您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Changchun Yatai vs Shanghai Port, 14h30 ngày 9/10
Nhận định57342人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoChangchunYataivsShanghaiPorthngàlịch âm năm 2024 soi kèo Changchun Yatai vs Sh...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoChangchunYataivsShanghaiPorthngàlịch âm năm 2024 soi kèo Changchun Yatai vs Shanghai Port, 14h30 ngày 9/10 - Giải VĐQG Trung Quốc. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Changchun Yatai đối đầu với Shanghai Port từ các chuyên gia hàng đầu.
Soi kèo, dự đoán Macao Monza vs Spezia 20h00 ngày 9/10Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Nhận địnhHồng Quân - 26/03/2025 20:13 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Người yêu tôi 32 tuổi sao vẫn lần lữa chuyện kết hôn?
Nhận định- Nhưng bạn trai mình thì lại thản nhiên như không, anh bảo không vội gì phải cưới. Khi nào cưới được anh sẽ báo cho mình. TIN BÀI KHÁC
Góa vợ hơn hai chục năm mà không yêu đương cô nào">...
阅读更多Một trường học ở Đắk Lắk ngừng khai giảng để phòng bạch hầu
Nhận địnhHôm nay, hơn 400 nghìn học sinh của 1.026 trường học từ bậc mầm non đến THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã tham dự lễ khai giảng năm học mới 2020-2021. Trong số này, Trường Tiểu học Nơ Trang Lơng ở xã Cư Êbur (TP Buôn Ma Thuột) phải dừng tổ chức lễ khai giảng năm học mới do nằm trong khu vực cách ly y tế phòng chống dịch bạch hầu.
Trường Tiểu học Nơ Trang Lơng (Đắk Lắk) dừng khai giảng để phòng dịch bạch hầu Ngoài dừng lễ khai giảng, trường cũng cho nghỉ học 1 tuần. Sau thời gian này, nhà trường sẽ sắp xếp, bố trí thời gian để học sinh học bù.
Tỉnh Gia Lai cũng có hơn 400 nghìn học sinh các cấp tượu trường.
Học sinh mầm non, tiểu học, THCS tại TP Buôn Ma Thuột trong ngày khai giảng Để chuẩn bị cho năm học mới, thời gian qua, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đã phối hợp chặt chẽ cùng các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương triển khai thực hiện cuộc vận động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” với mục tiêu huy động hết học sinh 5 tuổi vào lớp mẫu giáo, 6 tuổi vào lớp 1; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; trẻ ở độ tuổi phổ cập giáo dục THCS đã bỏ học tiếp tục đi học lại; duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục-xóa mù chữ và đẩy mạnh công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Khai giảng năm học mới tại Trường THPT dân tộc nội trú Nơ Trang Lơng (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) Cũng trong sáng nay, hơn 320 nghìn học sinh tỉnh Lâm Đồng từ bậc mầm non đến THPT đã tựu trường, chào đón năm học mới.
Tỉnh Đắk Nông có trên 180 ngàn học sinh các cấp bước vào năm học mới, tăng trên 8.316 em.
Trước ngày khai giảng, các cơ sở giáo dục, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số đã rà soát số liệu và triển khai các biện pháp vận động học sinh đến lớp.
Học sinh người Jarai, Ba Na... ở Gia Lai diễn tấu cồng chiêng, nhảy xoang mừng khai giảng năm học mới Trong bối cảnh dịch Covid-19 xảy ra, các trường trên địa bàn ưu tiên triển khai các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn phòng chống dịch cho học sinh.
Các trường đã tập trung dọn vệ sinh trường lớp, sát khuẩn, lau chùi bàn ghế, thiết bị đồ dùng, đồ chơi trẻ em...
Ngày khai giảng đặc biệt của gần 23 triệu học sinh cả nước
Sáng nay (5/9), gần 23 triệu học sinh khai giảng năm học 2020-2021. Để "Tất cả vì học sinh thân yêu" trong năm học này sẽ đòi hỏi tâm trí, thời gian, công sức mà các thầy cô dành cho mỗi giờ giảng, cho mỗi học trò nhiều hơn nữa.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Kết quả TPHCM vs Sài Gòn: Công Phượng mờ nhạt khiến đội nhà ôm hận
- Tài sản vô giá của cô trò nghèo mồ côi học giỏi
- Jorge Mendes vẫn đang thuyết phục Bayern và Atletico ký Ronaldo
- Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
- Chúng em vào nhà nghỉ cùng nhau nhưng không làm gì hết...
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
-
Fred liên tục chuyền sai địa chỉ trong hiệp một Trong cabin bình luận, cựu danh thủ Roy Keane lập tức hướng mũi dùi vào Fred cùng McTominay. Ông khẳng định, cả hai không đủ tốt để đưa MU trở lại vị thế tốp đầu.
"Đây là câu chuyện diễn ra suốt khoảng thời gian dài. Fred và McTominay không đủ tốt. MU khó trở lại đỉnh cao với cặp tiền vệ trung tâm này.
Chúng ta vẫn theo dõi Quỷ đỏ hết tuần này qua tuần khác, nhưng những yếu kém vẫn tồn tại, chẳng có gì thay đổi cả".
Paul Scholes cũng phê phán cặp tiền vệ trung tâm của Red Devils và gọi màn trình diễn trước Brighton là tệ hại.
"MU gây sốc với nhiều người bằng cách khởi đầu kém cỏi. Các dấu hiệu ngay từ những phút đầu tiên cho thấy sự tệ hại.
McTominay chạy nhiều nhưng thiếu hiệu quả McTominay luôn cố gắng chạy theo trái bóng. Điều này thật xuẩn ngốc. Chất lượng khu vực giữa sân MU thực sự rất kém.
Với Fred và McTominay, HLV Ten Hag chỉ nên dùng một người trong số họ. Thậm chí như thế tôi thấy còn quá nhiều.
Fred ném trái bóng vô trách nhiệm, trong khi McTominay chạy loăng quăng không định hướng. MU muốn phát triển bóng từ tuyến dưới nhưng với hai nhân tố trên, xem họ thi đấu chẳng khác gì tội ác."
*An Nhi
" alt="McTominay và Fred nhận mưa chỉ trích từ huyền thoại MU">McTominay và Fred nhận mưa chỉ trích từ huyền thoại MU
-
Tuy nhiên, sau gần 3 giờ đồng hồ tranh luận và nghị án sáng nay, Tòa án Nhân dân Quận 12, TPHCM đã ra quyết định đình chỉ vụ án. Theo Tòa án Nhân dân Quận 12, quyết định kỷ luật của nhà trường đối với ông Đạt không phải là tranh chấp lao động nên không thuộc thẩm quyền của tòa án.
Nguyên do vụ kiện
Ông Phạm Quốc Đạt (sinh năm 1985) là giáo viên dạy Ngữ văn, Trường THPT Võ Trường Toản, Quận 12, TP.HCM. Hơn một năm trước, trong quá trình dạy học, ông Đạt đã cho sân khấu hóa tác phẩm “Bỉ vỏ" của nhà văn Nguyên Hồng và "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng…
Trong tác phẩm "Bỉ vỏ" có phân đoạn nhân vật Tám Bính bị hãm hiếp, còn trong tác phẩm "Số đỏ" có cảnh nhạy cảm của cô Tuyết và Xuân tóc đỏ. Hai phân đoạn nhạy cảm này đều được học sinh thể hiện. Những clip học sinh diễn hai phân đoạn này sau khi lan truyền trên mạng xã hội đã vấp phải nhiều ý kiến phản đối.
Phân đoạn nhạy cảm trong tác phẩm văn học được thầy Đạt cho học sinh đóng (Ảnh:cắt từ clip) Lãnh đạo Trường THPT Võ Trường Toản đã họp và quyết định kỷ luật ông Đạt với hình thức đình chỉ đứng lớp 1 năm, chuyển làm công tác thư viện.
Sau khi bị kỷ luật, ông Phạm Quốc Đạt có đơn khởi kiện Trường THPT Võ Trường Toản (đại diện là ông Lương Văn Định - Hiệu trưởng) ra Tòa án nhân dân Quận 12, TP.HCM.
Toàn án nhân dân Quận 12 thụ lý vụ kiện. Sau nhiều lần hòa giải bất thành, tháng 3/2020, tòa quyết định xét xử vụ kiện. Đến tháng 7/2020, Tòa lại có quyết định tạm ngừng phiên tòa vì xét thấy “cần phải xác minh, thu thập, bổ sung tài liệu từ Sở GD-ĐT TP.HCM, nếu không thực hiện thì không thể giải quyết được vụ án và không thể thực hiện được ngay tại phiên toà”.
Vào đầu tháng 8, Tòa tiếp tục có quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự kể từ ngày 11/8.
Đến ngày 3/9, Toà án nhân dân Quận 12 lại có quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự “Yêu cầu hủy các quyết định kỷ luật và bồi thường thiệt hại" nguyên đơn là ông Phạm Quốc Đạt và bị đơn là Trường THPT Võ Trường Toản (ông Lương Văn Định - đại diện theo pháp luật của bị đơn).
Ngày 4/9, Tòa có quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?
Trước khi diễn ra phiên xử, Tòa án nhân dân Quận 12 đã có văn bản xin ý kiến Sở GD-ĐT TP.HCM về việc nội dung hoạt cảnh “Quan âm Thị Kính” và “Bỉ vỏ” có phù hợp với mục đích giảng dạy ở bậc THPT hay không?
Thầy Phạm Quốc Đạt (Ảnh: NQ) Sở GD-ĐT đã có trả lời bằng văn bản về vấn đề này. Theo Sở, căn cứ chương trình giáo dục môn Ngữ văn THPT, tác phẩm “Quan âm Thị Kính” thuộc bài đọc thêm trong chương trình Ngữ văn lớp 7, và tác phẩm “Bỉ vỏ” không nằm trong chương trình giảng dạy ở bậc THPT.
Căn cứ Điều 12, Thông tư 12/2011 của Bộ GD-ĐT về ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học thì các hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học như trường hợp này có thể thuộc hoạt động ngoại khóa trong nhà trường.
“Hoạt động ngoại khóa là một trong những hoạt động ngoài giờ lên lớp có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng, có mục đích rõ ràng. Nội dung, hình thức của các hoạt động ngoại khóa rất đa dạng, phong phú như câu lạc bộ khoa học, câu lạc bộ văn học, tham quan, xem kịch, sân khấu hóa các tác phẩm văn học, giao lưu với tác giả văn học… Mục tiêu của hoạt động ngoại khoá là bổ trợ, nâng cao kiến thức, kỹ năng, hình thành phẩm chất tốt đẹp, rèn luyện kỹ năng sống... Hoạt động ngoại khóa ở môn ngữ văn nói riêng và các môn học khác nói chung phải được nhà trường, tổ bộ môn xây dựng kế hoạch, mục tiêu cụ thể, khoa học, phù hợp với tình hình đơn vị và đạt hiệu quả cao nhất. Việc quản lý hoạt động chuyên môn nói chung, hoạt động ngoại khoá nói riêng được căn cứ vào kế hoạch tổ bộ môn và hiệu trưởng phê duyệt” - văn bản của Sở GD-ĐT nêu rõ.
Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định nếu xét ở góc độ hoạt động ngoại khóa thì phải xem xét kế hoạch tổ chức, nội dung, mục đích cụ thể của hoạt động này mà tổ bộ môn, nhà trường đã xây dựng và hiệu trưởng nhà trường duyệt. Khi đó mới có đủ căn cứ trả lời "có phù hợp với mục đích giảng dạy ở bậc phổ thông trung học hay không".
Về vấn đề khiếu nại các quyết định xử lý kỷ luật ông Phạm Quốc Đạt có thuộc thẩm quyền xử lý của Sở GD-ĐT hay không, Sở GD-ĐT cho hay quyết định xử lý kỷ luật của hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản không thuộc thẩm quyền của Sở mà người khiếu nại có quyền, nghĩa vụ khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Lê Huyền
Hòa giải bất thành, tòa sẽ xử vụ thầy giáo cho học sinh diễn “cảnh nóng”
- Sau một thời gian hòa giải, Toàn án nhân dân Quận 12, TP.HCM sẽ xét xử vụ thầy giáo Trường THPT Võ Trường Toản- người cho học sinh diễn “cảnh nóng”.
" alt="Thầy giáo cho học sinh diễn “cảnh nóng” và hiệu trưởng lôi nhau ra tòa">Thầy giáo cho học sinh diễn “cảnh nóng” và hiệu trưởng lôi nhau ra tòa
-
- Em và anh ấy yêu nhau đã ba năm. Cả hai đều đã ngoài 30 nên em thực sự mong sớm đi đến đám cưới để chính thức hóa mối quan hệ.
TIN BÀI KHÁC
Thế nào là phạm vi 3 đời, không được kết hôn?" alt="Tự biến mình thành con rối của mẹ">Tự biến mình thành con rối của mẹ
-
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
-
Đây là diễn đàn do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức sáng 25/9 nhằm tiếp thu quan điểm và giải pháp để phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Hầu hết các đại biểu đều cho rằng đội ngũ trí thức đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển đất nước. Tuy nhiên, nhiều cản trở liên quan đến việc phát triển đội ngũ trí thức cũng được đặt ra.
PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho rằng, trình độ tri thức của nước ta còn tụt hậu so với mặt bằng chung của khu vực và thế giới, ảnh hưởng đến khả năng sáng tạo, thực hành, ứng dụng, giao tiếp bằng ngoại ngữ.
“Hiện nay cũng phải thừa nhận rằng có một bộ phận trí thức, kể cả những người có tuổi cao, còn thiếu tự tin, e ngại, sợ quy kết về quan điểm, né tránh những vấn đề có liên quan đến chính trị. Một số giảm đạo đức nghề nghiệp và thiếu ý thức trách nhiệm cũng như thiếu tự trọng trong nghiên cứu khoa học, thể hiện vai trò tri thức của mình; có biểu hiện chạy theo bằng cấp, thiếu trung thực, thiếu tinh thần hợp tác.
Những vấn đề này dẫn đến tình trạng một số trí thức không thường xuyên học hỏi, tìm tòi, trau dồi kiến thức cũng như thực hiện hoài bão đóng góp cho xã hội, đất nước. Đây là một trong những rào cản cho việc phát triển đội ngũ trí thức hiện nay”, ông Hoàng nói.
PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Một khó khăn khác tương đối lớn theo ông Hoàng là nước ta chưa đủ chủ trương chính sách nhằm thúc đẩy phát triển đội ngũ trí thức một cách hợp lý và hiệu quả, thiếu chính sách chủ động và đủ mạnh để thu hút tri thức người Việt Nam ở nước ngoài tham gia giải quyết các vấn đề của đất nước và tạo điều kiện để trí thức trong nước giao lưu, hợp tác, làm việc với các trung tâm khoa học, văn hóa trên thế giới.
Ảnh: Thanh Hùng Ngoài ra, cơ chế chính sách tài chính hiện hành trong hoạt động khoa học và công nghệ, văn hóa và nghệ thuật còn nhiều bất cập, dẫn đến một số trường hợp trí thức phải tìm cách đối phó. “Không phải đối phó trong nghiên cứu mà trong việc vận dụng các chính sách, quy định về tài chính để làm sao cho phù hợp trong việc giải ngân, thanh toán các đề mục của công tác thực hiện đề tài. Do đó đã làm giảm chất lượng công trình sáng tạo, lãng phí thời gian, công sức, tiền của, ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của trí thức”, ông Hoàng nói.
Vì những điều này, theo ông Hoàng dẫn đến việc chúng ta đang đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám, đội ngũ trí thức ưu tú được đào tạo ở nước ngoài thì không về và một số trí thức trong nước cũng tìm kiếm cơ hội ra làm việc ở nước ngoài.
PGS.TSKH Võ Đại Lược, Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương cho rằng, nếu so với yêu cầu phát triển đất nước trong thời đại cách mạng 4.0 thì sự phát triển của tầng lớp tinh hoa trong đội ngũ tri thức còn hạn chế. Những tinh hoa hàng đầu trong các lĩnh vực thiếu về số lượng, yếu về chất lượng.
“Trong khi, trong đội ngũ tri thức và tầng lớp tinh hoa, thì nhóm người làm trong các cơ quan nhà nước có vai trò quyết định, bởi các cơ chế, chính sách vận hành đất nước, tạo điều kiện cho cả đội ngũ tri thức và tầng lớp tinh hoa hoạt động có hiệu quả là do nhóm này xây dựng và điều hành”, ông Lược nói.
Cùng đó, những hiện tượng tiêu cực như chạy chức, chạy danh hiệu,... còn khá phổ biến đã làm cho việc tuyển chọn nhân tài vào các cơ quan bị nhiễu loạn.
Ảnh: Thanh Hùng Theo ông Lược, chế độ đãi ngộ cho giới tinh hoa còn bất cập khi lương của khu vực công thấp hơn rất nhiều so với khu vực tư.
Song, theo ông Lược, hiện nay chúng ta gần như chưa có một chính sách trọng dụng nhân tài phù hợp với thời đại hiện nay.
“Hiện nay, lao động trí tuệ cao “lượng lưu thông” tự do nhất trên thế giới. Do đó, chúng ta cần phải có chính sách phù hợp, phải cạnh tranh được với các quốc gia và không chỉ thu hút người tài của Việt Nam mà còn phải thu hút được người tài của thế giới về thì mới phát triển được. Tuy nhiên, cơ chế chính sách của chúng ta hiện còn nhiều bất cập”, ông Lược nói.
Dành kinh phí lớn đào tạo nhưng không thể giữ chân được trí thức
PGS.TS Phạm Ngọc Linh, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Ban Tuyên giáo Trung ương cho hay, sau hơn 10 năm triển khai Nghị quyết 27 về xây dựng đội ngũ trí thức, đến nay còn rất nhiều điểm nghẽn cần được tháo gỡ.
PGS.TS Phạm Ngọc Linh, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Ban Tuyên giáo Trung ương. Ảnh: Thanh Hùng Theo ông Linh, các bộ, ngành, nhất là các địa phương đều đã có chính sách thu hút đối với tri thức. Tuy nhiên trong thực tế, hiệu quả của các chính sách này không cao và vẫn mang tính hình thức. “Hình thức tuyển dụng trí thức cũng rất khác nhau, không thống nhất. Có nơi tổ chức xét tuyển, có nơi tổ chức thi. Quy định về tiêu chuẩn chưa phù hợp.
Đặc biệt, tình trạng khá phổ biến là việc bố trí những trí thức giỏi chuyên môn vào các vị trí lãnh đạo quản lý. Đây là một sự lãng phí trong sử dụng tri thức, khiến cho trí thức không phát huy được sở trường của mình, khó tập trung thời gian và trí tuệ trong công tác sáng tạo khoa học”, ông Linh nói.
Ngoài ra, môi trường làm việc ở một số nơi chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho trí thức chuyên tâm cống hiến phát triển. Do đó tình trạng chảy máu chất xám từ khu vực công sang tư, hay ra nước ngoài xảy ra khá phổ biến.
“Trong thực tế, nhiều cơ quan nhà nước đã dành một lượng lớn kinh phí để đào tạo được một trí thức, nhưng không thể giữ chân được trí thức do không bố trí được công việc phù hợp và chế độ đãi ngộ không thỏa đáng. Điều này gây lãng phí lớn về tài lực cũng như nhân lực”, ông Linh nói.
PGS.TS Bùi Nhật Quang, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho hay, các hạn chế khiến cho những đóng góp của đội ngũ trí thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng.
“Chúng ta đang rất cần các nhà trí thức lớn, các chuyên gia đầu ngành có thể đảm đương được các công trình, dự án có giá trị để đời”, ông Quang nói.
Thanh Hùng
Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'
Nữ sinh giành vòng nguyệt quế Olympia 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) cho hay chưa định hình được việc có trở về Việt Nam sau khi du học hay không, nhưng "ở đâu thì vẫn có thể cống hiến cho quê hương...".
" alt="'Kinh phí đào tạo lớn nhưng không thể giữ chân được trí thức'">'Kinh phí đào tạo lớn nhưng không thể giữ chân được trí thức'