Không muốn đi làm, không ít người trẻ chọn cách tiêu cực để nghỉ việc như đột ngột biến mất, hay thậm chí giả chết vì tai nạn. Ảnh: Pinterest.

Việc nhân viên bỗng một ngày “bốc hơi”, nghỉ việc không lý do không còn là câu chuyện hiếm gặp ở Việt Nam và trên thế giới.

Tình trạng này có thể bắt gặp ở ngay cả những người đã nhận được thư mời làm việc, đồng ý gia nhập công ty. Ở khâu phỏng vấn, số lượng người chọn cách im lặng, không phản hồi lại doanh nghiệp, còn đông đảo hơn.

65% các nhà tuyển dụng tại Mỹ chịu cảnh ứng viên ban đầu chấp nhận lời mời làm việc, trước khi đột nhiên mất tích ngay trước ngày chính thức bắt đầu đi làm, theo khảo sát của công ty tuyển dụng Randstad US.

Trong đó, số lượng người trẻ thế hệ Z (sinh từ năm 1997 trở đi) chọn phương án này chiếm phần đông.

43% số lao động từ 22 tuổi trở xuống cho biết họ chấp nhận chỗ làm mới rồi hủy ngang không lý do. Con số giảm xuống 26% ở những người trong độ tuổi từ 23-38 và ở mức 13% với thế hệ trên 40 tuổi.

Các chuyên gia cho hay tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức thấp tại Mỹ là lý do khiến nhu cầu nghỉ làm, nhảy việc tăng cao.

“Quyền lực đang nằm ở trong tay nhân viên khi họ biết rằng mình có nhiều lựa chọn hơn. Điều này cũng giúp người lao động ra các điều kiện có lợi hơn khi đàm phán hợp đồng”, Jim Link, giám đốc nhân sự của RandStad US cho hay.

Theo ông Link, hiện tượng này không chỉ diễn ra ở các nước phương Tây. Tại Singapore và Hongkong, tình trạng tương tự cũng xảy đến khi người lao động dễ dàng đạt được mức thu nhập cơ bản và đề cao mức độ thỏa mãn trong công việc.

Từ đột ngột biến mất đến giả chết để nghỉ việc

Thu Huyền (22 tuổi, freelancer) thú nhận từng chọn cách thức im ỉm nghỉ làm, tự động rút lui khỏi công việc một vài lần khi còn là sinh viên năm nhất, năm hai.

Đam mê theo đuổi ngành truyền thông, Huyền ứng tuyển vị trí viết nội dung tại một công ty nhỏ. Song, cô bạn nhanh chóng rơi vào trạng thái chán nản vì môi trường làm việc không đáp ứng kỳ vọng.

“Công việc ban đầu của mình là sản xuất nội dung nhưng sếp bắt mình làm nhiều hơn thế, từ thiết kế đến quản lý các fanpage, nhóm nọ nhóm kia trên mạng xã hội. Chừng ấy công việc mà mức lương chỉ 1,5 triệu một tháng làm mình chóng oải”, Huyền cho hay.

Cảm giác không được nhìn nhận, trân trọng đúng mức với những gì mình bỏ ra khiến Huyền quyết định “dứt áo ra đi” mà không một lời từ biệt.

Lần khác, Huyền ứng tuyển vào vị trí thực tập tại một công ty truyền thông. Kế hoạch học hỏi kinh nghiệm ban đầu không thành khi người hướng dẫn cô bạn nghỉ việc, “để lại mình bơ vơ mà chẳng được giao việc gì làm”.

Một lần nữa, Huyền chọn cách rút lui, không đến chỗ làm, coi như mình không còn là nhân viên của công ty dù trong lòng vẫn day dứt, đắn đo vì cách mình xử lý mọi chuyện.

Giờ nghĩ lại, Huyền cho biết chọn lựa ngày ấy của mình không sai, nhưng “hành động như vậy thì không đúng”. 9X nói cũng may sau đó, cô không còn mối quan hệ nào với các chỗ làm cũ nữa.

Cach 9X, 2K nghi viec: Tu im im bien mat den gia bi tai nan chet hinh anh 2

Theo phân tích của chuyên gia, việc đột ngột biến mất khỏi chỗ làm mà không có lời giải thích nào, gây ra hậu quả xấu đến cả nhân viên và công ty. Ảnh: BBC.

Chris Yoko, giám đốc một doanh nghiệp chuyên thiết kế website ở Nhật Bản, từng có trải nghiệm tuyển dụng khó quên.

“Anh ta trông khá tử tế và có nguyện vọng gắn bó lâu dài. Ban đầu, tôi giao cho người mới đến một vài nhiệm vụ cơ bản. Song qua một tuần, anh ta thậm chí còn chẳng đến nơi làm việc”, Yoko nhớ lại.

Mọi nỗ lực của Yoko trong việc liên lạc với người nhân viên đều không đem lại kết quả. Cuối cùng, công việc buộc phải giao cho người khác.

Sau đó, một người tự xưng là bạn của anh chàng cho biết bạn mình đã thiệt mạng trong tai nạn xe hơi và muốn xin đơn hoàn thuế cho gia đình.

Nghi ngờ tính xác thực của câu chuyện, Yoko kiểm tra tài khoản mạng xã hội của người nhân viên.

Thực chất, không sự cố nào xảy ra và anh chàng bỗng “bặt âm vô tín” kia đang thoải mái tận hưởng việc đi du lịch bên người thân với một loạt hình ảnh vui vẻ được đăng tải trên mạng.

Không thích thì bỏ qua” như hẹn hò trên mạng

Năm 2018, theo báo cáo của Cục Dữ trự Liên bang Mỹ, càng ngày càng nhiều lao động biến mất mà không đưa ra bất kỳ lời giải thích nào.

Hiện tượng này được các chuyên gia so sánh với việc sử dụng các ứng dụng hẹn hò trực tuyến như Tinder.

Người dùng có thể dễ dàng “quẹt trái, quẹt phải” để tìm đối tượng cho mình và nếu không thích, họ cứ thế lẳng lặng bỏ đi mà không cảm thấy ràng buộc trách nhiệm.

Cach 9X, 2K nghi viec: Tu im im bien mat den gia bi tai nan chet hinh anh 3

E ngại, lo sợ nói chuyện với cấp trên là lý do nhiều người Nhật tìm đến dịch vụ xin nghỉ việc hộ. Ảnh: Forbes.

Yuichiro Okazaki và Toshiyuki Niino là những người rất rành về nghỉ việc. Thực chất, hai người đàn ông là đồng sáng lập của Senshi S, công ty chuyên dịch vụ hỗ trợ các lao động Nhật Bản có thể nghỉ việc theo cách “dễ thở” nhất.

Trong gần 2 năm vận hành, công ty này đã giúp 1.500 trường hợp muốn nghỉ việc. Với mức phí 50.000 yen (gần 460 USD), Senshi S sẽ nhấc máy gọi điện cho sếp của khách hàng và nói hộ nguyện vọng.

“Phần đông sợ phải nói chuyện trực tiếp với cấp trên. Họ tin rằng sếp sẽ thẳng thừng từ chối lời đề nghị rút lui. Nguyên nhân của lối nghĩ này xuất phát từ quan niệm nghỉ việc là hành động tồi tệ ở Nhật. Mọi người nhìn vào và sẽ nghĩ bạn là người không ra gì”, anh Yuichiro cho hay.

Tại đất nước mặt trời mọc, có khoảng 30 doanh nghiệp cũng đang kinh doanh dịch vụ xin nghỉ việc hộ. Tư tưởng gắn bó trung thành với một công ty cả đời đã trở nên lỗi thời, thay vào đó người trẻ Nhật Bản muốn thử nghiệm nhiều môi trường khác nhau.

“Quan niệm của người trẻ đổi thay nhưng văn hóa công sở vẫn duy trì nếp nghĩ cũ. Đó là lý do vì sao có nhiều người phải nhờ đến chúng tôi giúp đỡ”, anh Yuichiro giải thích.

Tuy nhiên, cách thức nghỉ việc kỳ lạ này không phải lúc nào cũng được chấp thuận.

Với các vị sếp khó tính, cần nhiều hơn một cuộc gọi để thuyết phục mới kết thúc được hợp đồng. Nhiều công ty không đồng ý xin nghỉ việc hộ và yêu cầu đến trực tiếp nói chuyện.

Thiếu tôn trọng, không chuyên nghiệp

Người trẻ thuộc thế hệ Z dễ dàng bỏ việc một phần do gánh nặng tài chính với gia đình đã nhẹ bớt so với các thế hệ trước. Nếu cảm thấy không được trả lương tương xứng, họ nhanh chóng “dứt áo ra đi”, không do dự.

Nhiều người cho rằng nghỉ việc khi cảm thấy công việc không phù hợp không sai. Tuy nhiên, cách xin nghỉ sao cho lịch sự mới là điều đáng nói.

Zach Keel, làm nghề phục vụ ở Austin (Texas, Mỹ), chỉ đơn giản gọi điện xin nghỉ việc. Công việc ở một rạp chiếu phim khiến Austin thấy ngột ngạt khi anh luôn phải làm nhiều hơn những gì thuộc phạm vi của mình.

“Tôi không xuất hiện trở lại tại nơi làm việc lần nào nữa. Tôi cũng không cảm thấy tội lỗi về điều đã làm. Thiếu tôi, rạp phim vẫn làm ăn tốt”, chàng trai 26 tuổi nói.

Khi được hỏi ý kiến về việc nhiều người trẻ “bùng” phỏng vấn trước giờ hẹn, đi làm vài bữa rồi nghỉ, Thu Hà (21 tuổi, sinh viên Đại học Ngoại thương), cho rằng “chỉ những người thiếu suy nghĩ mới làm trò bỏ bom vậy”.

Từng đi ứng tuyển và làm việc tại một số nơi, Hà cho biết nếu có thấy chán nản, không thoải mái với công việc, cô cũng sẽ chọn cách từ chối, rút lui lịch sự.

Cô cũng cho hay mạng lưới quen biết giữa những người làm mảng nhân sự rất rộng và dễ dàng móc nối với nhau. Vì vậy, chỉ cần một lần sơ suất có thái độ không tốt, ứng viên có khả năng nhanh chóng bị đưa vào “black list”.

Mặt khác, Hà coi việc chuyên nghiệp khi đi xin việc là cách gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng, ngay cả khi không có cơ hội “đầu quân” về công ty họ. 

Chính cô bạn từng trải qua chuyện xin việc thất bại, nhưng người phỏng vấn có thiện cảm nên đã gửi hồ sơ qua vị trí khác để tiếp tục ứng tuyển.

“Nếu người đi xin việc có những hội trên Facebook để ‘bóc phốt’ những chỗ tuyển dụng thiếu minh bạch thì không lý do gì những người làm nhân sự lại không có danh sách ‘đen’ cho các ứng viên hành xử thiếu tôn trọng cả”, Thu Hà kết luận.

Cach 9X, 2K nghi viec: Tu im im bien mat den gia bi tai nan chet hinh anh 4

Nhiều lựa chọn hơn khi xin việc là lý do nhiều người trẻ thế hệ Z dễ dàng "dứt áo ra đi" khỏi công ty mà không cảm thấy ràng buộc trách nhiệm. Ảnh: BBC.

Theo chuyên viên tuyển dụng Chris Gray, khi nhân viên tự dưng biến mất và bỏ việc, các công ty thường sẽ chẳng mất thời gian tìm họ mà sẽ kiếm người mới.

"Điều đó thực sự thiếu chuyên nghiệp. Tôi khuyến nghị mọi người, bất kể là sếp hay nhân viên, đừng bao giờ biến mất đột ngột như vậy chỉ vì bạn muốn nghỉ việc", giám đốc nhân sự Dawn Fay của hãng Robert Half nói.

Không chỉ những người quản lý phê bình vấn nạn này, bỗng chốc nghỉ việc không lý do còn gây khó chịu cho các đồng nghiệp xung quanh.

“Tôi không bao giờ hành xử thiếu tôn trọng như vậy và tin rằng mình sẽ không bao giờ làm như thế”, Avril Coelho, nhân viên tại một cửa hàng y tế tại London (Anh), bày tỏ.

Caleb Papineau - Giám đốc một công ty chuyên về khảo sát thị trường lao động - cho biết khi lao động bỏ việc mà không báo trước, đó thường là biểu hiện của mối quan hệ không tốt giữa sếp và nhân viên.

"Thôi việc đột ngột gây ra hệ quả cho cả cấp trên và cấp dưới. Nhân viên cảm thấy không được lắng nghe và bị đánh giá thấp đến mức không có lựa chọn nào khác ngoài ra đi chóng vánh”, ông Caleb phân tích.

Vị giám đốc đề nghị cách khắc phục tình trạng này nằm ở chỗ cả sếp lẫn người làm nên dành thời gian để trò chuyện thay vì quyết định vội vàng, để cảm xúc lấn át.

"Lên kế hoạch rõ ràng, thể hiện độ chuyên nghiệp và đừng cắt đứt mối quan hệ nếu không cần thiết”, ông Caleb cho hay.

Sự thật nhức nhối ở nghĩa địa dành cho gái bán dâm

Sự thật nhức nhối ở nghĩa địa dành cho gái bán dâm

Số người tự sát nhiều đến độ có ít nhất 2 nhà chứa ở Kandapara phải xây nghĩa địa riêng để chôn các nạn nhân.  

" />

Cách 9X, 2K nghỉ việc: Từ im ỉm biến mất đến giả bị tai nạn chết

Kinh doanh 2025-02-13 13:36:22 5

Đinh Hòa (24 tuổi,áchXKnghỉviệcTừimỉmbiếnmấtđếngiảbịtainạnchếbóng đá hôm nay mấy giờ chủ cửa hàng áo cưới) than phiền mình nhiều lần “cạn lời” với cách một số bạn trẻ ngày nay đi xin việc. Trong một lần tuyển người phụ việc part-time, Hòa nhận được 12 hồ sơ xin đến làm, phần lớn trong độ tuổi 18-22.

Tới ngày hẹn phỏng vấn, cô bị tới 6 ứng viên cho “leo cây”, 2 người khác thì đến muộn.

“Thực sự là công việc mình cũng không yêu cầu cao nhưng những việc như đến muộn hay không tới được cũng chẳng báo làm mình khá buồn”, Hòa kể.

Trong số những người còn lại, Hoà chọn một cô gái 20 tuổi, khá lễ phép và nhanh nhẹn tên Mai.

Ở 2 tuần đầu làm việc, nữ nhân viên tỏ ra khá tháo vát. Tuy nhiên, đến ngày đầu tuần làm việc thứ 3, Hoà “ngã ngửa” khi đến cửa hàng không thấy nhân viên đâu.

Gọi điện cho Mai, cô đáp gọn lỏn: “Chị ơi, mẹ em mới xin cho em vào làm ở chỗ khác rồi ạ, em quên mất không báo lại với chị. Em xin lỗi chị nha”.

Vì sự nghỉ việc đột ngột của cô nhân viên, Hoà phải nhờ người nhà ra cửa hàng phụ giúp và khá chật vật trước khi tìm được người làm mới.

“Em ấy muốn nghỉ thì mình không có ý kiến nhưng ít ra nên báo trước một thời gian để mình còn biết mà tìm người thế chứ”, Hoà nói.

Sau lần đó, “nghỉ báo trước ít nhất một tuần” được cô đưa vào quy định cho nhân viên cửa hàng.

Cach 9X, 2K nghi viec: Tu im im bien mat den gia bi tai nan chet hinh anh 1

Không muốn đi làm, không ít người trẻ chọn cách tiêu cực để nghỉ việc như đột ngột biến mất, hay thậm chí giả chết vì tai nạn. Ảnh: Pinterest.

Việc nhân viên bỗng một ngày “bốc hơi”, nghỉ việc không lý do không còn là câu chuyện hiếm gặp ở Việt Nam và trên thế giới.

Tình trạng này có thể bắt gặp ở ngay cả những người đã nhận được thư mời làm việc, đồng ý gia nhập công ty. Ở khâu phỏng vấn, số lượng người chọn cách im lặng, không phản hồi lại doanh nghiệp, còn đông đảo hơn.

65% các nhà tuyển dụng tại Mỹ chịu cảnh ứng viên ban đầu chấp nhận lời mời làm việc, trước khi đột nhiên mất tích ngay trước ngày chính thức bắt đầu đi làm, theo khảo sát của công ty tuyển dụng Randstad US.

Trong đó, số lượng người trẻ thế hệ Z (sinh từ năm 1997 trở đi) chọn phương án này chiếm phần đông.

43% số lao động từ 22 tuổi trở xuống cho biết họ chấp nhận chỗ làm mới rồi hủy ngang không lý do. Con số giảm xuống 26% ở những người trong độ tuổi từ 23-38 và ở mức 13% với thế hệ trên 40 tuổi.

Các chuyên gia cho hay tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức thấp tại Mỹ là lý do khiến nhu cầu nghỉ làm, nhảy việc tăng cao.

“Quyền lực đang nằm ở trong tay nhân viên khi họ biết rằng mình có nhiều lựa chọn hơn. Điều này cũng giúp người lao động ra các điều kiện có lợi hơn khi đàm phán hợp đồng”, Jim Link, giám đốc nhân sự của RandStad US cho hay.

Theo ông Link, hiện tượng này không chỉ diễn ra ở các nước phương Tây. Tại Singapore và Hongkong, tình trạng tương tự cũng xảy đến khi người lao động dễ dàng đạt được mức thu nhập cơ bản và đề cao mức độ thỏa mãn trong công việc.

Từ đột ngột biến mất đến giả chết để nghỉ việc

Thu Huyền (22 tuổi, freelancer) thú nhận từng chọn cách thức im ỉm nghỉ làm, tự động rút lui khỏi công việc một vài lần khi còn là sinh viên năm nhất, năm hai.

Đam mê theo đuổi ngành truyền thông, Huyền ứng tuyển vị trí viết nội dung tại một công ty nhỏ. Song, cô bạn nhanh chóng rơi vào trạng thái chán nản vì môi trường làm việc không đáp ứng kỳ vọng.

“Công việc ban đầu của mình là sản xuất nội dung nhưng sếp bắt mình làm nhiều hơn thế, từ thiết kế đến quản lý các fanpage, nhóm nọ nhóm kia trên mạng xã hội. Chừng ấy công việc mà mức lương chỉ 1,5 triệu một tháng làm mình chóng oải”, Huyền cho hay.

Cảm giác không được nhìn nhận, trân trọng đúng mức với những gì mình bỏ ra khiến Huyền quyết định “dứt áo ra đi” mà không một lời từ biệt.

Lần khác, Huyền ứng tuyển vào vị trí thực tập tại một công ty truyền thông. Kế hoạch học hỏi kinh nghiệm ban đầu không thành khi người hướng dẫn cô bạn nghỉ việc, “để lại mình bơ vơ mà chẳng được giao việc gì làm”.

Một lần nữa, Huyền chọn cách rút lui, không đến chỗ làm, coi như mình không còn là nhân viên của công ty dù trong lòng vẫn day dứt, đắn đo vì cách mình xử lý mọi chuyện.

Giờ nghĩ lại, Huyền cho biết chọn lựa ngày ấy của mình không sai, nhưng “hành động như vậy thì không đúng”. 9X nói cũng may sau đó, cô không còn mối quan hệ nào với các chỗ làm cũ nữa.

Cach 9X, 2K nghi viec: Tu im im bien mat den gia bi tai nan chet hinh anh 2

Theo phân tích của chuyên gia, việc đột ngột biến mất khỏi chỗ làm mà không có lời giải thích nào, gây ra hậu quả xấu đến cả nhân viên và công ty. Ảnh: BBC.

Chris Yoko, giám đốc một doanh nghiệp chuyên thiết kế website ở Nhật Bản, từng có trải nghiệm tuyển dụng khó quên.

“Anh ta trông khá tử tế và có nguyện vọng gắn bó lâu dài. Ban đầu, tôi giao cho người mới đến một vài nhiệm vụ cơ bản. Song qua một tuần, anh ta thậm chí còn chẳng đến nơi làm việc”, Yoko nhớ lại.

Mọi nỗ lực của Yoko trong việc liên lạc với người nhân viên đều không đem lại kết quả. Cuối cùng, công việc buộc phải giao cho người khác.

Sau đó, một người tự xưng là bạn của anh chàng cho biết bạn mình đã thiệt mạng trong tai nạn xe hơi và muốn xin đơn hoàn thuế cho gia đình.

Nghi ngờ tính xác thực của câu chuyện, Yoko kiểm tra tài khoản mạng xã hội của người nhân viên.

Thực chất, không sự cố nào xảy ra và anh chàng bỗng “bặt âm vô tín” kia đang thoải mái tận hưởng việc đi du lịch bên người thân với một loạt hình ảnh vui vẻ được đăng tải trên mạng.

Không thích thì bỏ qua” như hẹn hò trên mạng

Năm 2018, theo báo cáo của Cục Dữ trự Liên bang Mỹ, càng ngày càng nhiều lao động biến mất mà không đưa ra bất kỳ lời giải thích nào.

Hiện tượng này được các chuyên gia so sánh với việc sử dụng các ứng dụng hẹn hò trực tuyến như Tinder.

Người dùng có thể dễ dàng “quẹt trái, quẹt phải” để tìm đối tượng cho mình và nếu không thích, họ cứ thế lẳng lặng bỏ đi mà không cảm thấy ràng buộc trách nhiệm.

Cach 9X, 2K nghi viec: Tu im im bien mat den gia bi tai nan chet hinh anh 3

E ngại, lo sợ nói chuyện với cấp trên là lý do nhiều người Nhật tìm đến dịch vụ xin nghỉ việc hộ. Ảnh: Forbes.

Yuichiro Okazaki và Toshiyuki Niino là những người rất rành về nghỉ việc. Thực chất, hai người đàn ông là đồng sáng lập của Senshi S, công ty chuyên dịch vụ hỗ trợ các lao động Nhật Bản có thể nghỉ việc theo cách “dễ thở” nhất.

Trong gần 2 năm vận hành, công ty này đã giúp 1.500 trường hợp muốn nghỉ việc. Với mức phí 50.000 yen (gần 460 USD), Senshi S sẽ nhấc máy gọi điện cho sếp của khách hàng và nói hộ nguyện vọng.

“Phần đông sợ phải nói chuyện trực tiếp với cấp trên. Họ tin rằng sếp sẽ thẳng thừng từ chối lời đề nghị rút lui. Nguyên nhân của lối nghĩ này xuất phát từ quan niệm nghỉ việc là hành động tồi tệ ở Nhật. Mọi người nhìn vào và sẽ nghĩ bạn là người không ra gì”, anh Yuichiro cho hay.

Tại đất nước mặt trời mọc, có khoảng 30 doanh nghiệp cũng đang kinh doanh dịch vụ xin nghỉ việc hộ. Tư tưởng gắn bó trung thành với một công ty cả đời đã trở nên lỗi thời, thay vào đó người trẻ Nhật Bản muốn thử nghiệm nhiều môi trường khác nhau.

“Quan niệm của người trẻ đổi thay nhưng văn hóa công sở vẫn duy trì nếp nghĩ cũ. Đó là lý do vì sao có nhiều người phải nhờ đến chúng tôi giúp đỡ”, anh Yuichiro giải thích.

Tuy nhiên, cách thức nghỉ việc kỳ lạ này không phải lúc nào cũng được chấp thuận.

Với các vị sếp khó tính, cần nhiều hơn một cuộc gọi để thuyết phục mới kết thúc được hợp đồng. Nhiều công ty không đồng ý xin nghỉ việc hộ và yêu cầu đến trực tiếp nói chuyện.

Thiếu tôn trọng, không chuyên nghiệp

Người trẻ thuộc thế hệ Z dễ dàng bỏ việc một phần do gánh nặng tài chính với gia đình đã nhẹ bớt so với các thế hệ trước. Nếu cảm thấy không được trả lương tương xứng, họ nhanh chóng “dứt áo ra đi”, không do dự.

Nhiều người cho rằng nghỉ việc khi cảm thấy công việc không phù hợp không sai. Tuy nhiên, cách xin nghỉ sao cho lịch sự mới là điều đáng nói.

Zach Keel, làm nghề phục vụ ở Austin (Texas, Mỹ), chỉ đơn giản gọi điện xin nghỉ việc. Công việc ở một rạp chiếu phim khiến Austin thấy ngột ngạt khi anh luôn phải làm nhiều hơn những gì thuộc phạm vi của mình.

“Tôi không xuất hiện trở lại tại nơi làm việc lần nào nữa. Tôi cũng không cảm thấy tội lỗi về điều đã làm. Thiếu tôi, rạp phim vẫn làm ăn tốt”, chàng trai 26 tuổi nói.

Khi được hỏi ý kiến về việc nhiều người trẻ “bùng” phỏng vấn trước giờ hẹn, đi làm vài bữa rồi nghỉ, Thu Hà (21 tuổi, sinh viên Đại học Ngoại thương), cho rằng “chỉ những người thiếu suy nghĩ mới làm trò bỏ bom vậy”.

Từng đi ứng tuyển và làm việc tại một số nơi, Hà cho biết nếu có thấy chán nản, không thoải mái với công việc, cô cũng sẽ chọn cách từ chối, rút lui lịch sự.

Cô cũng cho hay mạng lưới quen biết giữa những người làm mảng nhân sự rất rộng và dễ dàng móc nối với nhau. Vì vậy, chỉ cần một lần sơ suất có thái độ không tốt, ứng viên có khả năng nhanh chóng bị đưa vào “black list”.

Mặt khác, Hà coi việc chuyên nghiệp khi đi xin việc là cách gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng, ngay cả khi không có cơ hội “đầu quân” về công ty họ. 

Chính cô bạn từng trải qua chuyện xin việc thất bại, nhưng người phỏng vấn có thiện cảm nên đã gửi hồ sơ qua vị trí khác để tiếp tục ứng tuyển.

“Nếu người đi xin việc có những hội trên Facebook để ‘bóc phốt’ những chỗ tuyển dụng thiếu minh bạch thì không lý do gì những người làm nhân sự lại không có danh sách ‘đen’ cho các ứng viên hành xử thiếu tôn trọng cả”, Thu Hà kết luận.

Cach 9X, 2K nghi viec: Tu im im bien mat den gia bi tai nan chet hinh anh 4

Nhiều lựa chọn hơn khi xin việc là lý do nhiều người trẻ thế hệ Z dễ dàng "dứt áo ra đi" khỏi công ty mà không cảm thấy ràng buộc trách nhiệm. Ảnh: BBC.

Theo chuyên viên tuyển dụng Chris Gray, khi nhân viên tự dưng biến mất và bỏ việc, các công ty thường sẽ chẳng mất thời gian tìm họ mà sẽ kiếm người mới.

"Điều đó thực sự thiếu chuyên nghiệp. Tôi khuyến nghị mọi người, bất kể là sếp hay nhân viên, đừng bao giờ biến mất đột ngột như vậy chỉ vì bạn muốn nghỉ việc", giám đốc nhân sự Dawn Fay của hãng Robert Half nói.

Không chỉ những người quản lý phê bình vấn nạn này, bỗng chốc nghỉ việc không lý do còn gây khó chịu cho các đồng nghiệp xung quanh.

“Tôi không bao giờ hành xử thiếu tôn trọng như vậy và tin rằng mình sẽ không bao giờ làm như thế”, Avril Coelho, nhân viên tại một cửa hàng y tế tại London (Anh), bày tỏ.

Caleb Papineau - Giám đốc một công ty chuyên về khảo sát thị trường lao động - cho biết khi lao động bỏ việc mà không báo trước, đó thường là biểu hiện của mối quan hệ không tốt giữa sếp và nhân viên.

"Thôi việc đột ngột gây ra hệ quả cho cả cấp trên và cấp dưới. Nhân viên cảm thấy không được lắng nghe và bị đánh giá thấp đến mức không có lựa chọn nào khác ngoài ra đi chóng vánh”, ông Caleb phân tích.

Vị giám đốc đề nghị cách khắc phục tình trạng này nằm ở chỗ cả sếp lẫn người làm nên dành thời gian để trò chuyện thay vì quyết định vội vàng, để cảm xúc lấn át.

"Lên kế hoạch rõ ràng, thể hiện độ chuyên nghiệp và đừng cắt đứt mối quan hệ nếu không cần thiết”, ông Caleb cho hay.

Sự thật nhức nhối ở nghĩa địa dành cho gái bán dâm

Sự thật nhức nhối ở nghĩa địa dành cho gái bán dâm

Số người tự sát nhiều đến độ có ít nhất 2 nhà chứa ở Kandapara phải xây nghĩa địa riêng để chôn các nạn nhân.  

本文地址:http://member.tour-time.com/news/100d499583.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pharco vs Zamalek, 21h00 ngày 11/2: Khó tin cửa trên

{keywords}

Tại Peru, thương hiệu Bitel của Viettel Global sắp vươn lên vị trí thứ 3 về viễn thông.

Nguồn tin từ Viettel Global cho biết, mặc dù báo lỗ trên báo cáo kiểm toán nhưng năm 2016 là năm thuận lợi với hoạt động đầu tư nước ngoài hơn là khó khăn. Theo đó, ở những thị trường khó khăn trước đây, Natcom (công ty con của Viettel Global tại Haiti) tăng 6%, Movitel tại Mozambique tăng 7%, Viettel Burundi tăng 42%, Viettel Cameroon tăng 43%, Viettel Tanzania tăng trưởng tới 1.343%...

Tại Tanzania, thị trường mới đi vào hoạt động 1 năm đã có 4,5 triệu khách hàng và Viettel Global dự kiến năm 2017 sẽ vượt mạng Airtel của Ấn Độ (mạng di động vốn nổi tiếng với việc bán giá thoại 1 cent/phút). Ở Cameroon, Nexttel có 4,3 triệu khách hàng (năm 2016 tăng 43%) và sắp vượt mạng Orange của Pháp (hiện có 4,5 triệu khách hàng) để vươn lên vị trí thứ 2 tại thị trường này.

Còn ở Peru, Bitel có tốc độ tăng trưởng tốt nhất trong số các nhà mạng tại đây, chiếm đến hơn 50% thuê bao mới trong năm 2016 và sắp vươn lên vị trí số 3 ở thị trường.

Tổng doanh thu viễn thông của Viettel Global vẫn tăng 21,5% trong năm 2016, gấp hai lần so với năm trước đó.

Hiện nay, tỷ giá ở Mozambique đang tốt lên. Trước là 90 Metica/1 USD thì giờ 70 Metica/ 1 USD (đồng nội tệ tăng giá 25%). Điều này cũng đồng nghĩa với kết quả kinh doanh quý I của Viettel Global sẽ thay đổi. “Hiện nay chúng tôi còn chờ kiểm toán nhưng dự kiến lợi nhuận quý 1 tăng trưởng so với năm 2016 khoảng 40 triệu USD (gần 900 tỷ đồng)”, ông Dũng tiết lộ.

Trả lời về giải pháp khi tỷ giá tiếp tục biến động theo chiều hướng không thuận lợi, ông Dũng cho biết, Viettel Global sẽ chi trả các khoản chi phí mua thiết bị, đầu tư mới bằng đồng nội tệ; các khoản vay cũng sẽ bằng đồng nội tệ để khi chi trả không phải đổi ra đô la Mỹ.

Theo dự kiến, trong năm 2017, Viettel sẽ đầu tư mạnh vào Myanmar với gần 1 tỷ USD và cân nhắc đầu tư vào 2 thị trường lớn là Nigeria và Indonesia (đều có dân số khoảng 200 triệu người). Điều gì sẽ xảy ra với kết quả kinh doanh của Viettel Global?

Ông Lê Đăng Dũng cho biết, khi liên tục đầu tư, đặc biệt là vào các thị trường có quy mô lớn thì phải khoảng 3 năm sau khi hoạt động mới bắt đầu có lãi. Do đó, trong thời gian đầu mới kinh doanh khi báo cáo hợp nhất, điều nàysẽ làm giảm lợi nhuận trong kết quả chung của Viettel Global. Tuy nhiên, khi những thị trường lớn này bắt đầu có lãi thì lợi nhuận của Viettel Global sẽ tăng rất nhanh.

Trần Long

">

Vì sao Viettel Global không báo lãi năm 2016?

Kế hoạch tuyển sinh Thạc sĩ ngành Kỹ thuật phần mềm đợt 1/2017 vừa được Đại học FPT công bố hôm qua, ngày 27/4/2017.

Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Kỹ thuật phần mềm được ĐH FPT triển khai từ năm 2014. Gồm 60 tín chỉ được tổ chức thành 4 học kì, chương trình đào tạo Thạc sĩ Kỹ thuật phần mềm của ĐH FPT nhằm cung cấp cho người học các kiến thức nâng cao về lý thuyết cũng như thực tiễn của kỹ thuật phần mềm trong các lĩnh vực mạng Internet kết nối vạn vật (IoT) và Phân tích dữ liệu (Data Analytics).

Mục tiêu chung của chương trình là đào tạo ra các chuyên gia trong lĩnh vực IoT có nền tảng kỹ thuật tốt, có khả năng vận hành, ứng dụng, thiết kế và phát triển được các hệ thống từ hạ tầng, dịch vụ phần mềm, các nền tảng phần mềm, giao thức, mạng cùng với phương pháp luận hiện đại trong lĩnh vực IoT; hoặc những chuyên gia có khả năng khai thác hiệu quả tài nguyên dữ liệu số, có hiểu biết về quản trị dự án phần mềm để xây dựng thành công các hệ thống phần mềm thông minh phù hợp với xu hướng thời đại kinh doanh số.

Về đối tượng thi tuyển Thạc sĩ ngành Kỹ thuật phần mềm đợt 1/2017, theo thông báo của ĐH FPT, những thí sinh tốt nghiệp đại học loại khá các ngành Khoa học máy tính; Truyền thông và mạng máy tính; Hệ thống thông tin; CNTT; Tin học ứng dụng; An toàn thông tin; Công nghệ kỹ thuật máy tính; Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Truyền thông; Tin học quản lý sẽ được đăng ký dự thi ngay sau khi công nhận kết quả tốt nghiệp.

Các thí sinh tốt nghiệp đại học loại trung bình, trung bình khá các ngành Khoa học máy tính; Truyền thông và mạng máy tính; Hệ thống thông tin; CNTT; Tin học ứng dụng; An toàn thông tin; Công nghệ kỹ thuật máy tính; Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Truyền thông; Tin học quản lý và phải có tối thiểu 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực đăng ký dự thi mới đủ điều kiện dự thi.

">

FPT tuyển sinh 60 học viên Thạc sĩ Kỹ thuật phần mềm trong đợt 1/2017

">

Game thủ Việt nhốn nháo trong ngày công bố điểm thi đại học

Nhận định, soi kèo Arouca vs Rio Ave, 3h15 ngày 11/2: Nối mạch bất bại

ROX Tigers đang khá “thuận buồm xuôi gió” tại vòng bảng LCK Mùa Hè 2016, khi họ vừa có chiến thắng dễ dàng 2-0 trước ESC Ever tại Tuần 9 vừa qua. Người đi rừng trẻ tuổi của ROX, Han “Peanut” Wang-Ho, được bình chọn là MVP của cả hai ván đấu đó. Nhưng tâm điểm vẫn là xạ thủ kỳ cựu Kim “PraY” Jong-In, người đã có 1000 điểm hạ gục tại OGN/LCK sau Lee “Faker” Sang-hyeok làm được vào ngày 11/7 vừa qua.

Trong cuộc phỏng vấn sau trận đấu với Ever, Peanut cùng PraY đã được mời ở lại để cùng trò chuyện với hai BLV của LCK là Lee “CloudTemplar” Hyun-Woo và Kim Dong-Jun.

Em thật lòng nghĩ rằng họ sẽ cấm Nidalee, và Elise được mở ra”, Peanut nói. “Nhưng họ lại để mở Nidalee, nó như là một lời ‘cám ơn’ đối với em vậy. Em đã rất vui.

CloudTemplar chuyển các câu hỏi tới với PraY, hỏi lí do tại sao anh chơi Jhin và suy nghĩ về metagame hiện tại.

Em nghĩ (Jhin) là một trong những lựa chọn tốt khi Sivir bị cấm đi”, PraY nói. “Em có thể chơi vị tướng này theo nhiều cách khác nhau, nên em rất tự tin. Em nghĩ xạ thủ hiện tại không phải là một vị trí tốt, nhưng em vẫn hy vọng chúng em sẽ có được thời cơ. (Riot) nói rằng họ đang khiến cho xạ thủ mạnh hơn, nhưng em không nghĩ họ đã làm vậy đâu.

PraY cũng bình luận thêm về màn trình diễn của Peanut, khi anh chàng trẻ tuổi này có “cú đúp” MVP. PraY khá thận trọng với những phát ngôn của anh.

Em nghĩ (Peanut) biết những gì cậu ấy đang làm”, PraY dành những lời “có cánh” cho đồng dội trẻ tuổi. “Cậu ấy rất dũng cảm và gây ra rất nhiều sát thương ngay cả khi không thể, nhưng cậu ấy vẫn làm tốt.

Khi BLV Kim cho PraY biết lượng sát thương mà Peanut gây ra trong trận đấu vừa qua vượt trội hơn hẳn anh, xạ thủ này ngay lập tức đáp: “một thất bại tốt với mục đích thúc đẩy người đàn em dễ thương tiến bộ hơn .

Liên quan đến chủ đề điểm hạ gục thứ 1000, PraY chắc chắn rằng đội không quan tâm đên điều đó, kể cả khi Peanut nói với anh điều này sau khi kết thúc ván 1. PraY cho biết: “đã có thể có điểm hạ gục thứ 1000 nếu (họ) tạo điều kiện” cho anh, nhưng họ lại không làm điều đó vì không muốn, xạ thủ kỳ cựu nói vui với BLV.

PraY cùng ROX đang bay cao tại vòng bảng LCK Mùa Hè 2016 khi có được ngôi nhất bảng với hệ số 12-3 và bỏ cách các đội bám đuổi phía dưới hai chiến thắng. Ở mùa giải hiện tại, PraY đã thi đấu tổng cộng 30 ván đấu đạt tỉ lệ chiến thắng 66.7% cùng chỉ số KDA là 4.36 khi sử dụng Ashe là chủ yếu (9 ván).

June_6th

">

[LCK Mùa Hè 2016] Sau Faker, PraY chạm mốc 1000 điểm hạ gục

Chủ nhân giải thưởng bàn thắng đẹp nhất năm treo giày để ... làm game thủ

友情链接