Thể thao

Thử cho robot chấm điểm hoa hậu, kết quả bất ngờ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-22 13:37:15 我要评论(0)

Lý do dùng robot làm giám khảo là vì máy móc sẽ cân đo đong đếm dựa trên các tiêu chuẩn có sẵn về nhbóng đá hôm nay ngoại hạng anhbóng đá hôm nay ngoại hạng anh、、

Thử cho robot chấm điểm hoa hậu,ửchorobotchấmđiểmhoahậukếtquảbấtngờ<strong>bóng đá hôm nay ngoại hạng anh</strong> kết quả bất ngờ - 1

Lý do dùng robot làm giám khảo là vì máy móc sẽ cân đo đong đếm dựa trên các tiêu chuẩn có sẵn về nhân trắc học như chiều cao cân nặng, và không bị ảnh hưởng bởi phán xét, tâm lý thiên vị. Thế nhưng kết quả lại không mấy khả quan.

Beauty.ai, công cụ xây dựng bởi nhóm Youth Laboratories từ Nga và Hong Kong, được hai ông lớn Microsoft và Nvidia hỗ trợ đã tổ chức cuộc thi sắc đẹp với 600.000 ứng viên từ khắp nơi trên thế giới, từ Ấn Độ, Trung Quốc, châu Phi và Mỹ. 3 nhóm thuật toán sẽ được áp dụng để nhận biết khuôn mặt, nếp nhăn, trông họ già hay trẻ hơn tuổi, không xét tới màu da.

Kết quả được công bố hồi tháng 8 gây sốc: toàn bộ 44 người được coi là hấp dẫn nhất đều là người da trắng, trừ một người da màu và 6 người châu Á.

Thử cho robot chấm điểm hoa hậu, kết quả bất ngờ - 2

3 thuật toán tượng trưng cho 3 giám khảo 

Thuật toán "học sâu" (Deep learning) của trí tuệ nhân tạo (AI)  sẽ phân tích hàng loạt dữ liệu để nhận biết khác biệt. Deep learning được sử dụng cho Facebook để phân tích sở thích, nhưng Beauty.ai sẽ dựa trên nguồn của các nhà nghiên cứu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hình ảnh hoa hậu Thanh Thủy trên trang chủ Hoa hậu Quốc tế gây chú ý - 1

Huỳnh Thị Thanh Thủy được thông báo là đại diện Việt Nam tại cuộc thi Hoa hậu Quốc tế 2024 (Ảnh: Miss International).

Chia sẻ về việc lựa chọn Hoa hậu Thanh Thủy, bà Phạm Kim Dung nói: "Thanh Thủy là cô gái rất dễ thương, đáng yêu. Năm vừa qua, Thanh Thủy đã nỗ lực học hai trường đại học, bay đi bay về liên tục. Sắp tới, Thanh Thủy sẽ có những đột phá mới mà mọi người chờ đợi. Trước mắt, Thanh Thủy phải hoàn thành tốt việc học và chuẩn bị tâm thế đến với cuộc thi Hoa hậu Quốc tế".

Ngay sau đó, trang chủ Hoa hậu Quốc tế cũng đăng tải bài viết để giới thiệu về Thanh Thủy. Ban Tổ chức viết: "Huỳnh Thị Thanh Thủy là đại diện chính thức của Việt Nam tại Hoa hậu Quốc tế 2024. Cô là Hoa hậu Việt Nam đương nhiệm đầu tiên dự thi Hoa hậu Quốc tế".

Bài đăng giới thiệu về Thanh Thủy hiện đạt 17.000 lượt "thích" và gần 2.000 lượt bình luận từ cộng đồng mạng.

Phần lớn khán giả ủng hộ cô dự thi Hoa hậu Quốc tế. Nhiều người đánh giá cao và dành nhiều sự kỳ vọng cho Thanh Thủy khi cô tham dự Hoa hậu Quốc tế 2024.

"Cô ấy thật xinh đẹp, xin chúc mừng từ Philippines", "Cô ấy đáng yêu như búp bê", "Cô ấy sở hữu vẻ đẹp rất phù hợp với cuộc thi", "Cô ấy là thí sinh đến từ cuộc thi sắc đẹp lâu đời nhất Việt Nam"… là một số bình luận ủng hộ Thanh Thủy. 

Hình ảnh hoa hậu Thanh Thủy trên trang chủ Hoa hậu Quốc tế gây chú ý - 2

Huỳnh Thị Thanh Thủy ngày càng hoàn thiện về nhan sắc và phong cách thời trang sau khi đăng quang (Ảnh: FBNV).

Đáp lại sự ủng hộ của khán giả trong và ngoài nước, Thanh Thủy bình luận trực tiếp bên dưới bài đăng giới thiệu cô trên trang của cuộc thi Hoa hậu Quốc tế: "Tôi tự hào là đại diện của Việt Nam tại cuộc thi Hoa hậu Quốc tế 2024, tôi sẵn sàng cho cuộc hành trình mới này". 

Huỳnh Thị Thanh Thủy (SN 2002) sinh ra và lớn lên tại Đà Nẵng. Cô đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2022. Thời điểm mới đăng quang, cô sở hữu nhan sắc ngọt ngào, vóc dáng mảnh mai với chiều cao 1,75m, số đo ba vòng 80-63-94. Cô chuộng phong cách thời trang nữ tính, thanh lịch.

Hiện tại, nhan sắc và gu thời trang của Thanh Thủy đều thay đổi rõ rệt. Cô được khen ngày càng quyến rũ, sắc sảo, phong cách thời trang cũng táo bạo, gợi cảm hơn. Sau khi đăng quang, Thanh Thủy tích cực tham gia các dự án thiện nguyện bên cạnh việc hoạt động nghệ thuật.

Thanh Thủy hiện theo học 2 trường là Đại học Ngoại ngữ (Đại học Đà Nẵng) và Đại học Greenwich Việt Nam. Cô có khả năng giao tiếp cơ bản bằng tiếng Anh và tiếng Hàn.

Hoa hậu Quốc tế là một trong những cuộc thi nhan sắc lâu đời nhất thế giới cùng với Hoa hậu Hoàn vũ, Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Trái Đất, Hoa hậu Siêu quốc gia, Hoa hậu Hòa bình Quốc tế.

Hoa hậu Quốc tế được xem là nơi thể hiện tình hữu nghị, ngoại giao giữa đại diện đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Cuộc thi đề cao vẻ đẹp thanh lịch và kiến thức cũng như tư duy ngoại giao của các thí sinh.

Việt Nam cử đại diện tham dự cuộc thi Hoa hậu Quốc tế khá đều đặn trong những năm qua và một số đại diện của Việt Nam đã có thành tích nổi bật tại đấu trường sắc đẹp lâu đời này. 

Thành tích cao nhất mà Việt Nam từng đạt được tại Hoa hậu Quốc tế là Á hậu 3 vào năm 2015 của người đẹp Phạm Hồng Thúy Vân. Năm 2022, đại diện của Việt Nam tham dự Hoa hậu Quốc tế - Á hậu Phương Nhi - lọt vào top 15 chung cuộc.

Cuộc thi Hoa hậu Quốc tế 2024 dự kiến diễn ra vào tháng 12 tới tại Tokyo, Nhật Bản. Hoa hậu Quốc tế 2023 Andrea Rubio đến từ Venezuela sẽ trao lại vương miện cho người kế nhiệm vào đêm chung kết. Hiện, 10 thí sinh xác nhận tham dự cuộc thi. 

" alt="Hình ảnh hoa hậu Thanh Thủy trên trang chủ Hoa hậu Quốc tế gây chú ý" width="90" height="59"/>

Hình ảnh hoa hậu Thanh Thủy trên trang chủ Hoa hậu Quốc tế gây chú ý

.

Theo ông Hiếu điều này gây áp lực, căng thẳng cho học sinh khi đến trường cũng như không mang lại kết quả trong học tập. Yêu cầu này nhận được không ít sự đồng tình.

“Ngày xưa, mỗi lần cô giáo giở sổ rà cây bút để gọi tên học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ, tôi lại thấy lo lắng, áp lực đến đau bụng”, chị Minh Hải (sinh năm 1989, Hà Nội) nhớ lại.

Mỗi lần như thế, chị thường tìm cách cúi rạp xuống bàn hoặc ẩn sau lưng bạn để cô giáo không nhìn thấy mình. Với thế hệ 8X như chị, ám ảnh nhất là khi không thuộc bài, bị cô giáo ghi vào sổ. Thậm chí, có những bạn vừa không thuộc bài lại không ghi chép bài học tiết trước còn bị bắt quỳ cạnh bảng, cuối tuần sinh hoạt lớp sẽ bị “bêu tên”.

“Thời đi học, tôi cực khổ vì chuyện học hành. Môn học này chưa qua, tâm lý lại lo sợ cho đầu môn học khác. Mỗi lần kiểm tra bài cũ không ai dám nhìn thẳng vào thầy cô. Mặt người nào người nấy lấm lét kiểu gì cũng bị gọi lên bảng trả bài".

Thuộc diện học khá trong lớp nhưng mỗi lần vào đầu các tiết, nhất là môn Lịch sử, chỉ cần cô giáo nhìn qua chị Hải đã thấy sợ. “Có lần cô gọi lên bảng kiểm tra bài cũ, rõ ràng ở nhà mình đã học thuộc, nhưng đứng trước lớp tôi vẫn run cầm cập không nhớ được gì. Song đến khi xin cô cho viết lên bảng, tôi lại viết đủ từng chữ”, chị Hải kể.

Theo chị Hải, việc kiểm tra bài cũ không sai, nhưng hình thức kiểm tra miệng như vậy khiến người học cảm thấy áp lực. Thói quen học tập trong quá khứ cũng khiến nhiều người dù đi làm vẫn rụt rè không dám phát biểu quan điểm của bản thân vì sợ sai.

Ảnh minh họa

Giống như chị Hải, anh Đức Hiếu (sinh năm 1990, Thái Bình) cũng ám ảnh mỗi khi nhớ về những lần kiểm tra bài cũ. “Sợ nhất là ánh mắt cô giáo liếc về phía mình hoặc chỉ cần đọc họ, tên đệm đã thấy “rớt tim ra ngoài”. Lớp tôi có mấy người cùng họ và tên đệm. Chỉ đến khi cô đọc qua tên khác mới dám thở phào nhẹ nhõm”, anh Hiếu nhớ lại.

Lên lớp 8, khi đã hiểu cách thức giáo viên kiểm tra bài cũ, anh tìm ra “mánh khóe” để trốn việc hỏi bài. Ngay từ đầu kỳ, khi lượng kiến thức còn ít và dễ, anh thường tranh thủ xung phong được kiểm tra bài cũ trước.

Nhờ vậy, điểm bao giờ cũng cao và khiến giáo viên ấn tượng, nhớ mặt. Những tiết sau vì đã có điểm miệng nên anh không còn thấy lo sợ nữa. Trong trường hợp rà theo danh sách, chẳng may bị gọi lại, khi giáo viên nhìn thấy mặt quen cũng sẽ bỏ qua để gọi người khác.

Cũng có những hôm khác chưa kịp học bài cũ, anh thường tìm lý do làm các công việc giúp lớp như đi giặt giẻ lau bảng, đi bê ghế vào phòng hội đồng… để trốn ra ngoài chờ qua 5 - 10 phút đầu tiết.

Giờ đây khi nhớ lại, anh Hiếu thấy việc kiểm tra bài cũ “vừa vô tác dụng lại gây hại nhiều hơn có lợi”.

“Điều này gây ra căng thẳng và áp lực cho học sinh. Thậm chí nó còn vô dụng vì có những em học thật thuộc bài một hôm, sau đó xung phong lên lấy điểm 9 – 10 rồi ung dung không cần học những buổi sau vì mình đã có điểm. Việc trả bài như vậy cũng không còn ý nghĩa là tạo động lực học hành”.

“Bài cũ nên hỏi, nhưng cần thực hiện theo cách khác”

‘Sổ Nam Tào” là cách chị Ngô Như Ngọc (sinh năm 1987, Hà Nội) gọi tên khi nhắc tới cuốn sổ điểm của giáo viên nhiều năm về trước. Dù giờ đây, khi cũng trở thành cô giáo đứng trên bục giảng, chị Ngọc vẫn ám ảnh với những lần kiểm tra bài cũ.

“Cô giáo mở “sổ Nam Tào”, rà từ trên đến đoạn giữa vần "N" là tim tôi đập loạn xạ. Đến khi cô tiếp tục rà từ dưới lên rồi chấm một phát, cả bọn tiếp tục run cầm cập. Chỉ khi nào cô gấp sổ dạy bài mới, cả lớp mới thở phào nhẹ nhõm”.

Luôn là học sinh giỏi top đầu của lớp nhưng với chị Ngọc, hôm nào chẳng may nhớ nhầm thời khóa biểu, đúng vào môn chưa học bài là lại lo lắng bị cô giáo gọi lên bảng. Vì ám ảnh, đến khi lấy chồng sinh con, chị nhất quyết không đặt tên con có chữ “A” ở đầu danh sách.

Đến khi đi dạy, chị Ngọc nhận thấy việc gọi 2 – 3 học sinh lên trả bài nhưng không thuộc vừa mất thời gian lại khiến thầy cô thêm ức chế. Học sinh cũng sẽ ngại ngùng với bạn, sau đó hình thành tư tưởng học vẹt, học đối phó. Vì thế, chị Ngọc luôn trăn trở làm thế nào để không cần kiểm tra bài cũ vẫn khiến học trò nhớ bài.

“Tôi đã thử thay thế bằng các hoạt động ôn tập khác như chuyển sang thảo luận đầu giờ nhằm giúp học sinh mở rộng và suy luận vấn đề. Nhưng tôi cũng phải chấp nhận thực tế có thể rơi rụng những học sinh lười học, kém ý thức”.

Bản thân chị cũng nhận thấy, cái khó của giáo viên là phải tạo áp lực vừa đủ để học sinh tự học, nhưng vẫn phải tạo sự gần gũi, vui vẻ để tăng sự hứng thú, thu hút tập trung, từ đó sẽ tạo hiệu quả một cách tự nhiên.

“Hiện tại, tôi đang áp dụng cách cho cả lớp cùng tham gia trò chơi trả lời quiz với khoảng 5 – 7 câu hỏi vào đầu giờ và có thưởng. Cách làm này khá hiệu quả khi giúp học sinh vừa nhớ bài cũ, lại khiến không khí đầu buổi học thêm sôi nổi.

Tôi nghĩ rằng, “giáo dụclà thắp lửa chứ không phải đổ đầy”, do đó phải kích thích được sự tìm tòi, hứng thú khi học, từ đó các em tự khắc sẽ học thay vì bị ép buộc, gây căng thẳng".

Tôi chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ rất oái oăm, khiến học sinh ám ảnhGần 30 năm trong nghề, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, từng chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ theo cách oái oăm, khiến học sinh ám ảnh..." alt="‘Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ’" width="90" height="59"/>

‘Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ’

UBND TP.HCM vừa phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong dự án Khu công viên Mũi Đèn Đỏ và Khu nhà ở đô thị Saigon Peninsula tại phường Phú Thuận, quận 7.

{keywords}

Siêu dự án 6 tỷ USD của đại gia Trương Mỹ Lan cũng vừa bị Bộ tài chính "tuýt còi" vì chậm tiến độ và đặt dấu hỏi về năng lực tài chính của chủ đầu tư

Cụ thể, hệ số điều chỉnh giá đất ở mặt tiền đường Đào Trí là 6,881; hẻm nhựa, có chiều rộng bằng hoặc trên 5m đường Gò Ô Môi, có độ sâu tính từ mép lề đường Gò Ô Môi ngoài phạm vi 100m là 4,724. Đối với đất nông nghiệp, hệ số điều chỉnh giá đất từ 22,787 đến 26,782; đối với đất ở mặt tiền đường nội bộ 12m dự án Khu dân cư Lacasa là 4,630.

UBND TP.HCM cũng giao Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng quy trình phối hợp lập, thẩm định, phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố theo hướng chỉ xác định giá 1 lần, dùng chung cho việc tổ chức lấy ý kiến, niêm yết và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án.

Đồng thời, Sở TNMT cũng có những đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trong công tác tư vấn xác định hệ số điều chỉnh giá đất để bồi thường khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố.

Được biết, siêu dự án bao gồm Khu công viên Mũi Đèn Đỏ và Khu nhà ở đô thị Saigon Peninsula với tổng diện tích 117,78ha. Dự án có tổng vốn đầu tư được ước tính lên đến 6 tỷ USD và sở hữu vị trí đắc địa khi phía đông và nam giáp sông Nhà Bè, phía tây giáp đường Đào Trí, phía bắc giáp sông Sài Gòn và rạch Bà Bướm. Dự án được phê duyệt quy hoạch tỷ lệ 1/500 từ năm 2010.

Sau đó, để phát triển dự án, giữa năm 2016, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã ký hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài gồm Pavilion Group và Genting Group. Trong đó, Pavilion Group giữ vai trò chủ đạo trong quy hoạch và triển khai xây dựng công trình như trung tâm thương mại bán lẻ, khu căn hộ cao cấp và biệt thự nghỉ dưỡng… còn Genting Group tham gia xây dựng cảng tàu khách quốc tế.

Dự án được chia thành hai khu với các chức năng riêng biệt. Khu công viên Mũi Đèn Đỏ làm sinh thái, du lịch, văn hóa, giải trí, công cộng trên diện tích khoảng 82 ha. Khu nhà ở đô thị với đầy đủ hạng mục công trình dịch vụ như giáo dục, y tế, văn hóa, hành chính, thương mại, các dịch vụ đô thị phục vụ dân cư trong đơn vị ở có diện tích khoảng 35,7 ha. Ngoài ra còn có công trình đấu mối hạ tầng kỹ thuật phục vụ cấp thành phố (bến tàu khách quốc tế) có diện tích khoảng 4,6 ha.

Điều đáng nói, sau khi ký kết hợp tác vào năm 2016, dự án thi công rầm rộ rồi tạm dừng đột ngột, sau đó rơi vào cảnh “trơ gan cùng tuế nguyệt”. Một thời gian dài không “động đậy” làm cho bên trong dự án trở nên hoang hóa, nhiều người dân gần khu vực tận dụng để vào câu cá, bẫy chim, thậm chí nuôi heo.

Theo Dân Việt

Hình ảnh, hiện trạng 9 dự án ở Đà Nẵng đang bị điều tra

Hình ảnh, hiện trạng 9 dự án ở Đà Nẵng đang bị điều tra

Một số dự án đang triển khai, một số khác đã được chuyển giao nhà đầu tư hoặc di dời vị trí.

" alt="Siêu dự án 6 tỷ USD của Vạn Thịnh Phát được điều chỉnh hệ số giá đất" width="90" height="59"/>

Siêu dự án 6 tỷ USD của Vạn Thịnh Phát được điều chỉnh hệ số giá đất