giờ Mỹ), tương đương chiều cùng ngày ở Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 nhà khoa học Mỹ Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson.
Theo Reuters, ông Daron Acemoglu (57 tuổi) là nhà kinh tế học hàng đầu thế giới, đang làm việc tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ông đã nhận bằng Tiến sĩ từ Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (LSE) vào năm 1992 và hiện là Giáo sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).
Ông Simon Johnson (61 tuổi) đang là Giáo sư tại MIT, đồng nghiệp với Acemoglu. Ông nhận bằng Tiến sĩ từ MIT vào năm 1989.
Cuối cùng, ông James A. Robinson (64 tuổi) là nhà khoa học chính trị và kinh tế học. Ông nhận bằng Tiến sĩ từ Đại học Yale vào năm 1993. Hiện, Robinson đang là Giáo sư tại Đại học Chicago, trung tâm nghiên cứu kinh tế học hàng đầu thế giới.
Bộ 3 nhà khoa học đã chứng minh tầm quan trọng của các thể chế xã hội đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Nghiên cứu đoạt giải chỉ ra rằng các xã hội với thể chế yếu kém và thiếu pháp quyền thường không tạo ra tăng trưởng tích cực, giải thích tại sao nhiều quốc gia mắc kẹt trong nghèo đói.
Giáo sư Jakob Svensson, Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng Kinh tế, nhấn mạnh: "Giảm thiểu sự chênh lệch thu nhập giữa các quốc gia là thách thức lớn nhất của thời đại chúng ta. Nhờ nghiên cứu đột phá của họ, chúng ta đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân thành công hoặc thất bại của các quốc gia".
Giải Nobel Kinh tế là giải thưởng cuối cùng được trao trong mùa Nobel hàng năm, sau các giải thưởng đã được trao cho thành tựu trong trí tuệ nhân tạo (vật lý và hóa học), hòa bình (tổ chức chống vũ khí hạt nhân Nihon Hidankyo), văn học (nữ văn sĩ Hàn Quốc Han Kang) và y sinh (nghiên cứu về điều hòa gene).
Quy trình đề cử, lựa chọn và trao giải Nobel Kinh tế cũng tương tự các lĩnh vực khác, với danh tính các ứng cử viên và thông tin liên quan được giữ bí mật trong 50 năm. Người chiến thắng giải Nobel Kinh tế sẽ nhận được huy chương, chứng nhận và 11 triệu kronor Thụy Điển (hơn 1 triệu USD).
Năm ngoái, giải Nobel Kinh tế đã thuộc về bà Claudia Goldin, 77 tuổi, Giáo sư tại Đại học Harvard (Mỹ).
Bà được vinh danh nhờ nghiên cứu về thu nhập và đóng góp của phụ nữ vào thị trường lao động, nhằm tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế tạo ra sự chênh lệch giới trong thu nhập và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Bà Goldin là phụ nữ thứ 3 nhận giải thưởng này trong vòng 55 năm qua.
Năm Người đoạt giải Nobel Kinh tế Công trình Quốc gia 2023 Claudia Goldin Thu nhập và đóng góp của phụ nữ vào thị trường lao động Mỹ 2022 Ben Bernanke, Philip Dybvig và Douglas Diamond Vai trò của ngân hàng trong khủng hoảng tài chính Mỹ 2021 David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens Kinh tế lao động và phương pháp luận trong quan hệ nhân quả Canada, Mỹ và Hà Lan 2020 Paul R.Milgrom và Robert B.Wilson Thuyết đấu giá Mỹ 2019 Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer Cách tiếp cận thực nghiệm trong giảm nghèo toàn cầu Mỹ và Pháp Thực tế, giải thưởng này không nằm trong danh sách giải thưởng ban đầu được đề xuất trong di chúc của Alfred Nobel - "cha đẻ" của giải Nobel danh giá. Nó được bổ sung vào năm 1968 nhân dịp kỷ niệm 300 năm thành lập Ngân hàng Trung ương Thụy Điển - Sveriges Riksbank, đơn vị tài trợ quỹ cho giải thưởng này.
Đến nay, giải Nobel Kinh tế đã được trao 56 lần. Người chiến thắng trẻ nhất là 46 tuổi, trong khi người lớn tuổi nhất là 90. Mỹ đang là quốc gia thống trị giải thưởng này.
Giải Nobel Kinh tế 2024 sẽ gọi tên ai?
Đây là giải thưởng cuối trong mùa Nobel danh giá hàng năm, với các chủ đề tiềm năng xoay quanh tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ đến chu kỳ kinh tế và bất bình đẳng giàu nghèo.
15:08 14/10/2024
"> 3 nhà khoa học Mỹ thắng giải Nobel Kinh tế 2024