Báo Đông Nam Á bình luận sau khi U20 Việt Nam bị loại nghiệt ngã - 1

U20 Việt Nam gây thất vọng khi không thể giành vé dự giải U20 châu Á (Ảnh: Tuấn Bảo).

U20 Việt Nam bị đẩy xuống nhì bảng A và không thể lọt vào top 5 đội nhì bảng xuất sắc nhất. Điều đó khiến cho thầy trò HLV Hứa Hiền Vinh không thể giành quyền tham dự giải U20 châu Á 2025.

Bình luận về thất bại của U20 Việt Nam, tờ Bola.Okezone (Indonesia) viết: "Sự phẫn nộ của người hâm mộ Việt Nam tăng cao sau khi đội U20 Việt Nam không thể giành vé tham dự U20 châu Á 2025. Với họ, thật khó chấp nhận việc chứng kiến Indonesia và Thái Lan chinh chiến ở giải đấu cấp độ châu lục.

Đặc biệt, U20 Việt Nam còn là chủ nhà ở bảng A vòng loại U20 châu Á 2025 khi thi đấu ở sân Lạch Tray. Thế nhưng, đoàn quân của HLV Hứa Hiền Vinh không thể tận dụng lợi thế này. CĐV Việt Nam chê đội nhà thi đấu quá rời rạc và gây thất vọng lớn.

Trong khi đó, U20 Indonesia hãnh diện khi giành vé đi tiếp với vị trí nhất bảng F, còn Thái Lan đứng thứ nhì ở bảng H. U20 Việt Nam chỉ biết nhăn mặt chứng kiến hai đối thủ ở Đông Nam Á lọt vào giải đấu cấp độ châu Á".

Báo Đông Nam Á bình luận sau khi U20 Việt Nam bị loại nghiệt ngã - 2

Báo Indonesia khẳng định bóng đá Việt Nam có tương lai đen tối (Ảnh: Tuấn Bảo).

Tờ Tribun News (Indonesia) bình luận: "Trong số 16 đội giành quyền lọt vào vòng chung kết giải U20 châu Á, Đông Nam Á có hai suất là Indonesia và Thái Lan. Trong khi đó, U20 Việt Nam lại bị loại đau đớn khi kém hiệu số trong cuộc cạnh tranh ở nhóm các đội nhì bảng.

Họ đã thắng vang dội trước U20 Bhutan, U20 Guam và U20 Bangladesh nhưng chỉ sau thất bại sít sao 0-1 trước U20 Syria, U20 Việt Nam đã dừng bước. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2008, U20 Việt Nam không thể tham dự giải U20 châu Á. Trước đó, họ đã tham dự 6 vòng chung kết liên tiếp. Thậm chí, năm 2017, U20 Việt Nam còn giành vé tham dự World Cup.

Sau sự ra đi của HLV Park Hang Seo, U20 Việt Nam đang tụt dốc không phanh. Họ đang thua Indonesia trên mọi cấp độ".

Tờ Bisik (Indonesia) đã dùng từ "Tương lai đen tối" để nói về U20 Việt Nam. Tờ báo này nhấn mạnh: "U20 Việt Nam không thể giành vé tham dự vòng chung kết giải U20 châu Á 2025. Thất bại này khiến tương lai của bóng đá Việt Nam càng thêm ảm đạm. Lần gần nhất họ không thể giành vé dự giải U20 châu Á là năm 2008".

Tờ Siam Sport (Thái Lan) viết: "U20 Thái Lan đã cùng Indonesia giành quyền tham dự giải U20 châu Á, còn U20 Việt Nam bị loại đầy tức tưởi. Trong đó, U20 Indonesia nằm ở nhóm hạt giống số 3, còn Thái Lan nằm ở nhóm hạt giống số 4".

" />

Báo Đông Nam Á bình luận sau khi U20 Việt Nam bị loại nghiệt ngã

Kinh doanh 2025-02-07 19:43:06 8

Trong trận đấu quyết định ở bảng A tối qua,áoĐôngNamÁbìnhluậnsaukhiUViệtNambịloạinghiệtngãarsenal đấu với liverpool U20 Việt Nam đã hứng chịu thất bại với tỷ số 0-1 trước U20 Syria. Đây là kết quả hết sức đáng tiếc khi U20 Syria không chủ trương đẩy cao tìm kiếm bàn thắng. U20 Việt Nam thất bại với bàn thua duy nhất sau pha phản lưới nhà của Ngọc Chiến.

Báo Đông Nam Á bình luận sau khi U20 Việt Nam bị loại nghiệt ngã - 1

U20 Việt Nam gây thất vọng khi không thể giành vé dự giải U20 châu Á (Ảnh: Tuấn Bảo).

U20 Việt Nam bị đẩy xuống nhì bảng A và không thể lọt vào top 5 đội nhì bảng xuất sắc nhất. Điều đó khiến cho thầy trò HLV Hứa Hiền Vinh không thể giành quyền tham dự giải U20 châu Á 2025.

Bình luận về thất bại của U20 Việt Nam, tờ Bola.Okezone (Indonesia) viết: "Sự phẫn nộ của người hâm mộ Việt Nam tăng cao sau khi đội U20 Việt Nam không thể giành vé tham dự U20 châu Á 2025. Với họ, thật khó chấp nhận việc chứng kiến Indonesia và Thái Lan chinh chiến ở giải đấu cấp độ châu lục.

Đặc biệt, U20 Việt Nam còn là chủ nhà ở bảng A vòng loại U20 châu Á 2025 khi thi đấu ở sân Lạch Tray. Thế nhưng, đoàn quân của HLV Hứa Hiền Vinh không thể tận dụng lợi thế này. CĐV Việt Nam chê đội nhà thi đấu quá rời rạc và gây thất vọng lớn.

Trong khi đó, U20 Indonesia hãnh diện khi giành vé đi tiếp với vị trí nhất bảng F, còn Thái Lan đứng thứ nhì ở bảng H. U20 Việt Nam chỉ biết nhăn mặt chứng kiến hai đối thủ ở Đông Nam Á lọt vào giải đấu cấp độ châu Á".

Báo Đông Nam Á bình luận sau khi U20 Việt Nam bị loại nghiệt ngã - 2

Báo Indonesia khẳng định bóng đá Việt Nam có tương lai đen tối (Ảnh: Tuấn Bảo).

Tờ Tribun News (Indonesia) bình luận: "Trong số 16 đội giành quyền lọt vào vòng chung kết giải U20 châu Á, Đông Nam Á có hai suất là Indonesia và Thái Lan. Trong khi đó, U20 Việt Nam lại bị loại đau đớn khi kém hiệu số trong cuộc cạnh tranh ở nhóm các đội nhì bảng.

Họ đã thắng vang dội trước U20 Bhutan, U20 Guam và U20 Bangladesh nhưng chỉ sau thất bại sít sao 0-1 trước U20 Syria, U20 Việt Nam đã dừng bước. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2008, U20 Việt Nam không thể tham dự giải U20 châu Á. Trước đó, họ đã tham dự 6 vòng chung kết liên tiếp. Thậm chí, năm 2017, U20 Việt Nam còn giành vé tham dự World Cup.

Sau sự ra đi của HLV Park Hang Seo, U20 Việt Nam đang tụt dốc không phanh. Họ đang thua Indonesia trên mọi cấp độ".

Tờ Bisik (Indonesia) đã dùng từ "Tương lai đen tối" để nói về U20 Việt Nam. Tờ báo này nhấn mạnh: "U20 Việt Nam không thể giành vé tham dự vòng chung kết giải U20 châu Á 2025. Thất bại này khiến tương lai của bóng đá Việt Nam càng thêm ảm đạm. Lần gần nhất họ không thể giành vé dự giải U20 châu Á là năm 2008".

Tờ Siam Sport (Thái Lan) viết: "U20 Thái Lan đã cùng Indonesia giành quyền tham dự giải U20 châu Á, còn U20 Việt Nam bị loại đầy tức tưởi. Trong đó, U20 Indonesia nằm ở nhóm hạt giống số 3, còn Thái Lan nằm ở nhóm hạt giống số 4".

本文地址:http://member.tour-time.com/news/111a498935.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà

Cách đây hơn 3 năm, Nguyễn Đình Tôn Nữ, nữ sinh trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam đã được ĐH Harvard trao học bổng toàn phần cho 4 năm học.

Trong một buổi chia sẻ ấm cúng với chủ đề “Hãy để con bay!” với sự tham gia của đông đảo học sinh và các phụ huynh, anh Nguyễn Vũ Cân – bố của Nguyễn Đình Tôn Nữ đã nói, “đây không phải là một buổi truyền bá kinh nghiệm nuôi dạy con của mình”. Sau 3 năm, anh vẫn bảo lưu câu nói đó trong một cuộc trò chuyện gần đây với PV báo VietNamNet.

Xem phần 1 cuộc trò chuyện: Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều

{keywords}
Anh Nguyễn Vũ Cân trong buổi trò chuyện với PV báo VietNamNet. Ảnh: Nguyễn Thảo

Không vào được Harvard thì học Lâm nghiệp

- Vợ chồng anh có khi nào mâu thuẫn quan điểm trong việc dạy con?

Có chứ. Thậm chí, khi con bé lên tới cấp 3, bà xã vẫn lo. Vợ mình vẫn bảo là lo cho con bé hơn thằng anh vì nó cứ “ngất ngất, ngây ngây, cá tính thế nào ấy”. 

Mình có nói với vợ là không nên nói như thế trước mặt con. Nói như thế là so sánh 2 đứa với nhau và nếu chúng hiểu nhầm nhau thì sẽ không thân thiện với nhau.

Mỗi đứa có một cá tính riêng. Cái quan  trọng nhất bây giờ là mình đang thấy nó vẫn đi học bình thường, trong cái bình thường ấy có nhiều cái bất thường. Nhiều khi “cái bất thường” là cái mới, cái tiến bộ chưa được chấp nhận thì cần có thời gian. Nếu mình chấp nhận được những cái bất thường ấy thì rồi dần dần nó sẽ trở thành cái bình thường.

Tất nhiên, khi con cái đã có được lòng tin tuyệt đối từ bố mẹ thì những điều bất thường có xu hướng tiêu cực, con không giấu chúng ta đâu. Mình nghĩ, chúng ta nên suy nghĩ và hành xử bao dung không chỉ với con cái mà cả với những người xung quanh thì kết quả chúng ta nhận được là sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.

- Khi con còn nhỏ, anh có định hướng cho các con thi vào trường chuyên, lớp chọn không, hay cứ tự nhiên nó diễn ra như vậy?

Không! Thậm chí mình định hướng cũng không được. 

Ví dụ như Tôn Nữ, khi học lớp 5, bạn ấy là á quân kỳ thi Olympic tiếng Anh thành phố. Hồi đấy, gia đình muốn cho bạn lên trường Giảng Võ học, sau định hướng thi vào Amsterdam. Nếu bạn ấy cứ theo như thế thì có thể vẫn vào được trường Ams, nhưng có khi lại không được Tôn Nữ như bây giờ. 

Khi vợ mình dẫn con lên Giảng Võ nhận trường thì có chút trục trặc. Sau này, Tôn Nữ giải thích cụ thể thế này: “Cái vụ trường Giảng Võ là do phải nộp học bạ gốc mà mình không biết, mang bản photo, nên trên đường về nhà lấy con mới nói không học Giảng Võ nữa. Với con nhớ, hồi đấy cũng phải xin xỏ vì trái tuyến. Dù còn nhỏ thì con cũng không thích việc đấy. Học ở Trường Việt Nam - Algieri đơn giản và nhẹ nhàng hơn. Con cảm nhận được điều đấy”.

Vợ chồng mình hoàn toàn ủng hộ quyết định của con vì tin rằng nó quyết định đúng.

Chỉ có duy nhất một việc mình can thiệp, đó là nhờ các cô không để cho bạn ấy làm cán bộ lớp. Quan điểm của mình là không tập cho trẻ con ham quyền lực. Mình vẫn nói với con, quyền lực không quan trọng, ảnh hưởng mới quan trọng. Cho đến bây giờ mình vẫn kiên định với quan điểm ấy.

Mình trao đổi với con rằng, nếu con có ảnh hưởng tốt thì con sẽ tập hợp được nhiều người xung quanh mình. 

Mặc dù không làm cán bộ lớp nhưng từ tiểu học, THCS rồi THPT, bạn ấy lại là người khởi xướng các phong trào, sáng kiến ở trường, lôi kéo được các bạn tham gia.

- Nhiều phụ huynh hay “thổi” ước mơ đi du học cho con từ nhỏ. Tôn Nữ có thành tích học tập rất tốt từ khi học tiểu học. Anh có từng nhen nhóm ý định hay có tác động gì để con đặt mục tiêu đi du học, hay vào các trường tốp đầu như Harvard không? 

Hoàn toàn không. Mình từng nói mình là ông bố “vô tích sự”. Bạn ấy nhờ cái gì thì làm cái đó.

Mình vẫn nói là nếu đi du học được thì tốt, nhưng nếu du học dựa hoàn toàn vào kinh phí của gia đình thì nên cân nhắc với cùng kinh phí ấy, nên học trong nước hay ngoài nước tốt hơn. 

Về việc đi du học, chính Tôn Nữ nói là nếu không đi du học thì học đại học trong nước. Nếu không được học ở những trường đại học tốp đầu trong nước thì bạn ấy đi học ĐH Lâm nghiệp, vì bạn ấy thích rừng. Tất nhiên là bạn ấy nói theo cảm hứng riêng trong tâm thế rất thoải mái, an nhiên.

Mình nghĩ là khi trong đầu đã có một lượng kiến thức nhất định thì kiểu gì bạn ấy cũng sống được, còn việc quyền cao chức trọng là do cả một quá trình tích lũy kinh nghiệm sống, do cách bạn ấy xây dựng các mối quan hệ... Những việc ấy mình không thể đi làm thay bạn ấy được.

‘Dân chủ không nghe thì phải thể hiện quyền lực’

- Những khi con không chịu tiếp thu hay không chấp nhận những gì anh hướng dẫn, khuyên bảo, anh làm thế nào?

Có rất nhiều lần như thế. Ví dụ như có lần bạn ấy muốn lái xe ra sân bay đón mẹ nhưng lại dậy muộn. Khi bắt đầu đi, bạn ấy không làm theo hướng dẫn của bố, cứ tự làm theo ý mình. Lúc ấy, mình yêu cầu con không lái xe nữa vì tâm lý con như thế là không ổn định. Mình nói dứt khoát luôn là bây giờ không phải là giờ để con xây dựng phương pháp, không phải là giờ để con tự ý, mà phải theo hướng dẫn của bố hoặc để bố tự lái. Thế là bạn ấy tự ái, xuống xe đi bộ về. 

Có những khi mình phải thể hiện quyền lực và các con phải tuân theo nhưng rất hãn hữu. Khi các bạn ấy cưỡng lại, mình phải tìm lối thoát cả cho cả hai chứ không đối đầu. 

Sau đó, các bạn ấy sẽ nhận thức ra là mỗi người có một quyền. Và phương pháp tiếp cận cái quyền ấy của mỗi người một khác. Có người thì nới lỏng quyền lực của mình, có người thì làm chặt vô cùng, có người thì tùy cơ ứng biến. Mình thuộc dạng thứ 3. Bởi vì trong trường hợp ấy, nếu cứ để nó tiếp tục như thế, sẽ gây nguy hại cho cả đôi bên. Mình đã để cho một giới hạn dân chủ rồi mà con vẫn không nghe thì lúc ấy mình phải thể hiện quyền lực. 

{keywords}
Tôn Nữ vãn cảnh chùa làng cùng với bố năm 2019. Ảnh: NVCC

- Anh từng nói, anh hay bị mọi người chê trách là “viển vông” khi dạy con?

Thực sự là nhiều người bảo mình chiều con. Một ví dụ mà mọi người cho là “viển vông”, đó là chuyện “gap year” của Tôn Nữ. 

Khi gia đình đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc đi học của con rồi thì đùng cái con thông báo sẽ nghỉ 1 năm chưa đi. Lúc ấy, Donald Trump vừa trúng cử Tổng thống, dự đoán nước Mỹ sẽ có nhiều thay đổi. 

Mọi người can ngăn rất nhiều. Khi ấy, mình cũng mơ hồ. Nhưng mình nói với mọi người là cháu đã quyết định rồi, mình không còn cách nào khác là ủng hộ cháu thôi. 

Mình ủng hộ ngoài việc tin tưởng tuyệt đối vào quyết định của con còn phải dựa vào sự hiểu biết nhất định của chính bản thân mình. Cái này quan trọng lắm vì nó làm mình tự tin và củng cố lòng tin đã đặt trọn vẹn vào con.

Lúc ấy, mình tin rằng có thể chính quyền thay đổi nhưng hệ thống hành chính và giáo dục của Mỹ thì không thay đổi. Cũng có người bảo mình như thế là viển vông. Nói viển vông là vì nó không phù hợp với số đông nhưng không phải lúc nào chân lý cũng thuộc về số đông. Và quan trọng nhất là mình phải đặt cược niềm tin vào con. 

Ngay cả bây giờ, khi vừa về Việt Nam, bạn ấy nói thích ra ở riêng. Ban ngày, bạn ấy ra chỗ của bạn ấy học hành, quan hệ bạn bè, đến chiều tối về nhà ăn cơm, ngủ và học đêm ở nhà. Mình tôn trọng quyết định đó và không nặng nề chuyện bạn ấy sống ở đâu. 

‘Gia đình mình không có dân chủ giả tạo’

- Trong quá trình nuôi dạy con, có khi nào anh cảm thấy mình bị “ngược chiều” vì không đi theo số đông?

Dạy con, giáo dục con cái, gắn bó với con cái – đó cũng là cuộc sống của mình, cho nên mình cũng không bận tâm lắm việc người ta nói thế này thế khác. Nếu có, mình sẽ bảo vệ con mình, bảo vệ mình.

Ví dụ như hồi nhỏ anh trai Tôn Nữ cũng nghe người lớn chửi bậy. Một lần, cô hàng thịt gần nhà nói đùa con chuyện gì đó, thằng bé phản ứng chửi lại và bị cô ấy cầm dao đuổi về tận nhà. Mục đích của cô ấy là dọa thôi. Cậu chàng sợ quá, co giò chạy về đóng cửa lại.

Lúc ấy, mình nói với cô hàng thịt bỏ qua cho con, con sợ lắm rồi. Sau đó, mình mới ra bảo cô ấy là trẻ con thấy người lớn nói gì thì bắt chước. Chẳng qua là cô đùa nó, nó thử lại phản ứng của cô thôi, chứ nó cũng chưa biết gì đâu. Lần sau nó mà nói như thế, cô cứ lờ đi, coi như không có chuyện gì. Còn nếu như cô nhắc lại, tức là nó thấy cô tức giận, thấy được hiệu quả lời nó nói ra, rồi nó lại tiếp tục. 

Bởi vì sao? Não của con người khi có cái gì hay hoặc dở đều nhớ lâu. Nhưng phải có ngoại cảnh tác động thì mới nhớ được. Còn nếu ngoại cảnh không tác động thì rồi cũng quên đi. 

Mình cũng vậy. Khi con cái nói tục, chửi bậy, mình không bao giờ lớn tiếng đe dọa, mà coi như chưa nghe thấy gì, chuyển sang đề tài khác. Sau một lúc nào đó, mình sẽ nói lại với con.

- Anh ứng xử như thế nào trước những mâu thuẫn với con do khác biệt thế hệ?

Ví dụ như chuyện trước đây anh trai của Tôn Nữ hay mang xe ra tự sửa, nhưng từ khi bắt đầu đi học đại học, bạn ấy có cách nhìn khác. Bạn thấy bố lôi xe ra sửa thì bảo bố làm thế làm gì, bây giờ dịch vụ đầy ra, thời gian đấy để làm việc khác, thì mình cũng phải chấp nhận thôi. Đấy cũng là sự biến đổi của thời gian và tư duy con người, là quy luật. 

Mỗi người, dù là con cái hay cha mẹ đều có một cuộc đời của riêng mình. Chúng ta dựa vào nhau để sống cuộc đời riêng của mình tốt hơn, có ý nghĩa hơn chứ không phải là sự tráo đổi cuộc đời cho nhau. Vì thế, chúng ta nên tôn trọng tự do của nhau và tạo điều kiện phát triển tự do. Tất nhiên, tự do trong một quy luật nhất định, trong nề nếp gia đình và trật tự xã hội.

Ở nhà mình không có sự dân chủ giả tạo. Tức là mình không cố gắng để gò mình vào cho vừa với ý của con. Mình nói, mình có cách riêng, nhưng nhiều khi nó bảo đấy là suy nghĩ của bố thôi. Mình bảo, “đúng, đó là suy nghĩ của bố và bố nói ra để mọi người trong nhà có thể chấp nhận ý nào được thì chấp nhận, còn không thì bố vẫn bảo lưu ý kiến đó của bố. Bố sống cuộc sống của bố. Chúng ta không xung đột, mà tôn trọng lối sống của nhau”.

Xin cảm ơn anh về cuộc trò chuyện!

Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều

Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều

"Mình nghĩ, nếu cha mẹ “chồng lấn” phần việc của con, lúc nào cũng “hữu sự” với con thì không gian tự do của con bị xâm phạm".

">

Ông bố có con đỗ Harvard: 'Tôi thường bị chê viển vông khi dạy con'

Tê giác châu Phi, hà mã, thiên nga trắng cổ đen, sư tử trắng Nam Phi, vượn cáo đuôi khoang Madagascar hay linh dương Bongo… và hàng trăm cá thể động vật hoang dã quý hiếm đã được sinh ra, lớn lên khỏe mạnh, hạnh phúc dưới “mái ấm” đặc biệt này.

Tê giác Ura và kỷ lục “vô tiền khoáng hậu”

Vốn là con trai của tê giác đầu đàn, Ura còn góp phần lập nên kỷ lục “vô tiền khoáng hậu” ngay khi chào đời là 1 trong 4 cá thể tê giác trắng châu Phi được sinh ra liên tiếp ở Việt Nam chỉ trong 16 tháng. 

{keywords}
 

Ngày chào đời, đội ngũ nhân sự của vườn thú phải mạo hiểm vào tận chuồng trợ giúp cho Ura bú mẹ do thể trạng cậu bé hơi yếu vì sinh non vài tuần. Nhờ sự tận tâm của đội ngũ bác sĩ thú y, nhân viên chăm sóc, Ura đã tăng gần gấp đôi trọng lượng chỉ sau 2 tuần tuổi, cứng cáp vận động cùng mẹ trong khu vực riêng.

“Biệt đội siêu quậy” Hakuna Matata, Cà Phê, Winnie

Trước Ura, tháng 4/2019 Vinpearl Safari đã chào đón Hakuna Matata và Cà phê - 2 cá thể tê giác trắng châu Phi quý hiếm ra đời ở Việt Nam sau hơn 10 năm ròng rã chờ đợi. 

{keywords}

 

“Anh cả” Matata rất hiếu động nên thường xuyên tách bầy, chạy chơi khắp ngôi nhà 18ha khiến mẹ phải vất vả bám theo. Chị hai Cà Phê có phần nhút nhát, nên thường xuyên nương theo chân mẹ để quậy phá cùng đàn. Sau 1 tuổi, Matata và Cà Phê đều đang bắt đầu khám phá và tự học những kỹ năng sinh tồn đầu đời như ủi đất, dùng chân trước đào hố bùn để lăn lê tắm táp, thư giãn giữa trưa nắng.

{keywords}

 

Mới 5 tháng tuổi, chị ba Winnie đã sớm trở thành “ngôi sao” mới của vườn thú bởi tính cách hiếu động, “đanh đá” và cực kỳ háu ăn. Mỗi sáng, cô bé trở thành “runner” nổi bật nhất vườn thú với vài vòng “marathon” liên tục quanh sân chơi. Chạy chán, Winnie lăn, lê, bò, trườn quanh các hố bùn để tắm nắng, thư giãn cùng tê giác mẹ, chờ đến bữa thì đành hanh giành ăn cùng anh chị Matata, Cà phê…

Sư tử trắng Nam Phi uy phong

Vinpearl Safari Phú Quốc đã chào đón đến 3 lứa sư tử trắng Nam Phi với tổng cộng 9 cá thể chào đời. Thừa hưởng bản năng của những vị vua vùng thảo nguyên, niềm vui hằng ngày của bầy sư tử con là rủ nhau bày trò, nghịch ngợm trèo lên lưng, vờn bờm, cắn đuôi sư tử bố không một chút kiêng dè.

{keywords}
 

Do đột biến gien lặn khuyết tế bào sắc tố nên khi chào đời, sư tử có lông màu kem nhạt hoặc trắng cùng mắt nâu, xanh dương hoặc xám lục lôi cuốn. Cá thể trưởng thành sẽ sở hữu dáng vẻ bệ vệ và bộ cánh nâu vàng huyền thoại.

Cặp vượn cáo đuôi khoang sinh đôi ham chơi nhất vườn thú

Là loài đặc hữu quý hiếm của đảo Madagascar, cặp vượn cáo đuôi khoang Nhi và Đại được sinh đôi vào đầu tháng 3 năm nay ở Vinpearl Safari Phú Quốc mê chơi nổi tiếng khắp vườn thú. Hầu như ngày nào hai chị em cũng la cà, tung tăng khắp “hàng xóm láng giềng” từ khu của vượn má vàng, hoẵng, cho đến khu của heo vòi, lạc đà... và không bao giờ tự về nhà.

{keywords}
 

Mỗi chiều, nhân viên chăm sóc ở Vinpearl Safari đều đóng vai những “ông bố bà mẹ” bất đắc dĩ, chia nhau tìm kiếm. Nhi và Đại chỉ đợi thấy những bóng dáng quen thuộc đang tìm kiếm mình là thoăn thoắt trèo lên vai để được “đưa rước” về tận nhà cùng bố mẹ và bầy đàn.

“Chiến binh áo hồng” Champion và Uri

Hà mã Champion được sinh ra đúng ngày Đội tuyển Quốc gia Việt Nam vô địch AFF cup nay đã gần 2 tuổi, nặng đến 150kg. Cuối tháng 8 vừa qua, Champion lên chức anh khi cậu em Uri ra đời. 

{keywords}
 

Cả 2 anh em đều đặc biệt sở hữu làn da màu hồng ngọt ngào cực kỳ đáng yêu và “không đụng hàng”. Du khách tham quan VinWonders Nha Trang sẽ được gặp Champion và Uri mũm mĩm bơi theo bố mẹ trong hồ nước rộng lớn giữa đảo.

Thiên nga trắng cổ đen sinh sôi nơi “đất lành chim đậu”

River Safari tại VinWonders Nam Hội An là nơi đầu tiên tại Việt Nam ấp nở thành công thiên nga trắng cổ đen quý hiếm có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Đầu năm nay, lứa chim con đầu tiên chào đời khỏe mạnh. Đến nay, đàn thiên nga đã có thêm 9 thành viên sau 3 đợt sinh nở.

{keywords}
 

Đây là một dấu ấn bảo tồn đặc biệt bởi thiên nga chỉ ấp nở được khi môi trường sống sát với tập tính tự nhiên nhất. Không những thích nghi rất tốt, đàn thiên nga trắng cổ đen xinh đẹp còn duy trì được việc ghép cặp, giao phối tự nhiên và định cư hạnh phúc tại công viên chăm sóc và bảo tồn động vật trên sông hàng đầu Đông Nam Á.

Trong gần 5 năm qua, “ngôi nhà xanh” Vinpearl Safari là nơi lưu lại hàng trăm câu chuyện thú vị, đáng yêu trong quá trình thích nghi, chào đời, sinh trưởng… của các loài động vật hoang dã quý hiếm. Không chỉ tạo nên môi trường sống tự nhiên, an toàn cho muôn loài, nơi đây còn thật sự mang đến cho hơn 5.000 sinh vật một cuộc sống hạnh phúc đích thực.

Minh Tuấn

">

Những thú non bán hoang dã sinh ở Vinpearl Safari bây giờ ra sao?

Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng

{keywords}4h sáng, gánh cháo đậu của bà Để bắt đầu được mở bán trên một góc đường tại Quận 6, TP.HCM. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
{keywords}
Gánh cháo của cụ bà đơn sơ với một nồi cháo cùng các thức ăn kèm như dưa mắm, xá bấu, nước cốt dừa, muối mè. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Bà kể, bà đến với nghề bán cháo đậu hết sức tình cờ.

Ngày trước, bà từng kinh qua nhiều nghề, buôn bán nhiều mặt hàng nhưng đều không đủ sống. Một lần, bà mua cháo đậu cho đứa con cả ăn. Thấy con ngon miệng, bà cũng thử rồi cảm nhận được hương vị đặc biệt của món cháo này.

Bà quyết định mày mò, mua gạo, lựa đậu, học làm dưa mắm, xá bấu, nấu cháo gánh đi bán. Sau ít ngày chật vật ban đầu, những chén cháo dịu mát, bùi, ngọt nhưng không ngấy của bà có chỗ đứng trong lòng người sành ăn cháo đậu.

Cứ thế, bà gánh cháo đi bán để nuôi 7 người con ăn học. Bây giờ, lưng đã còng, không còn chịu nổi sức nặng của gánh cháo, bà làm chiếc xe nhỏ, đẩy nồi cháo ra một góc vỉa hè bán. Nhưng chẳng vì thế mà cháo bà ít ngon, khách ít đến ủng hộ.

Ngược lại, không còn được phục vụ tận nơi như trước, khách của bà tự đến vỉa hè, mua cho được gói cháo nhỏ với giá chỉ từ 10.000 đồng để ăn cho đỡ nhớ. Hiện, bà có thêm sự giúp sức của người con gái nhưng vẫn không kịp gói cháo cho khách.

Anh Hùng, một người khách quen lâu năm của bà chia sẻ: “Tôi chưa thấy ai nấu cháo đậu ngon bằng bà Để. Trước đây, tôi hay ăn ở một gánh cháo khác. Sau này, ăn cháo của bà, tôi mê luôn. Bây giờ, tôi chỉ ăn cháo của bà nấu thôi”.

Nấu bằng cả tấm lòng

{keywords}

Có tuổi đời ngót ngét 50 năm, gánh cháo của cụ bà vẫn đắt khách, đến nỗi chị Hoa - con gái cụ phải ra phụ mẹ gói cháo. (Ảnh: Nguyễn Sơn). 

Để có nồi cháo ngon, bà thức dậy vào 2h sáng mỗi ngày. 2h30, bà nấu cháo và sau 2 tiếng rưỡi đồng hồ cháo mới xong. Cháo đậu của bà không lỏng cũng không quá đặc mà có độ dẻo như xôi chè.

Hạt gạo trong cháo không nát, đậu còn nguyên hình nhưng rất mềm và bùi. Nấu lâu nhưng cháo vẫn giữ được hương, vị rất riêng của hạt gạo, đậu đen. Bà nói, để cháo ngon, bà phải mua gạo ngon, đậu tốt và “nấu bằng cả cái tâm”.

“Nghĩa là nấu bằng nguyên liệu tự nhiên, nấu đúng độ lửa, đúng thời gian, không thể vội vàng, làm cho có… Dù nấu bán nhưng phải nấu như nấu cho người nhà, gia đình con cái mình ăn”, bà Để chia sẻ.

Công phu như thế nên cháo đậu của bà khiến ai ăn rồi cũng nhớ. Chị Hồ Hồng Hoa (SN 1972, con gái bà Để) cho biết, cụ bà bán cháo đậu từ năm 34 tuổi. Đến nay, bà đã bán món ăn này 50 năm nhưng chưa bao giờ ế khách.

“Thậm chí, có thời điểm, mẹ tôi mệt, có ý định nghỉ bán, khách biết được nên đến năn nỉ. Họ nói: “Cô đừng nghỉ. Cố bán cho tụi con ăn”. Thấy vậy, mẹ tôi lại ráng đi bán. Bán riết rồi bà yêu nghề, không bỏ được nữa”, chị Hoa nói thêm.

Đến bây giờ, ở tuổi 84, chân yếu, tay mềm, cụ bà vẫn không có ý định “nghỉ hưu”. Bà nói, bà bán quen rồi, ngày nào không bán là ngày ấy bà không thấy vui vẻ. Thức khuya, dậy sớm là thế nhưng bà lại thấy vui.

“Nói vậy chứ, nấu món này không cực lắm. Trước kia tôi còn kho cá để ăn kèm nhưng bây giờ chỉ làm dưa mắm, xá bấu, nước cốt dừa thôi. Bữa nào có chiên củ cải thì hơi cực một xíu. Nếu chỉ làm dưa mắm thì đơn giản vì tôi làm quen tay rồi”, cụ bà chia sẻ.

{keywords}
Khoảng 7-8h sáng, nồi cháo to đã hết veo. Nhiều khách phải thất vọng ra về vì không mua được món ăn ưa thích. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Tảo tần cùng gánh cháo đã ngót ngét 50 năm nhưng đến nay, bà vẫn phải ở nhà thuê. Bà nói, quê gốc của bà ở TP.HCM nhưng cha mẹ không để lại đất đai. Đông con, gánh cháo dù đắt khách nhưng cũng chỉ giúp bà lo cho 7-8 miệng ăn nên chẳng thể mua được căn nhà để che nắng, chắn mưa.

“Gánh cháo ấy đã giúp tôi nuôi lớn 7 người con. Sau này, con cái lớn, tôi đỡ hơn chứ trước đây, khi con còn nhỏ, tôi cực lắm. Bây giờ, con tôi đều có gia đình riêng. Các con cũng không muốn tôi thức khuya dậy sớm đi bán. Nhưng tôi quen rồi, không bán không thấy vui”, cụ bà nói rồi cố vét chút cháo dính ở đáy nồi trước khi dọn hàng ra về.

{keywords}
Dù đã 84 tuổi, bà Để vẫn chưa có ý định nghỉ ngơi vì ngày nào không bán, ngày đó bà không thấy vui. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Ông lão mở tiệm sách '3 không' bên con đường đắt đỏ bậc nhất Sài Gòn

Ông lão mở tiệm sách '3 không' bên con đường đắt đỏ bậc nhất Sài Gòn

Hơn 10 năm qua, tiệm sách của ông Nguyễn Văn Cần vẫn duy trì được tiêu chí “3 không” như ngày đầu mở cửa. Bạn đọc đến với tiệm được đọc thoải mái, được thuê sách về mà không cần đặt cọc, ghi tên và trả lại.

">

Gánh cháo đậu 50 năm gây thương nhớ ở Sài Gòn

{keywords} 

Nhiều loại địu và xe đưa rất phù hợp để giúp cha mẹ được rảnh tay. Nhưng không phải ai cũng biết rằng những thiết bị này có thể gây hại nếu em bé được đặt vào không đúng cách.

Địu con trong tư thế đứng khiến áp lực dồn vào mông và khớp háng. Sai lầm này dẫn đến địa đệm bị phẳng. Trẻ có nguy cơ gặp vấn đề về xương chậu và các rối loạn nghiêm trọng khác.

Coi núm vú giả là một thứ có hại

Ý kiến ​​cho rằng, núm vú giả có hại. Tuy nhiên núm vú giả lại thỏa mãn phản xạ mút của trẻ và giảm nguy cơ trẻ đưa thứ gì đó bẩn hoặc nguy hiểm vào miệng. Đồng thời, núm vú giả không làm sai lệch răng hoặc dẫn đến các vấn đề về răng miệng.

Nghĩ rằng em bé chỉ có một thóp

Nhiều bậc cha mẹ có con sơ sinh luôn lo sợ sẽ làm tổn thương thóp. Thậm chí người ta truyền tai nhau rằng não của một đứa trẻ nhỏ có thể bị tổn thương nếu bạn tương tác với thóp bằng cách nào đó.

{keywords}
 

Thóp (hay điểm mềm) là vị trí trên đầu của trẻ sơ sinh được bao phủ bởi mô dày và là nơi kết hợp một số xương của hộp sọ. Nhờ xương hộp sọ có thể di chuyển, đầu của em bé thay đổi hình dạng và có thể chui qua ống sinh hẹp.

Về cơ bản, cha mẹ chỉ biết về một điểm yếu trên đầu. Tuy nhiên, thực tế có 6 điểm. 4 cái nhỏ nhất đóng trước khi sinh hoặc trong 3 ngày đầu sau sinh. Khi trẻ chào đời, chúng có thêm 2 điểm mềm “mở” là trán và chẩm. Đó là lý do tại sao cha mẹ nên cẩn thận với cả hai thóp này. Đồng thời, cần hiểu rằng chải đầu, lau khô bằng khăn cũng như hôn sẽ không gây hại cho trẻ.

Ép con ăn

{keywords}
 

Khi một đứa trẻ đói, chúng sẽ yêu cầu cha mẹ cho chúng ăn. Không có cảm giác thèm ăn có thể do một số lý do, chẳng hạn như viêm dạ dày, khó tiêu... Một đứa trẻ từ chối ăn bởi vì chúng đã quá phấn khích trong khi đi bộ hoặc giải phóng nhiều năng lượng thần kinh, có thể dẫn đến khó tiêu. Nó thường kèm theo buồn nôn, nôn mửa, đau dạ dày và thở nặng nhọc. Một cách nhanh chóng để thoát khỏi chứng khó tiêu là kiêng ăn.

Không cho con tiếp xúc với động vật vì sợ vi khuẩn

Nếu cha mẹ có mục tiêu tăng cường hệ thống miễn dịch của con mình, họ nên nuôi một con chó. Người bạn 4 chân sẽ mang bụi bẩn vào nhà, đứa trẻ tiếp xúc với chất bẩn này và cơ thể chúng cuối cùng sẽ hình thành khả năng miễn dịch.

Đổ iốt hoặc hoặc thuốc Xanh methylene lên tất cả các vết thương

Iốt được sử dụng nhiều trong các gia đình có trẻ em. Nhưng cha mẹ hãy sử dụng chúng một cách thông minh. Chỉ nên xử lý các mép vết thương bằng iốt. Không nên băng ngay chỗ da có iốt hoặc băng chặt - đã có trường hợp người đến bệnh viện vì bỏng do iốt sau những hành động như vậy.

Một số chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng các loại thuốc sát trùng nhẹ chứa iốt để tránh bị bỏng. Ngoài ra, điều quan trọng là không bôi iốt lên những nơi bị xỏ lỗ tai vì nó có thể phản ứng với kim loại.

Thuốc Xanh methylene được cho là chất khử trùng tốt (mặc dù chưa có nghiên cứu nào về nó). Điều quan trọng cần lưu ý là thuốc xanh không thích hợp cho vết thương sâu và có thể gây bỏng hóa chất nếu được bôi lên vết thương hở. Ngoài ra, mọi người nên tránh để loại thuốc này dây vào mắt.

Bế hoặc đung đưa em bé bằng cách nắm tay hoặc nách

{keywords}
 

Không được nâng trẻ bằng tay, cẳng tay hoặc nách. Bộ máy dây chằng của trẻ nhỏ còn yếu. Những trò chơi như vậy có thể dẫn đến việc lệch đầu hướng tâm, điều này sẽ hạn chế khả năng vận động của khớp của trẻ trong tương lai.

Singapore tặng tiền cho các cặp đôi sinh con

Singapore tặng tiền cho các cặp đôi sinh con

Singapore sẽ tặng một khoản tiền cho những cặp vợ chồng sinh con trong giai đoạn này như một cách hỗ trợ tài chính cho người dân do ảnh hưởng của Covid-19.  

">

9 sai lầm cha mẹ cần tránh khi chăm con

Kỳ 1: 'Cà phê sung sướng', chốn ăn chơi giá bèo ở vùng ven Sài Gòn

Kỳ 2: Bí mật ở 'cà phê sung sướng': Gái trẻ ra chiêu, cụ ông 'rút ruột' chiều người đẹp

Nguồn thu “bất tận” của các băng nhóm bảo kê, người nghiện

Tìm hiểu thực tế, "cà phê cô đơn" không chỉ khiến nhiều gia đình tan vỡ hạnh phúc mà còn trở thành nơi nuôi sống nhiều loại tội phạm. Một trong số đó là các băng nhóm giang hồ hoạt động dịch vụ bảo kê.

{keywords}
Khu vực có quán cà phê trá hình bị băng cướp tấn công, cướp tài sản vào tháng 5 vừa qua. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

D.S., chủ quán “Café S.S.” nằm trên đường N2 (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) cho biết, hàng tháng, cô phải đóng tiền bảo kê cho một nhóm giang hồ địa phương.

S. cũng tiết lộ, chỉ cần có người đến mở quán, các băng giang hồ sẽ tự tìm đến đặt vấn đề thu tiền bảo kê.

“Họ tự động tới chứ mình không cần đến liên hệ. Tùy quán mà họ đòi tiền bảo kê hàng tháng nhiều hay ít. Quán nhỏ, không có đào như em thì họ đòi 1 triệu đồng/tháng. Quán có đào thì từ 2-3 triệu đồng/tháng. Nếu không đưa, họ cho người đến phá, đuổi đánh khách, mình không làm ăn gì được”, D.S. nói.

Cùng hoàn cảnh, N.T. chủ quán cà phê cô đơn N.T. trên cùng tuyến đường cũng phải đóng tiền bảo kê dù chỉ mới mở quán được 2 tháng nay. Người này cho biết, quán không mấy khi có khách nhưng vừa mới mở, chị đã nhận được lời đề nghị đóng tiền bảo kê của băng giang hồ địa phương.

Bị đòi số tiền cao ngang ngửa tiền thuê mặt bằng, N.T. vẫn cắn răng “cống nạp” vì biết nếu không đồng ý chỉ còn cách đóng cửa, bỏ đi nơi khác.

“Nếu không đóng tiền, họ đến quán ngồi suốt. Thấy thế ai dám vào nữa. Nếu chủ quán vẫn không chịu chi, họ giả bộ ghen tuông rồi đánh cả khách thì hết đường làm ăn”, T. nói.

Ngược lại, sau khi nhận tiền, các băng nhóm này đóng vai trò “bảo vệ” các cô gái bán dâm. Nếu được yêu cầu, các đối tượng này sẽ xuất hiện để dằn mặt, thậm chí trấn áp khách làng chơi có ý định “ăn quỵt”, biến thái…

Mồi ngon của tội phạm trộm, cướp

Ngoài ra, nơi đây cũng trở thành điểm “ký sinh” của người nghiện. Chủ quán cà phê N.H. ở ấp Rừng Sến, xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa kể: “Ngoài tiền bảo kê, tụi em còn là nạn nhân của nạn "xin đểu" nữa. Thấy tụi em thân cô thế cô, mấy tên nghiện đến xin tiền mua thuốc hoài. Không cho nó hù dọa, đánh đuổi khách này nọ phiền lắm”.

Nằm trong khu vực vừa xảy ra vụ án mạng mà nạn nhân là một chủ quán "cà phê cô đơn", chủ quán N.T. rùng mình khi nhắc đến việc dễ trở thành nạn nhân của kẻ cướp. Chị cho biết, chuyện các quán cà phê kiểu này bị cướp tấn công không có gì xa lạ.

{keywords}
Ảnh: Nguyễn Sơn

Ngay tại huyện Đức Hòa, vài tháng trước, ít nhất đã có 2 vụ cướp mà kẻ tấn công nhắm vào các quán "cà phê cô đơn". Cụ thể, các vụ tấn công này xảy ra tại ấp Rừng Sến, xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa. Cá biệt, có vụ, nạn nhân ngoài việc bị cướp tài sản, chủ quán còn bị cưỡng bức.

Lý giải việc dễ trở thành mồi ngon của loại tội phạm này, chủ quán cà phê trá hình N.H. cho biết: “Lúc bán, chúng tôi cũng lận lưng đôi ba triệu và có ít trang sức quý. Ngoài ra, vì nhiều lý do, chúng tôi thường mở quán ở nơi vắng. Chúng tôi cũng sống khép kín, ít qua lại với người xung quanh”.

Cũng theo người này, một điểm yếukhác của các quán cà phê kích dục là chủ quán không dám trình báo cơ quan chức năng khi bị cướp. Bởi, họ biết rõ, nếu trình báo, bản thân sẽ lộ các hoạt động kích dục, mua, bán dâm trá hình.

Nắm được điểm yếu này, tội phạm cướp giật liên tục nhắm vào các quán cà phê cô đơn “ăn hàng”. Việc này khiến tình hình an ninh trật tự tại các khu vực có loại quán này hết sức phức tạp.

Khẳng định thông tin trên, ông Hà Văn Nam, Trưởng ấp Rừng Sến cho biết: “Loại hình quán cà phê một người bán chỉ mới phát sinh gần đây ở địa phương. Từ khi nhiều khu công nghiệp được xây dựng, dân tứ xứ đổ dồn về nên xảy ra nhiều tệ nạn xã hội”.

“Gần đây, các quán cà phê này trở thành mục tiêu của nhiều loại tội phạm. Do mỗi quán chỉ có một nhân viên nên khi bị tấn công, họ không thể chống trả. Dân cư ngày càng đông mà lực lượng đảm bảo an ninh trật tự lại mỏng nên khó kiểm soát”, ông Nam thông tin thêm.

Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Dưới góc nhìn pháp lý về các hoạt động kích dục, bán dâm tại các quán "cà phê cô đơn", luật sư Cồ Lê Huy, Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, các hành vi liên quan đến hoạt động mua bán dâm sẽ bị xử lý cụ thể như sau:

Đối với người trực tiếp thực hiện hành vi mua, bán dâm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Đối với người thực hiện hành vi chứa mại dâm hoặc môi giới mại dâm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Do đó, với trường hợp như PV đề cập trong bài, các đối tượng cụ thể sẽ bị xử lý như sau: Đối với chủ/người quản lý của cà phê chòi hay "cà phê cô đơn" (theo cách gọi trong bài), nơi hoạt động mua bán dâm diễn ra sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Chứa mại dâm.

Đối với người trung gian môi giới hoạt động mại dâm tại cà phê chòi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Môi giới mại dâm. Nếu người chủ/người quản lý cà phê chòi đồng thời là người thực hiện hành vi môi giới mại dâm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Chứa mại dâm.

Đối với người trực tiếp thực hiện hành vi mua, bán dâm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.

Bí mật ở 'cà phê sung sướng': Gái trẻ ra chiêu, cụ ông 'rút ruột' chiều người đẹp

Kỳ 2: Bí mật ở 'cà phê sung sướng': Gái trẻ ra chiêu, cụ ông 'rút ruột' chiều người đẹp

Giàu kinh nghiệm, hoạt động gần như độc lập, các cô gái bán "cà phê cô đơn" tung ra vô số chiêu trò để chèo kéo khách. Nhiều người còn biến công việc này thành công cụ "rút ruột", bòn tiền người ham của lạ.

">

Những kẻ đứng sau 'cà phê sung sướng': Chủ hay khách gặp đều run

友情链接