Điểm sàn của trường đại học Công nghiệp TP.HCM năm 2023 từ 17
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/22/diem-chuan-truong-dh-cong-nghiep-tphcm-cao-nhat-26-1389.jpg)
当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Điểm sàn của trường đại học Công nghiệp TP.HCM năm 2023 từ 17 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo HAGL vs Bình Định, 17h00 ngày 16/2: Khó cho khách
Trong khuôn khổ sự kiện, nhiều thỏa thuận, ghi nhớ hợp tác về phát triển giáo dục giữa Tập đoàn FLC và các cơ sở đào tạo hàng đầu trong nước và quốc tế đồng thời diễn ra gồm: Nhận văn bản cam kết đầu tư từ Đại học RMIT Australia; Ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Tư pháp và Đại học West of England, Bristol, Anh (UWE) - một trong những trường đào tạo đại học và sau đại học uy tín bậc nhất nước Anh.
![]() |
Lễ kí biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tập đoàn FLC và Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Tư pháp, Đại học The West of England |
Theo đánh giá của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu về nhân lực và quốc tế hóa giáo dục đại học đang là xu thế của các trường đại học trên thế giới, việc Đại học FLC hợp tác với các đại học lớn của Anh, Úc và các nước phát triển để xây dựng một trường đại học theo các chuẩn mực quốc tế về đào tạo là một điểm sáng, góp phần vào sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam.
“Chúng ta có nhiều trường tư thục nhưng có rất ít trường đáp ứng được về quy mô, chất lượng. Trong khi đó với mô hình đô thị đại học, cần phải tạo ra một hệ sinh thái đủ lớn để sinh viên không chỉ học tập, nghiên cứu mà còn định hướng nghề nghiệp tương lai” - Bộ trưởng nhấn mạnh và cho rằng tỉnh Quảng Ninh cùng Tập đoàn FLC đã thực hiện rất tốt mô hình này khi biến một vùng khai thác than cũ trở thành một đô thị đại học, giáo dục xanh, kết nối với các ngành nghề khác như du lịch, hàng không; có thể nói là một điểm đến văn hoá đặc thù, tiêu biểu của Quảng Ninh.
“Với tầm nhìn là một trung tâm đổi mới sáng tạo, chúng tôi đánh giá cao định hướng của Đại học FLC và sẽ tiếp tục hỗ trợ để trường sớm đi vào hoạt động, trở thành điểm sáng trong các trường đại học của Việt Nam” - Bộ trưởng kỳ vọng.
Cột mốc đáng nhớ của hợp tác quốc tế
Đánh giá cao định hướng đầu tư của Tập đoàn FLC trong lĩnh vực giáo dục, một trong những lĩnh vực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội nói chung, Giáo sư Ray Priest - Giám đốc Quan hệ quốc tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương - Đại học The West of England cho biết sự kiện khởi công Đại học FLC là dấu ấn mạnh mẽ của một tập đoàn đa ngành hàng đầu của Việt Nam.
![]() |
Giáo sư Ray Priest, Giám đốc quốc tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Trường Đại học The West of England |
“Trong bối cảnh môi trường kinh doanh đầy thách thức, Tập đoàn FLC vẫn không ngừng phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào phát triển kinh tế của đất nước. Và Bamboo Airways, ngôi sao sáng trong lĩnh vực hàng không là một trong những minh chứng thuyết phục cho sự phát triển vượt bậc này” - Giáo sư Ray Priest nhận định và cho rằng dự án Đại học FLC không chỉ là nền tảng hỗ trợ cho những ưu tiên trong định hướng phát triển của Tập đoàn FLC nói riêng, mà còn góp phần trang bị cho lực lượng lao động trẻ tâm thế sẵn sàng nắm bắt và thực hiện tốt vai trò của họ trong sự phát triển của đất nước.
Cũng theo đại diện lãnh đạo của UWE, hợp tác giữa Đại học FLC và UWE sẽ hướng đến việc phát triển các sáng kiến trong lĩnh vực giáo dục, ứng dụng công nghệ và đưa các kinh nghiệm quốc tế vào quá trình đào tạo, đồng thời tạo điều kiện để giảng viên làm tốt vai trò của những nhà giáo dục đích thực. Đây là mô hình mà các học viên sẽ luôn là trung tâm và được đặt lên hàng đầu.
Là một trong các đối tác chiến lược của Tập đoàn FLC, UWE thuộc top các trường đào tạo đại học và hệ sau đại học uy tín bậc nhất nước Anh.
Đặc biệt, trường nằm trong số 4 trường đại học duy nhất tại Anh có khu doanh nghiệp riêng, hoạt động như một mô hình đô thị đại học với sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và nhà trường trong quá trình đào tạo. Đây cũng là mô hình mà Đại học FLC đang hướng tới.
“Sự kiện ký kết hợp tác hôm nay không chỉ là thời khắc vô cùng ý nghĩa với Đại học FLC và lĩnh vực giáo dục bậc cao tại Việt Nam mà còn là cột mốc đáng nhớ của UWE nói riêng và hệ thống giáo dục bậc cao của Vương quốc Anh nói chung” - lãnh đạo UWE nhấn mạnh.
Mô hình “đào tạo toàn diện” tiên phong
Hoạt động theo mô hình đào tạo tư thục không vì lợi nhuận, Trường Đại học FLC được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt chủ trương thành lập vào ngày 3/6/2019.
Với quy mô 50 ha, tổng vốn đầu tư gần 4.000 tỷ đồng, trường được xây dựng tại Khu đô thị Đại học FLC Quảng Ninh tại phường Hà Lầm và phường Hà Trung, thành phố Hạ Long. Đây là một tổ hợp hoàn chỉnh với diện tích dự kiến hơn 700 ha, được kiến tạo để trở thành mô hình đầu tiên đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế kết nối hệ sinh thái đô thị thông minh, quần thể nghỉ dưỡng.
![]() |
Đại học FLC được định hướng xây dựng trở thành cơ sở đào tạo toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu Việt Nam |
Điểm nhấn độc đáo và khác biệt của mô hình này là lấy trường Đại học FLC làm hạt nhân trung tâm. Còn các khu đô thị, khu thương mại dịch vụ với các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, cung ứng dịch vụ sẽ đóng vai trò như những vệ tinh phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, học tập và huấn luyện nghề nghiệp của học viên.
Thông qua sự kết nối chặt chẽ giữa trường học và nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp, mô hình này được kỳ vọng sẽ giải quyết tình trạng “sinh viên ra trường phải đào tạo lại về kỹ năng” đang là một trong những thách thức lớn của giáo dục Việt Nam.
Thúy Ngà
" alt="Đại học FLC hợp tác với nhiều cơ sở đào tạo hàng đầu"/>Đáp án chính xác là có 12 con vật trong bức tranh này, bao gồm: Con chuột, con mèo, con chó, con voi, con rắn, con cá, cá heo, cá sấu, con tôm, con lừa, con muỗi, con rùa.
Khánh Hòa
Làm thế nào để gửi một cây sáo trúc dài 1,4m qua đường bưu chính của Mông Cổ, khi mà họ quy định chiều dài của bưu kiện không được quá 1m?
" alt="Đáp án tìm những con vật đang lẩn trốn trong bức tranh ngày 23/8"/>Đáp án tìm những con vật đang lẩn trốn trong bức tranh ngày 23/8
Để tự chữa lành, Hạnh làm một cái xe chất đầy hoa tươi. Trên xe, Hạnh ghi dòng chữ: "Hôm nay, nếu vui bạn ghé trạm viết lại vài điều, còn nếu buồn hãy nhận một nhành hoa, rồi tụi mình ôm nhau một cái”.
Rồi chị nhận ra không chỉ mình mà nhiều bạn trẻ cũng có tâm sự, nỗi lòng không thể nói cùng ai.
Hạnh quyết định mở quán cà phê nho nhỏ làm nơi cho những người đang chênh vênh trong cuộc sống giãi bày, chữa lành bằng hình thức viết thư tay. Hạnh đặt tên cho quán là Trạm Ôm một cái.
Hạnh chia sẻ: “Trong lúc khổ đau, bế tắc, đôi khi chỉ cần một cái ôm, chúng ta cũng có thể tìm được niềm vui, cảm thấy được chia sẻ. Vì vậy, tôi đặt tên quán là Trạm Ôm một cái.
Trạm là nơi dành cho người có tâm sự, nỗi buồn có nhu cầu thư giãn, trút bỏ muộn phiền bằng cách trò chuyện hoặc viết thành những lá thư tay”.
“Sơ cứu” cảm xúc
Khách đến trạm có thể viết thư để giãi bày tâm tư hoặc hồi âm bất kì lá thư nào mình đã đọc. Người đến cũng có thể tìm bạn qua hoạt động tìm bạn tâm thư.
Viết xong, khách có thể mang thư về, gửi lại trạm hoặc nhờ trạm gửi đến người mình muốn. Các bức thư được Hạnh quản lý bằng hệ thống CRM (hệ thống quản lý khách hàng).
Mỗi bức thư đều có mã riêng để xác định thời gian, người gửi. Trạm còn có sổ tay để khách ghi lại tâm sự và cho phép mọi người cùng đọc.
Hoạt động chưa lâu nhưng Trạm Ôm một cái được giới trẻ ví như nơi "sơ cứu cảm xúc". Bởi, sau khi giãi bày tâm sự qua thư tay, khách nhận về sự động viên, chia sẻ từ nhiều người.
Hạnh nói: “Trạm có hộp thư chung. Khách viết xong, dán lại rồi đặt vào hộp này. Người đến sau có thể lấy thư ra đọc.
Nếu cảm thấy mình có thể chia sẻ, khách sẽ viết thư hồi âm. Nếu không, khách gửi thư ấy tại quầy. Trạm sẽ đọc và tìm cách hỗ trợ trong khả năng”.
Hạnh nhớ trường hợp 2 cô gái đến trạm trong tâm trạng vui tươi. Nhưng khi rời đi, một cô gái để mảnh giấy ghi lại nỗi đau vừa mất bạn trai vì tai nạn giao thông.
Không muốn bạn bè, người thân lo lắng, cô luôn tỏ ra vui vẻ. Nhưng trong thâm tâm, cô đau đớn, tuyệt vọng đến suy sụp.
Đọc thư xong, Hạnh viết bài chia sẻ kinh nghiệm giúp cô gái sớm vượt qua nỗi đau của mình.
Một lần khác, Hạnh đọc bức thư chứa đầy tâm sự tiêu cực của một học sinh. Không đủ khả năng chia sẻ, Hạnh tìm đến một giáo viên, nhờ người này phản hồi thư, hướng dẫn bạn học sinh vượt qua khó khăn.
Lê Dạ Thảo (24 tuổi, nhân viên Trạm Ôm một cái) cho biết, trạm còn là nơi kết nối, giúp nhiều người tìm thấy nhau. Một trong số này là 2 bạn trẻ đã trở thành vợ chồng nhờ hoạt động tìm bạn tâm thư của trạm.
Ban đầu, cả hai là người xa lạ, đến trạm viết thư. Sau ít tháng đọc, viết thư cho nhau mà không biết mặt, cả hai hẹn gặp nhau.
Sau cuộc gặp, hai người tìm hiểu rồi yêu nhau. “Điều khiến tôi vui nhất là cô gái đã cầu hôn bạn trai của mình tại trạm và chụp ảnh cưới tại đây. Hiện, cả hai đã kết hôn”, Thảo chia sẻ.
Mỹ Hạnh tâm sự: “Khách đến trạm đa số là người có tâm tư, thậm chí có tổn thương. Nhiệm vụ của trạm là đem đến không gian đủ ấm áp, tin cậy để họ thoải mái giãi bày tâm tư, nỗi lòng theo những cách họ muốn.
Thông qua trạm, tôi muốn mọi người cảm thấy mình không yếu đuối, không cô đơn khi nói ra những nỗi buồn của mình. Bởi xung quanh chúng ta còn nhiều người đồng cảnh ngộ sẵn sàng đồng cảm, sẻ chia”.
'Trạm sạc tinh thần' của cô gái Long An hút giới trẻ đến giải tỏa cảm xúc
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử
Côi cút giữa dòng đời
Lương sinh ra và lớn lên ở Đắk Nông, gia đình thuộc hoàn cảnh khó khăn trong xã, ba lập gia đình mới bỏ mẹ và 3 đứa con côi cút sống một mình. Bốn mẹ con quyết định vào Bình Dương làm ăn, kiếm sống.
Nỗi đau ập đến vào năm 2017, mẹ của Lương bị tai nạn giao thông qua đời để lại 3 chị em không chốn nương thân nơi đất khách.
Nhắc đến lúc nhìn thấy mẹ nằm gục giữa đường ngay sau lưng mình, Lương nói nhưng hàng nước mắt cứ tuôn dài không dứt.
“Lúc đó em cùng mẹ và em gái đi mua pin - khi quay lại thì đã thấy mẹ nằm bất động ở đó…" – Lương nghẹn ngào.
Sau khi mẹ mất, chị gái và Lương đã đưa ra một hiến tạng của mẹ cho y học mong cứu giúp được những người khác….
An táng cho mẹ xong, ba chị em về lại với mảnh đất chôn rau cắt rốn, về lại với sự đùm bọc của người cậu ở miền quê Cẩm Nhượng. Lương quyết tâm nối lại con đường học tập sau những tháng ngày cùng mẹ vào Bình Dương kiếm sống.
Nguyễn Thị Lương đang cố gắng hằng ngày để phụ giúp chị và em gái của mình. |
Học để chị gái và em không còn cực khổ
Ngày trước, sau khi học hết lớp 10, Lương theo mẹ và chị vào Bình Dương ở phòng trọ trông em cho mẹ đi làm. Những lúc rảnh, cô đi phụ rửa bát thuê cho các nhà hàng, quán ăn. Được học lớp chọn, học lực lại thuộc loại khá giỏi nhưng Lương đành bỏ dở việc học cũng vì gia cảnh quá khó khăn.
Nay trên mảnh đất quê hương, được sự động viên của thầy cô, sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía sở giáo dục tỉnh, Lương được miễn giảm học phí và được hỗ trợ 500.000 VNĐ mỗi tháng. Với tổng điểm năm lớp 11 là 8,1, Lương được chuyển sang học lớp nâng cao sau khi lên lớp 12.
Ngày đi học, tối về Lương vừa tranh thủ học bài vừa trông em. Trong căn nhà lụp xụp, trống vắng bàn tay, hơi ấm của người mẹ, ba chị em không tránh khỏi những phút giây yếu lòng.
“Mỗi lúc bé Thụy đau ốm, 2 chị em lại không biết phải làm gì, chỉ biết đưa Thụy vào bệnh viên rồi nước mắt cứ chảy vì thương em.” Lương nhớ lại.
Với quyết tâm sẽ học thật tốt, kiếm công việc thật ổn định để phụ giúp chị gái và em nhỏ, Lương đã không phụ lòng thầy cô cũng như chị gái và người cậu của mình. Kỳ thi THPT quốc gia em đậu vào trường ĐH Ngoại Ngữ (ĐH Đà Nẵng).
Vui là thế nhưng với Lương, đó chỉ là ngày bắt đầu cho những khó khăn, sóng gió sắp đến. Chị gái phải nghỉ làm công nhân ở nhà giữ em nhỏ với số tiền trợ cấp ít ỏi 1.350.000 mỗi tháng. Bên cạnh đó gánh nặng học phí lẫn tiền ăn học, nhà trọ đè nặng trên đôi vai nhỏ bé của cô gái chập chững bước vào ngưỡng cửa sinh viên.
Lương cho biết, đã có một số nhà hảo tâm giúp đỡ, học phí kỳ đầu…
“Biết là khó khăn nhưng em phải cố gắng, cố gắng để chị và em gái đỡ khổ, em phải học tập thật tốt, vừa học vừa làm để tự chi trả cho bản thân. Chị gái đã khổ rất lâu rồi, em không muốn chị khổ vì em nữa” - Lương tâm sự.
Công Sáng
Sở GD-ĐT Hà Tĩnh cho biết đang xét đặc cách tốt nghiệp cho các thí sinh có lý do đặc biệt phải bỏ thi THPT quốc gia, trong đó nữ sinh Nguyễn Diệu Linh bỏ thi do bố mất đột ngột đã đủ điều kiện.
" alt="Cảnh đời rớt nước mắt của tân SV Trường ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng"/>Cảnh đời rớt nước mắt của tân SV Trường ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng
Đáp án:
1. Alice là cô gái tóc ngắn. Hãy chú ý đến số nhà phía sau cô ấy. Đó là 19. Số lẻ thường ở bên trái. Cô gái với mái tóc bồng bềnh đang đi về hướng những ngôi nhà được đánh số lớn hơn. 23 lớn hơn 19, vì vậy đó là Alice. Còn cô gái tóc dài là Jane.
2. Alice đang đến lớp học diễn xuất (hoặc những nơi có liên quan đến hoạt động diễn xuất). Bởi vì chiếc túi sau lưng cô ấy có 3 thứ không liên quan đến nhau: một cây vĩ cầm, một thanh kiếm và một vương trượng.
Khánh Hòa
-Có 2 cô gái tình cờ gặp nhau trên đường. Thông qua việc chào hỏi và những thông tin họ đã tiết lộ, hãy thử tài suy luận của bạn để tìm ra đáp án.
" alt="Đáp án ai là ai trong bức tranh ngày 26/8"/>