Những bức tranh của họa sĩ Bùi Thanh Tặng thường xoay quanh chủ đề: thiên nhiên, đời sống, con người… với cách thể hiện sống động, hiện đại, mang dấu ấn riêng. Theo ông, cảnh vật, con người xuất hiện trong các tác phẩm của ông được khắc họa từ thực tế cuộc sống, những kỷ niệm khó quên hay những trải nghiệm quý báu trong đời… hòa cùng cảm xúc và tài năng nghệ thuật đã cho ra đời những bức tranh có hồn, mộc mạc nhưng không kém phần bay bổng.
Vị họa sĩ tích cực tham gia nhiều triển lãm nghệ thuật. Một trong những triển lãm đáng nhớ trong sự nghiệp là giải Dogma, diễn ra năm 2017 tại TP.HCM khi có dịp giao lưu, học hỏi với các họa sĩ nổi tiếng Việt Nam và thế giới.
Bùi Thanh Tặng gây chú ý với những tác phẩm như: “Gái trẻ”; “Hoa dại”; “Phố”, “Phụ nữ”… Dù mang vẻ đẹp riêng, nhưng những bức tranh đều truyền tải sự lãng mạn, lạc quan, yêu đời. “Những trải nghiệm cuộc sống, cùng quá trình không ngừng học hỏi, tìm hiểu về hội họa giúp tôi có nguồn cảm hứng sáng tạo, mang đến những bức tranh sinh động và độc nhất”, ông chia sẻ.
“Tích cực” không chỉ là tinh thần sống thường trực của vị họa sĩ 61 tuổi, mà còn là điều ông muốn gửi gắm qua các tác phẩm. Hiện thực hóa mong ước từ thuở thiếu thời, ông đã tự tổ chức triển lãm tranh đầu tiên trong sự nghiệp mang tên “Giá trị tích cực”.
Triển lãm “Giá trị tích cực” diễn ra từ ngày 21/10 - 30/10/2023, Hawaii Artspace (5A/2 Trần Phú, phường 4, quận 5, TP.HCM). Đây là nơi trưng bày hơn 80 bức tranh ấn tượng của họa sĩ Bùi Thanh Tặng, được thực hiện trong nhiều năm liền, có những tác phẩm lần đầu được ra mắt công chúng.
Những bức họa có chủ đề, cách thể hiện với nhiều chất liệu khác nhau. Trong đó, nổi bật nhất vẫn là tranh sơn dầu màu sáp, bột màu, acrylic... trên vải và trên giấy.
Ông Bùi Thanh Tặng bày tỏ: “Tôi luôn mong muốn tự tổ chức triển lãm tranh của mình, nhưng chưa tự tin, mạnh dạn. Đây là cơ hội quý để tôi thể hiện khả năng, cũng như giao lưu, học hỏi với các họa sĩ, nghệ sĩ, giới mộ điệu. 81 bức tranh là 81 “gam màu”, câu chuyện khác nhau nhưng đều mang tinh thần chung là truyền tải điều tích cực. Với tôi, tích cực chính là “chìa khóa” cách để chúng ta sống, yêu và sáng tạo”.
Lệ Thanh
" alt=""/>Họa sĩ 61 tuổi mở triển lãm tranh lan tỏa ‘giá trị tích cực’Nhiều người nhận xét, bún ngan của quán có nước dùng ngọt thanh. Thịt ngan được lọc cẩn thận, thái miếng đều tay và mọc được làm thủ công rất ngon, đậm đà gia vị.
Ngoài ra, măng khô cũng được hầm nhừ, phục vụ kèm nước chấm tỏi ớt rất hấp dẫn.
Quán ngan dé Phan Chu Trinh
Đúng như tên gọi, quán ngan trên phố Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm) nổi tiếng với các món ăn từ thịt ngan dé (loại ngan thịt ngọt, nhỏ xương, nặng chừng 1,5 - 2kg).
Trong đó, bún ngan là món được nhiều thực khách ưa chuộng.
Tùy nhu cầu, khách có thể gọi theo "combo" ngan luộc chặt thành miếng và bát canh măng tiết ăn cùng bún rối, hoặc gọi riêng 1 bát bún ngan chặt, chấm nước mắm chua ngọt hoặc ăn với canh măng tiết ngọt thanh.
![]() | ![]() |
Thịt ngan ở đây được nhận xét có độ tươi, ngọt, dày mình và dai chắc với lớp da óng vàng.
Quán được đánh giá là 1 trong những quán bún ngan ngon ở Hà Nội.
Bún ngan chặt Phùng Hưng
Quán bún ngan chặt nằm ở góc phố Phùng Hưng với tuổi đời hơn 20 năm, cũng là địa chỉ ăn uống yêu thích của nhiều thực khách Hà Nội.
Bún ngan ở đây được nhiều người đánh giá cao vì nước dùng đậm vị ngọt của ngan, có chút chua dịu và rất thơm. Mỗi bát bún được phục vụ đầy đủ thịt ngan, măng, tiết.
Điều thú vị là quán còn hút khách bởi một nguyên liệu đặc biệt, hiếm thấy ở những nơi khác. Đó là món cổ ngan ninh nhừ trong bát bún.
Bún ngan Chùa Hà
Quán bún ngan ở đầu phố Chùa Hà (quận Cầu Giấy) từ lâu đã trở thành địa chỉ ăn uống quen thuộc của đông đảo người dân lẫn sinh viên quanh khu vực.
Bún ngan ở đây được nhận xét có hương vị thơm ngon và giá thành bình dân.
Thịt ngan được chế biến khéo léo nên mềm, ngọt, được thái lát khá to. Nước dùng ngọt, vừa miệng, không quá béo.
Điểm cộng của quán bún ngan này là phục vụ kèm măng muối chua cay khá ngon, giúp nâng tầm hương vị món ăn.
Bún ngan Huyền Anh
Nằm trên phố Nguyễn Du (quận Hai Bà Trưng), quán bún ngan Huyền Anh không chỉ được lòng thực khách Hà Nội mà còn hấp dẫn cả du khách nước ngoài.
Món bún ngan ở đây được đánh giá có hương vị hấp dẫn, ngon.
Bát bút được phục vụ đầy đặn với thịt ngan thái miếng khá to, kèm măng tươi và hành lá.
Thực khách nhận xét nước dùng có vị ngọt thanh, hơi béo. Thịt ngan săn chắc, ngọt dịu, được xử lý khéo nên không có mùi hôi.
Đáng chú ý, phương tiện giao thông công cộng chỉ đáp ứng chưa đầy 1% nhu cầu đi lại của người dân tại các tỉnh thành, ngoại từ Hà Nội và TP.HCM. Ngay tại 2 đô thị lớn này, hệ thống giao thông công cộng cũng chỉ đáp ứng 8-10% nhu cầu đi lại, thấp hơn nhiều so với các thành phố châu Á khác. Chẳng hạn, mức cung cấp xe bus ở Hà Nội là 300 xe/1 triệu dân thì mức trung bình tại các thành phố khác là 1.000-1.500 xe/1 triệu dân.
Cũng theo nghiên cứu này, trong giai đoạn 1995-2016, số lượng xe máy của người dân Việt Nam tăng 13 lần, từ 4 triệu lên 52 triệu xe, tỷ lệ sở hữu xe máy đạt 565 xe/1.000 dân trong khi lượng ôtô tăng từ 460.000 lên 3,25 triệu xe (tăng 7 lần). Tỷ lệ sở hữu ôtô ở Việt Nam rất thấp, đạt 35 xe/1.000 dân, chỉ bằng 1/10 đến 1/20 các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản. |
(Theo Cartimes)
Với niềm đam mê máy móc của mình, anh Hiển (Tây Ninh) đã tạo nên một bản độ cực chất trên chiếc xe Honda Super Cub đời 1978 thành xe tay ga.
" alt=""/>Người Việt sẽ sử dụng xe máy đến bao giờ?