Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
本文地址:http://member.tour-time.com/news/10c495681.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Ngoại hình cá tính của Trần Gia Nghi. |
Với chất giọng đầy sâu lắng cùng ca từ hóm hỉnh, cô gái sinh năm 2000 đã không làm fan thất vọng khi vừa trổ tài vừa đệm đàn vừa hát. Trong lời bài hát, Gia Nhi lần lượt nhắc đến tên của 23 cầu thủ như Công Phượng, Văn Toàn, Quang Hải...
Với những lời khen ngợi rất dễ thương như "Đi banh hay như là Công Phượng", "Anh Văn Toàn nhanh như điện", "Bên Tiến Dũng là Văn Thanh, trong khung thành là Nguyên Mạnh", "Đình Trọng đang hay nhưng sao chấn thương rồi này"...
Dù chỉ là hát bằng guitar và được quay bằng điện thoại, nhưng giọng hát ngọt ngào của Gia Nghi cũng nhận được nhiều lời khen ngợi của người hâm mộ.
![]() |
Gia Nghi xuất sắc giành ngôi Á quân tại The Voice 2018. |
Trần Gia Nghi sinh năm 2000, dự thi The Voice 2018 khi đang là sinh viên năm nhất trường đại học Kiến trúc TP.HCM. Cô là thí sinh của team Noo Phước Thịnh. Cô nàng gây ấn tượng với ngoại hình xinh đẹp và giọng hát nội lực đầy cảm xúc. Gia Nghi xuất sắc đạt được ngôi vị á quân trong mùa giải đó.
Trận mở màn giải đấu King's Cup 2019 của đội tuyển bóng đá Việt Nam với Thái Lan sẽ diễn ra vào lúc 19h45 tối nay 5/6.
T.N
- Nam ca sĩ khiến nhiều người hâm mộ thích thú khi nhắn 'người yêu tin đồn' rằng: 'Tôi không để ai khác ngắm em đâu'.
">Trước thêm King's Cup học trò Noo Phước Thịnh hát cổ vũ tuyển Việt Nam
Nhiếp ảnh gia Na Sơn: Đàn ông Việt khá tệ!
Vợ chồng Tom Hanks và Rita Wilson bị chụp lại ảnh đang lái xe trên đường phố Los Angeles, Mỹ 2 tuần sau khi họ phát hiện dương tính với virus corona trong thời gian làm phim tại Australia. Tài tử 64 tuổi mặc áp pull màu ghi, đội mũ lưỡi trai trẻ trung và cười tươi sau tay lái.
Trên trang cá nhân, Tom Hanks thông báo 2 tuần sau khi ghi nhận những triệu chứng đầu tiên của nhiễm bệnh họ đã cảm thấy tốt hơn nhiều. Cùng với đó nam diễn viên từng đoạt giải Oscar khuyên fan hãy ở yên trong nhà và tự cách ly bởi đó là cách tốt nhất để tránh virus chết người này cũng như giúp ngăn chặn Covid-19 lây lan.
![]() |
Tom Hanks và Rita Wilson |
Ngày 11/3 vừa qua, Tom Hanks thông báo trên Twitter rằng ông và vợ đã dương tính với Covid-19. Ngay sau đó vợ chồng ông được chuyển tới một bệnh viện ở Queensland, kế hoạch quay phim của họ tại đây bị hoãn. Ngày 16/3 vợ chồng Tom Hanks được ra viện. Leslee Dart - người đại diện của nam diễn viên cho biết: "Tom và Rita đang làm rất tốt và tiếp tục hồi phục, mỗi ngày đều thấy khỏe hơn".
Tom Hanks sinh năm 1956 và là một trong những nam diễn viên đình đám nhất Hollywood. Ông từng 2 lần nhận tượng vàng Oscar cho Nam diễn viên chính xuất sắc nhất nhờ các phim Forrest Gump (1994) và Philadelphia (1993). Mới đây nhất Tom Hanks được đề cử Oscar 2020 cho Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất với bộ phim A Beautiful Day in the Neighborhood (2019).
Tom Hanks trong phim 'A Beautiful Day in the Neighborhood' (2019)
Mỹ Anh
Nam diễn viên 64 tuổi vừa thông báo ông và vợ - Rita Wilson đều dương tính với COVID-19 trên Instagram.
">Vợ chồng diễn viên Tom Hanks lái xe trên đường khiến fan bất ngờ
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
Đại gia Việt Trì bị lừa tiền tỷ?
Tên tuổi của đại gia đất ngã ba sông, ông Nguyễn Trung Thành (còn được gọi là Thành “vàng”) gắn liền với tên tuổi siêu cây nổi tiếng “Mâm xôi con gà” từ thời điểm tháng 10/2010 khi ông cùng Hội sinh vật cảnh thành phố Việt Trì đưa siêu cây “Mâm xôi con gà” đến triển lãm trong sự kiện trọng đại của Hà Nội.
Đại gia Thành "vàng" (áo trắng) và ông Đặng Xuân Cường (áo sẫm màu) bên tác phẩm Mâm xôi con gà đình đám. |
Thời điểm này, nhiều tờ báo trong nước đã đưa tin bài về siêu cây này. Nó được giới chơi cây đánh giá là một tác phẩm hoàn mỹ, có giá trị nghệ thuật cao, với giá tiền được đánh giá lên tới nhiều triệu đô.
Song hành cùng với tác phẩm và chủ nhân của siêu cây này, một người cũng được nhắc đến với vai trò tham gia kiến tạo nên tác phẩm cây cảnh hoàn mỹ này là ông Đặng Xuân Cường (nghệ danh Cường “họa sỹ”, giảng viên trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương). Ông Cường trước đó đã sở hữu cây cảnh này từ giai đoạn ban đầu, sau đó có tham gia với đại gia Thành “vàng” quá trình ký đá, kiến tạo ngoại cảnh… cho siêu cây triệu đô.
“Cùng giới chơi cây với nhau, đã có một thời gian dài gắn kết, cùng niềm đam mê, nhưng cách hành xử của ông Đặng Xuân Cường khiến tôi không thể nhẫn nhịn hơn được nữa. Ông Cường gạ gẫm bán cây giá trên trời, sau đó ông Cường dùng chiêu “bánh vẽ” sẽ sửa cây thật đẹp như ông ấy thiết kế trên vi tính, nhưng ông ấy không làm đúng như cam kết” – ông Thành bức xúc.
Cây "Mũi khoan" thời điểm năm 2009, trước khi được "ký gửi" ông Đặng Xuân Cường chăm sóc... |
Bức ảnh cây "Mũi khoan" ông Cường dùng đồ họa vi tính thiết kế để cam kết với ông Thành "vàng" sẽ hoàn thiện như thế sau 4 năm. |
Trong lá đơn tố cáo về hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của ông Đặng Xuân Cường gửi đến cơ quan ông Cường công tác, chính quyền địa phương nơi ông Cường cư trú, Hội sinh vật cảnh Thăng Long – Hà Nội (nơi ông Cường là hội viên) và các hội sinh vật cảnh ở nhiều tỉnh thành, ông Thành “vàng” đã có bản tường trình chi tiết, tỉ mỉ về sự việc xảy ra với mình.
Thế nhưng, sau bốn năm, cây "Mũi khoan" của ông Thành "vàng" đã bị sâu bệnh, chuột làm tổ trong thân cây. |
Phần rễ bị mại, héo úa, chuột chui vào đục thân cây làm tổ. |
Theo nội dung này: năm 2008 khi mới bắt đầu bước chân vào giới chơi cây cảnh, ông Thành có giao lưu với ông Cường “họa sỹ”. Một thời gian sau, ông Cường họa sỹ đã “ép” để ông Thành lấy hai cây cảnh non của mình với giá 1,1 tỷ đồng để nhận lời làm hai cây cảnh có tên “Ngũ phúc” và “Mũi khoan” giúp ông Thành vàng.
Ông Cường đã sử dụng đồ họa thiết kế trên máy vi tính hình dáng cây “Mũi khoan” bốn năm về sau để ông Thành vàng tin tưởng, nhờ ông Cường chăm sóc. Cứ nghĩ là việc giúp đỡ thông thường vì cùng sở thích chơi cây, và đã phải mua hai cây cảnh của ông Cường họa sỹ với giá “trên trời”, thế nhưng, đại gia đất Việt Trì đã ngỡ ngàng vì ông Cường họa sỹ đưa ra mức thù lao chăm sóc hai cây này là… 500 triệu đồng, thời hạn 4 năm sẽ hoàn thiện giống như cây mà ông Cường đã dùng đồ họa vi tính thiết kế.
“Lúc đó, cây thì đã mang lên vườn của anh Cường rồi, anh ấy còn tiếp tục gạ bán cho tôi một cây có tên Huyền phượng vũ của anh ấy với giá 7 tỷ đồng (mặc dù cây này chỉ đáng giá dưới 1 tỷ) nhưng tôi không mua. Anh ấy lấy lý lẽ “tôi đang làm cây hộ ông thì ông phải mua cây của tôi” để ép, nhưng may mà tôi kiên quyết không mạo hiểm.
Thời điểm đó có anh Dũng Chinh (Hội viên Hội SVC thành phố Việt Trì) đi cùng, đã đứng ra “mặc cả” với ông Cường, và giá cuối để ông Cường làm hai cây cảnh như đã thiết kế cho tôi là… 400 triệu đồng. Anh Cường ra điều kiện ứng trước 200 triệu đồng, còn lại 200 triệu bốn năm sau khi cây hoàn thiện sẽ lấy nốt. Rất may, việc giao tiền này tôi đều đề nghị anh Cường ký biên nhận, có nhiều người chứng kiến” – ông Thành cho biết.
Giấy biên nhận số tiền 300 triệu đồng làm cây của ông Cường họa sỹ. |
Tháng 7/2009, theo yêu cầu của ông Cường họa sỹ, ông Thành cho con mang 200 triệu lên giao cho ông Cường, yêu cầu ông Cường ký biên nhận. Tháng 6/2011, ông Cường lại “nói khó” để xin “tạm ứng” 100 triệu đồng. Tháng 3/2012, ông Cường lại tiếp tục lấy thêm 100 triệu đồng với lý do là để ký đá cho cây cảnh Mũi khoan. Tổng số tiền đến thời điểm hiện tại, ông Cường đã nhận 400 triệu đồng.
Mặc dù tiền đã bàn giao đầy đủ nhưng theo ông Thành, ông Cường họa sỹ lại bỏ mặc không đả động gì đến việc làm hai cây cảnh.
Tháng 8/2013, thời hạn để nhận cây hoàn thiện theo như cam kết, ông Thành ngã ngửa khi thấy hai cây cảnh của mình bị bỏ mặc khô héo, không được chăm sóc nên ngã bệnh, bị sâu đục thân ăn ruỗng các tay cành, bệ rễ; rễ cây bị mại, gốc cây bị chuột làm tổ… Xót cây, ông Thành nói chuyện với ông Cường họa sỹ, nhưng ông Cường lại bảo:
"Tôi không làm cây cho anh nữa, anh sang mà làm, tôi có phải người đi tưới cây cho anh đâu”. Rồi anh ấy bắn tin cho người này người kia về việc “ông Thành muốn cây đẹp phải như thế nào chứ”. Tiền tôi đã giao đầy đủ nhưng anh ấy bỏ mặc cây chết héo, sâu bệnh. Quá quắt tới mức, khi đuổi cây của tôi ra khỏi vườn, anh ấy còn bắt tôi trả 10 triệu tiền… thắp hương mới cho cây ra” – ông Thành bức xúc.
100 triệu đồng tiền công… đặt tên cây
Bệ rễ bị chết... |
Thân cành bị sâu đục thân khoét rãnh. |
Cực chẳng đã, ông Thành phải thuê người đưa cây ra khỏi vườn của ông Cường họa sỹ và gửi nhờ vườn người khác.
“Anh ấy bảo, cái tên “Mũi khoan” nghe dung tục, và đưa ra cái tên “Gươm báu truyền kỳ” để đặt cho cây, và yêu cầu tôi trả 100 triệu đồng tiền đặt tên. Chưa bao giờ tôi thấy chuyện nực cười như thế” – ông Thành kể chuyện.
Hiện tại, hai cây cảnh “Mũi khoan” và “Ngũ phúc” sau hơn 4 năm đi “ở đợ” tại vườn nhà ông Cường họa sỹ với chi phí tiền công tạo dáng 400 triệu đồng đang mang trong mình đầy tật bệnh, bị sâu đục phá tay cành, bệ rễ; toàn bộ phần thân đã bị mục ruỗng hết bên trong, phần bệ rễ bị mại, chết khô… vì không được chăm sóc. Những người yêu cây khi đến chứng kiến đều không khỏi bức xúc, xót xa vì lúc đưa cây đi mười phần, khi về chỉ còn hai phần...
“Chơi cây là một thú chơi tao nhã, những người chơi cây là những người có văn hóa. Không nên mượn cái văn hóa đó để kinh doanh, lừa lọc. Tôi đã nhiều lần nói phải trái nhưng anh Cường gạt phắt. Tôi cũng đã cân nhắc, hỏi ý kiến của anh em trong giới chơi cây để đi đến quyết định này. Không thể để một con sâu làm rầu nồi canh, làm mất đi cái văn hóa của một thú chơi tao nhã như thế được” – chủ nhân siêu cây “Mâm xôi con gà” chia sẻ.
Bài tiếp:“Tôi muốn giải quyết vụ cây cảnh trăm triệu dưới góc độ cá nhân”">
Chuyện hi hữu trong giới chơi cây tiền tỷ
Chủ nhân của căn nhà là ông V. Theo người dân, trước đây, ông V. kinh doanh vật tư nông nghiệp. Theo quan sát, “con đường” dưới tầng trệt căn nhà này có chiều rộng khoảng 5m, dài khoảng 30m. Lối lên các tầng của căn nhà nằm ở phía sau.
Hiện người thân của ông V. đang sống trong căn nhà này. Căn nhà được ông V. xây dựng nhiều năm trước, nhưng "con đường xuyên qua" nhà thì mới làm cách đây 2 năm.
Trao đổi với phóng viên, lãnh đạo UBND xã Trường Xuân cho biết, căn nhà này được ông V. xây dựng đã lâu. Trước đây, phía sau nhà, ông V. có cửa hàng vật tư nông nghiệp, khi đó đường vào chợ nhỏ, xe tải không thể vào.
Năm 2020, ông V. xin phép chính quyền địa phương cho sửa lại căn nhà và được đồng ý. Lúc sửa căn nhà, ông V. để lại lối đi phía dưới, đây là đường nội bộ để gia đình vận chuyển vật tư. Đến năm 2022, người đàn ông này ngưng bán vật tư nông nghiệp tại khu vực chợ Bà Đầm (cũ).
“Khi đó, ông V. dỡ cửa hàng vật tư nông nghiệp để có mặt bằng và xin phép Sở KH&ĐT làm khu vực chợ đêm và được đồng ý. Sau đó, UBND huyện Thới Lai có công văn thống nhất cho ông V. làm chợ đêm.
Tuy nhiên, do dịch Covid-19 nên chợ đêm không hoạt động được. Lối đi ngay dưới căn nhà cứ để đó và người dân tận dụng qua lại hàng ngày cho đến bây giờ”, lãnh đạo UBND xã Trường Xuân nói và khẳng định đây là lối đi nội bộ của gia đình, không phải lối đi công cộng.
Anh Lập, người buôn bán khóm tại khu vực chợ Bà Đầm (cũ) cho biết, việc ông V. để lối đi như thế rất thuận tiện cho mọi người đi lại. “Có đường thông thoáng, người dân đi lại, mua bán dễ dàng, thuận lợi”, anh Lập nói.
Phóng viên liên hệ để tìm hiểu về căn nhà độc đáo nói trên nhưng gia đình ông V. từ chối trả lời.
Sự thật về căn nhà không tầng trệt, có 'đường xuyên qua' ở Cần Thơ
Chồng bà Sáu từ Quảng Nam vào miền Nam lập nghiệp. Cả hai quen biết rồi cưới nhau vào năm 1989.
Tháng 6/1990, vợ chồng bà Sáu bế con gái 3 tháng tuổi đến Đắk Lắk lập nghiệp. Tại đây, chồng bà được giao quản lý một lò gạch. Cả hai gom góp tiền bạc, vay mượn người thân, mua miếng đất nhỏ gần chợ Nông trường 49.
“Ba tôi bỏ việc ở lò gạch chuyển qua làm phụ hồ. Mẹ ở nhà chăm con nhỏ nhưng cũng trăn trở, tìm việc để có thêm thu nhập và trả nợ.
Với kinh nghiệm nấu ăn học từ dì Ba, mẹ tôi mở quán, bán bún riêu ở chợ. Mỗi ngày, mẹ bán được hơn 20 - 25kg bún.
Quán bún hoạt động ổn định, mẹ tôi mở thêm tiệm bánh mì. Cuối năm 1991, mẹ mang thai em trai tôi.
Ba sợ mẹ không kham nổi 2 tiệm cùng lúc nên khuyên vợ bỏ bớt nghề bán bún riêu. Từ đó, mẹ tôi chuyên tâm bán bánh mì cho đến nay”, chị Vĩnh An (SN 1990, con gái của bà Sáu) kể.
Tiệm bán bánh mì của bà Sáu không đẹp đẽ như những cửa hàng khác nhưng chứa đựng nhiều ký ức tuổi thơ của bao lớp học sinh.
Những tiệm bánh mì khác nằm ở ngay cổng chợ hoặc mặt tiền đường, còn tiệm của bà Sáu lại nằm sâu trong chợ, khách hàng phải ăn quen thì mới biết chỗ mà mua.
Chợ Nông trường 49 họp chợ cả tuần nhưng thường đông hơn vào những ngày phiên (thứ Ba, Năm, Chủ Nhật). Vào những ngày phiên, bà Sáu kê bộ bàn được chồng đóng từ khoảng năm 2010 ra ki-ốt nhỏ trong chợ. Tiếp đó, bà cẩn thận bày biện bánh mì không, xíu mại, rau dưa… lên bàn.
Trong những ngày còn lại, bà Sáu bán bánh mì bằng xe đẩy. Chiếc xe cũng do chồng của bà đóng. Chiếc xe có mặt kính đã vỡ nhưng bà không muốn thay. Bà để vậy cho đỡ nhớ người chồng đã mất.
Khách hàng mua bánh mì của bà chủ yếu là người địa phương. Chỉ cần nghe tên, thấy mặt khách, bà Sáu liền nhớ sở thích của từng người. Nhiều gia đình cả 3 thế hệ đều yêu thích bánh mì Nông trường 49.
Nhiều người bằng hoặc nhỏ tuổi hơn chị Vĩnh An, ăn bánh mì của bà Sáu từ nhỏ. Dù lập gia đình và ở các địa phương khác nhau nhưng mỗi lần về quê, họ đều dắt vợ hoặc chồng đến giới thiệu tiệm bánh mì tuổi thơ.
Những cô cậu học trò nhỏ năm nào trở thành bác sĩ, giáo viên, kỹ sư, công an… vẫn ghé tiệm của bà mua bánh mì ăn sáng.
Trong số đó, có người thuở nhỏ, gia đình nghèo khó, không đủ tiền mua bánh mì thịt. Thế nên, mỗi lần mua bánh mì, họ đều rụt rè xin bà Sáu cho thêm chút nước sốt, chan vào cho dễ ăn.
Bà chủ tiệm chẳng chút nhăn nhó, khách nói sao thì đáp ứng đúng yêu cầu mà không thêm bớt tiền bạc.
“Bởi người ta cũng khổ giống như mình”, bà Sáu nói.
Hơn 30 năm trước, bà Sáu bán bánh mì không với giá 150 đồng, bánh mì thịt là 500 đồng. Hiện tại, bánh mì không có giá từ 3.000 - 5.000 đồng, bánh mì thịt 10.000 đồng/ổ.
Bí quyết chế biến khác biệt
Bánh mì của bà Sáu rất lạ. Nó không núng nính thịt chả như bánh mì Sài Gòn mà chỉ vài lát dưa leo nhỏ, vài cọng ngò thơm.
Phần nhân bánh có thịt ba chỉ quay mềm xắt sợi, xíu mại dậy mùi thơm ngọt. Nước chan bánh mì làm từ nước hầm xương thật nhừ, bỏ chút màu điều đỏ cam, thêm một ít ớt băm the the.
Nếu như thịt xíu mại được hấp bằng than mới ngon thì ổ bánh mì đặc ruột cũng phải nướng trong lò than củi.
Chị Vĩnh An chia sẻ: “Ngày nay, đa số lò bánh mì đều làm bánh bằng lò điện nên bánh xốp và nhẹ hơn. Đến cả lò bánh mì mà mẹ tôi thường lấy bánh, họ cũng đang dần chuyển qua làm bằng lò điện. Mỗi ngày, họ chỉ giữ lại một lượng bánh nhỏ nướng bằng than lò củi để bỏ mối cho mẹ tôi”.
Sau khi bán hết hàng, bà Sáu thường tranh thủ chế biến các nguyên liệu từ trưa cho đến khoảng 8 - 9h tối.
Bà mua thịt ở chợ, mang về nhà rửa sạch, cắt bỏ những phần bầy nhầy, mỡ rẻo. Phần thịt cắt thành khổ sẽ làm thịt quay mềm. Phần nạc được băm nhỏ làm xíu mại.
Bà đem thịt đã tẩm ướp gia vị hấp bằng lửa than khoảng 3-4 tiếng đồng hồ. Trong lúc chờ xíu mại chín mềm, bà chuyển sang chuẩn bị rau dưa, băm ớt…
3h sáng, bà Sáu lại lục đục thức dậy, hâm nóng thịt quay và cắt thành sợi nhỏ. Tiếp đó, bà hấp nóng xíu mại, hầm xương làm nước sốt, mồi than để chuẩn bị nướng bánh mì.
Khoảng 5h30 - 6h, bà Sáu dọn hàng lên chợ. Lúc người giao bánh mì đến là thời điểm bà cũng bắt đầu bán hàng.
Hôm nào đắt hàng, bà Sáu chỉ bán đến 9h là đóng cửa tiệm nhưng cũng có ngày chợ vắng, khoảng 11h bà mới về nhà.
Trước kia chưa có máy móc, bà Sáu phải bằm hàng chục kg thịt bằng tay mỗi ngày. Chồng của bà phụ vợ cắt nhỏ thịt, các con thì lột hành tỏi.
Sau này, chị An ra thành phố học, tìm hiểu và mua cho bà Sáu một chiếc máy xay thịt. Nhờ vậy, công việc của bà bớt nhọc nhằn.
Từ ngày chồng mất, các con lập gia đình sống riêng, bà Sáu thường lọ mọ làm tất cả một mình. Thỉnh thoảng, hàng xóm sang chơi, tỉ tê đôi ba câu chuyện và phụ bà vài việc lặt vặt.
Hiện tại, tiệm bánh mì của bà không còn nặng gánh cơm áo gạo tiền nhưng giúp bà khỏa lấp nỗi nhớ các con.
Bà Sáu nói: “Mỗi ngày bán bánh mì, tôi lại thấy chồng, thấy lại những ngày gian khó vợ chồng cơ hàn bên nhau, cùng nuôi con khôn lớn”.
5 năm lấy chồng xa, bận bịu con nhỏ, chị An về thăm mẹ được 2 lần. Mỗi lần về, chị đều dậy sớm, theo mẹ xuống bếp.
Trong gian bếp nhỏ đầy mùi than củi, tiếng nồi hấp sôi trên bếp lửa, tiếng dao cạ trên thớt xen lẫn tiếng trò chuyện của mẹ con bà Sáu.
Chứng kiến sự vất vả của mẹ trong nghề, chị An chưa từng nghĩ sẽ nối nghiệp mẹ. Đến nay khi đã làm mẹ, chị thấu hiểu và mong muốn mang hương vị bánh mì, mang tâm huyết của mẹ đến với nhiều người hơn.
Ngoài công việc hiện tại, dưới sự tư vấn của mẹ, chị An đang chập chững gầy dựng tiệm bánh mì Bà Sáu 49 giữa lòng Đà Nẵng.
Bên cạnh đó, chị còn bán qua mạng những hộp xíu mại do chính tay bà Sáu làm, được đóng gói chỉn chu.
Chị An nghĩ đó cũng là một cách tốt giúp mẹ tiếp tục làm nghề, sống hữu ích bên con cháu khi tuổi đời ngày một già thêm.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bí mật níu chân 3 đời thực khách của bà chủ tiệm bánh mì Nông trường 49
友情链接