您现在的位置是:Nhận định >>正文
Soi kèo phạt góc U22 Việt Nam vs U22 Lào, 19h00 ngày 30/4
Nhận định45967人已围观
简介 Hư Vân - 30/04/2023 04:45 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 06:47 Máy tính dự ...
阅读更多Từ 'cả nhà xem con học online' nghĩ về mở cửa trường học
Nhận địnhDạy học online đã làm phát sinh nhiều tình huống và đặt ra nhiều vấn đề mới. Nhiều bức ảnh và bài báo mô tả cảnh khi giáo viên dạy học qua mạng thì không chỉ có học sinh ngồi trước máy tính học bài mà có khi cả gia đình học sinh đều “tham gia giờ học”. Tại sao cả nhà lại ngồi xem giáo viên dạy học? Có phải là vì thuần túy mọi người có thời gian rảnh rỗi nên tò mò?
Cảnh một học sinh học trực tuyến, cả nhà ngồi xem. Ảnh: NVCC Nếu hỏi phụ huynh và những người “ngồi xem” chắc chắn sẽ có nhiều lý do được đưa ra. Tuy nhiên, với tôi, khi xem các bức ảnh và đọc các bài báo mô tả cảnh tượng này, tôi liên tưởng đến “Jugyo sankan” (tham quang giờ học) và “Kokai jugyo” (giờ học công khai) của Nhật Bản cũng như những vấn đề đặt ra đối với giáo dục trường học ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” và “giờ học công khai”
Khi mới đến Nhật Bản du học để nghiên cứu về giáo dục ở đây, tôi rất ngạc nhiên trước “tham quan giờ học” và “giờ học công khai”, thứ mà tôi chưa từng chứng kiến hay trải nghiệm trước đó ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” là việc các trường học mở cửa cho phép các phụ huynh có thể vào trường, đến tận từng lớp học quan sát các giờ học mà giáo viên đang tiến hành. Đôi khi, nó không chỉ đơn thuần là quan sát các giờ học trên lớp mà phụ huynh còn có thể xem xét tình hình sinh hoạt, học tập của con em mình ở trường thông qua chứng kiến, quan sát việc học sinh sử dụng thư viện, nhà vệ sinh, ăn trưa, dọn vệ sinh trường lớp…
Rất nhiều trường học ở Nhật Bản tiến hành công việc này, coi nó như là một sự kiện của trường học và tiến hành nhiều lần trong năm (phổ biến nhất là hai lần). Tham quan giờ học thông thường được tiến hành ở tất cả các cấp học từ mầm non cho tới trung học phổ thông. Gần đây, một số trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề cũng tiến hành tương tự. Có những trường phổ thông sẽ dành hẳn một tuần trong năm cho công việc này để tạo điều kiện cho phụ huynh có thể quan sát nhiều giờ học khác nhau.
Những giờ học mà phụ huynh có thể quan sát đó gọi là “giờ học công khai”. Vì tính chất công khai của nó cho nên không chỉ phụ huynh có con học ở trường đó, lớp đó mới có thể tham gia mà bất cứ ai là người dân địa phương hay các nhà nghiên cứu nếu có nhu cầu chỉ cần đăng kí với nhà trường đều có thể tham gia. Việc đăng kí là để nhà trường có thông tin hướng dẫn, đảm bảo an toàn cho học sinh và phân phát tài liệu.
Bản thân tôi khi học ở Nhật Bản đã rất nhiều lần xuống các trường tiểu học và trung học cơ sở quan sát, nghiên cứu các giờ học này. Khác với các giờ dạy kiểu “dự giờ” hay “thao giảng” ở Việt Nam, các giờ học này diễn ra hết sức tự nhiên. Giáo viên và học sinh tiến hành công việc bình thường như thường lệ, người đến xem không được phép ngồi hay có hoạt động gì cản trở giờ học nhưng có thể đứng ở bên ngoài lớp quan sát qua cửa sổ hoặc một số trường hợp có thể đứng trong lớp để quan sát. Không có đánh giá nào liên quan đến giờ học ở đây, ngoại trừ các nhóm nghiên cứu sau đó có thể tổ chức các seminar trao đổi (có hoặc không có sự tham gia của giáo viên dạy tùy từng trường hợp).
Đây là hoạt động đã trở thành “truyền thống” của giáo dục trường học Nhật Bản và quen thuộc với phụ huynh vì thế các trường hầu như đều có lịch về “giờ học công khai” từ rất sớm thậm chí là ngay từ đầu năm.
Suy nghĩ về trường học Việt Nam
Như vậy, từ “tham quan giờ học” và “giờ học công khai” của Nhật Bản ta có thể thấy ở Việt Nam về cơ bản chưa có các sự kiện tương tự.
Ở Việt Nam thông thường chỉ có các tiết học cho phép các giáo viên, đại diện các cơ quan hành chính giáo dục tham gia để đánh giá chất lượng dạy học, để chấm thi giáo viên giỏi hay thực hiện một chuyên đề, đề tài nào đó mà thôi. Trong các sự kiện trường học khác như thi đấu thể thao, văn nghệ thì về cơ bản cũng chỉ có đại diện của hội phụ huynh tham gia. Cơ hội gần như duy nhất để đông đảo phụ huynh tham gia vào sinh hoạt trường học là “họp phụ huynh” nhưng trong trường hợp đó lại hầu như không có sự có mặt của học sinh và giáo viên chủ yếu trao đổi thông tin với phụ huynh hoặc đơn thuần là thông báo các khoản đóng góp, kết quả học tập của học sinh chứ không có thao tác quan sát thực tế giáo dục.
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q1, TP.HCM) là một trong số ít trường học, từ vài năm gần đây, có những giờ học "mở cửa" cho phụ huynh tới quan sát Đấy là một hạn chế lớn của giáo dục trường học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh xã hội đang biến đổi không ngừng và thông tin hóa mạnh mẽ, trường học không còn là không gian đóng kín và giáo viên không còn là người cung cấp thông tin độc quyền nữa. Trường học hiện đại sẽ phải chuyển mình từ tình trạng “kín cổng cao tường” sang tính chất khai phóng, rộng mở. Ở đó không chỉ có giáo viên tiến hành các hoạt động giáo dục mà còn phải có sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài (dạy chuyên đề, tổ chức hội thảo, seminar cho phụ huynh, giáo viên, đào tạo giáo viên, trực tiếp huấn luyện học sinh các kĩ năng đặc biệt), của phụ huynh học sinh (dã ngoại, văn nghệ, thể thao, hội thảo, phối hợp giáo dục thường xuyên).
Từ trước đến nay, như một truyền thống và có lẽ cũng là do sự lạc hậu của lý luận, cơ hội cho phụ huynh Việt Nam được trực tiếp trải nghiệm, quan sát giờ học của con ở trường và các hoạt động giáo dục khác là hiếm hoi.
Hiện tượng “cả nhà ngồi xem giáo viên dạy” khi học sinh học online nói trên vì thế có tính biểu tượng rất cao. Nó gợi ra cho những người làm giáo dục ở Việt Nam nhiều thứ đáng suy ngẫm. Khi xã hội biến chuyển nhanh và khái niệm trường học mở rộng biên độ, cơ hội học tập của cá nhân đặc biệt là người lớn trở nên phong phú (học qua mạng, qua đài phát thanh, truyền hình, học trong thực tế, du học…), trường học và giáo viên rất dễ bị tụt hậu so với xã hội.
“Mở cửa trường học” là tất yếu và cần thiết để trường học thoát ra khỏi tình trạng ấy. Ngoài ra, bằng cách “mở cửa” trường học còn có cơ hội lớn để gắn kết với xã hội địa phương, tận dụng nguồn lực của xã hội địa phương cho sự phát triển của mình đồng thời đóng góp vào sự phát triển của địa phương trong vai trò là trung tâm thông tin, giáo dục và văn hóa.
Nguyễn Quốc Vương
Những màn thư giãn hài hước dạy học trực tuyến
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều trường THCS, THPT và đại học đã tổ chức dạy học trực tuyến. Cũng chính từ đây, những màn pha trò hay sự cố hy hữu của cả giáo viên và học sinh vô tình được ghi lại.
">...
阅读更多Malaysia lộ bài: Malaysia sẵn sàng đá xấu tuyển Việt Nam
Nhận địnhNew Straits Times, tờ báo lâu đời và uy tín nhất Malaysia, vừa để lộ kế hoạch của HLV Tan Cheng Hoe về trận thư hùng ở Mỹ Đình. Mới đây, ông Tan Cheng Hoe đã có ít phút "xem lén" tuyển Việt Nam trên sân tập, và từ đó đưa ra ý tưởng chiến thuật.
Malaysia chọn lối đá thực dụng và thiên về cơ bắp Nguồn tin của New Straits Times cho biết, Malaysia có thay đổi lớn về chiến thuật và nhân sự so với lượt về chung kết AFF Cup 2018, với chiến thắng 1-0 nghiêng về Việt Nam.
Theo đó, ông Tan Cheng Hoe chỉ giữ 6 cầu thủ từng có mặt ở Mỹ Đình cuối năm ngoái.
Những người này gồm thủ môn Farizal Marlias, cặp trung vệ Shahrul Saad - Aidil Zafuan; hai cầu thủ đá cánh Safawi Rasid - Mohamadou Sumareh; tiền đạo Norshahrul Idlan Talaha.
Hai hậu vệ cánh của Malaysia được làm mới hoàn toàn, với Matthew Davies bên cánh phải, và La'Vere Corbin-Ong ở hành lang trái.
Ở hàng tiền vệ, Tan Cheng Hoe đặt niềm tin vào Brendan Gan - người đã 31 tuổi nhưng mới chỉ có 11 trận khoác áo ĐTQG.
Syafiq Ahmad mặc nhiên có một chỗ trên hàng công, sau khi anh ghi 2 bàn ở 2 trận vòng loại vừa qua.
Tính trong 3 trận gần nhất của Malaysia, Syafiq Ahmad có đến 5 bàn.
Điểm nhấn lớn nhất mà Tan Cheng Hoe dành cho cuộc thư hùng với tuyển Việt Nam là vai trò của Abdul Halim Saari ở hàng tiền vệ.
Thể hình và sức mạnh tranh chấp của Halim Saari là vũ khí quan trọng với Malaysia Halim Saari là một trong những gương mặt mới của Malaysia sau AFF Cup 2018. Cầu thủ sẽ tròn 25 tuổi sau một tháng nữa mới chỉ có 4 trận quốc tế.
Mặc dù vậy, Halim Saari được lòng HLV Tan Cheng Hoe nhờ lối đá mạnh mẽ, có thể lực dồi dào và không ngại va chạm.
Halim Saari có chiều cao 1,78 mét, nhỉnh hơn khá nhiều so với thể trạng trung bình của các tiền vệ Việt Nam. Ông Tan Cheng Hoe chờ đợi cầu thủ này có thể phát huy sức mạnh cơ bắp, để phá vỡ lối chơi bóng ngắn và phối hợp trung lộ mà HLV Park Hang Seo cho Việt Nam triển khai.
Sự kết hợp giữa Halim Saari và Brendan Gan (cao 1,80 mét) như biến trung tuyến của Malaysia thành hai ngọn hải đăng mạnh mẽ.
Như vậy, có thể thấy rõ Malaysia chọn giải pháp đá rắn, thiên về phòng ngự. Bởi vì, 1 điểm trên sân Mỹ Đình cũng là thành công với "Harimau Malaya".
Ngoài ra, Halim Saari đặc biệt rất giỏi trong các pha chuyền dài phản công, nên trở thành vũ khí đặc biệt của Malaysia.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
TT
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
- Pogba bị anh trai tống tiền Chuyện phía sau một gia đình bóng đá
- Cách Dương Cẩm Lynh chống khô da ngày hè
- Bộ đôi tỷ phú tiến gần mua Chelsea từ Abramovich
- Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
- Muốn “chuyện ấy” mà lại không chịu về ra mắt…
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó tin chủ nhà
-
- Do điều kiện công việc, tôi thường xuyên phải đặt phòng khách sạn gắn mác 4 sao, 5 sao theo đúng quy định công ty. Nhưng tôi thấy, tại Việt Nam, thực chất các khách sạn này chẳng hơn khách sạn bình dân.
TIN BÀI KHÁC
Yêu nhau mà vào nhà nghỉ thì sao?
“Phát điên” vì chồng không đồng ý ở rể
Nộp tiền cho cảnh sát, thế nào là đúng luật?
Sống ‘gá dựa’ với người khác vì thiếu thốn tình cảm
Đốt pháo và trách nhiệm hình sự
" alt="VN thực sự có khách sạn 4, 5 sao?">VN thực sự có khách sạn 4, 5 sao?
-
Ảnh:
2. Ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank
3. Ủng hộ tại Báo VietNamNet
Ban Bạn đọc
Trao hơn 21 triệu đồng đến em Lê Thị Thắm bị ung thư xương
Vừa qua, PV VietNamNet cùng cán bộ PCTXH Bệnh viện K3 Tân Triều đã đến thăm, trao số tiền 21.055.000 đồng do bạn đọc ủng hộ đến em Lê Thị Thắm bị ung thư xương
" alt="Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 5/2019">Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 5/2019
-
- Bố tôi có 5 người con, sau khi ông mất ông viết di chúc tài sản của mình cho một người vợ bé (Chúng tôi không có quyền lợi gì trong đống tài sản của ông).
TIN BÀI KHÁC:
Cướp giật tài sản, khi nào được xóa án tích?
Các bước đính chính cho tên họ sai trong sổ đỏ
Lo con trai tù tội vì lỡ quan hệ nhiều lần với bạn gái 13 tuổi
Rạn nứt quan hệ: bác cho cháu nhà có đòi lại được không?
Sướng chẳng thấy kêu, ế thì đòi cứu?
Hô biến dừa ủng, dừa ôi, dừa hết 'đát' thành dừa trắng
Quan hệ rồi không lấy, anh ấy có đi bêu xấu em?
Vẫn nóng chuyện phí giao thông
Khẩu hiệu sống “Hà Nội không vội được đâu!”
Sửng sốt...bố cặp gái trẻ ngang tuổi con
" alt="Có 5 con nhưng chỉ di chúc tài sản cho vợ bé">Có 5 con nhưng chỉ di chúc tài sản cho vợ bé
-
Soi kèo góc Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3
-
Bé Nguyễn Hoa Hà Anh, con gái chị Hoa Thị Ngọc Hà (SN 1988, khối 2, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An) bị bệnh u nguyên bào thần kinh, hiện đang điều trị tại Khoa nhi, Bệnh viện K3 Tân Triều. Hôm chúng tôi đến bệnh viện chỉ gặp một mình chị Hà chăm con. Chồng chị, anh Nguyễn Đình Thắng (SN 1983) mấy ngày nay phải về quê lo cho con đầu đang học lớp 4, đồng thời tranh thủ lái xe thuê để kiếm thêm chút tiền gửi ra Hà Nội cho vợ mua thuốc.
Bé Nguyễn Hoa Hà Anh bị u nguyên bào thần kinh Chị Hà kể, bé Hà Anh sinh ra rất khỏe mạnh và hiếu động. Cho đến năm 5 tuổi, bé có một số triệu chứng bất thường, chân tê sưng đau không thể di chuyển được. Vợ chồng chị vội đưa con đến bác sĩ thăm khám.
Tại bệnh viện huyện, bé được chẩn đoán thiếu canxi, lấy thuốc về uống. Thế nhưng tình trạng không những không thuyên giảm mà ngày một nặng thêm. Lo điều chẳng lành, chị ôm con lặn lội ra bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội).
Kết quả kiểm tra sơ bộ khiến anh chị rụng rời chân tay. Bác sĩ cho hay, Hà Anh bị u nguyên bào thần kinh giai đoạn 4 nguy hiểm đến tính mạng. Lập tức bé được chuyển đến bệnh viện K3 Tân Triều điều trị. Tháng 10/2018, bé Hà Anh làm phẫu thuật lấy u trong phổi ở Bệnh viện Việt Đức.
Hai mẹ con chị Hà chăm nhau ở bệnh viện K3 Tân Triều “Thời gian đó cháu rất yếu, hai chân không đứng vững cũng chẳng ăn uống được gì nên cơ thể xanh xao. Chúng tôi sợ lắm, sợ cháu không vượt qua được", chị Hà nghẹn ngào.
Hiện tại, bé Hà Anh đang điều trị hóa chất theo phác đồ với nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm, chi phí tới 4-5 triệu đồng/lần. Đó là chưa kể tiền sinh hoạt, ăn uống hằng ngày của hai mẹ con chị Hà trên viện, tổng cộng có tháng tốn cả chục triệu đồng. Số tiền này không hề nhỏ đối với một gia đình nghèo.
Chồng lái xe thuê, vợ bán hàng xén ngoài chợ, quanh năm hai vợ chồng chị Hà làm lụng quần quật vất vả nhưng cũng chỉ đủ tạm ăn và cho các con đi học, chưa có lúc nào dư giả.
Từ ngày con gái đổ bệnh, chị buộc phải nghỉ bán hàng để chăm sóc con. Anh Thắng ở nhà lo toan mọi thứ, vay mượn đủ mọi nơi để duy trì việc chữa bệnh. Thời gian đầu còn đi vay được nhưng giờ hỏi ai cũng khó. Vậy nên trong nhà, món đồ nào có giá trị đều lần lượt bán đi cả, thậm chí anh phải đi vay nặng lãi bên ngoài.
Hoàn cảnh hiện tại của gia đình đang hết sức khó khăn "Nếu cháu không phải dùng thuốc ngoài thì gia đình em còn cầm cự được. Nhưng có những loại thuốc ngoài bảo hiểm buộc phải dùng, đắt vô cùng, suốt từ lúc chữa bệnh đến giờ cũng phải đến cả trăm triệu rồi, vợ chồng em thật bất lực quá không còn làm sao xoay nổi nữa", chị Hà lo lắng.
Vừa mới bắt đầu điều trị hóa chất, cơ thể gầy guộc của cô bé phải chịu những cơn đau thấu tim gan, tóc trên đầu cứ rụng dần. So với bạn bè cùng lứa, Hà Anh chỉ lớn bằng một nửa. Căn bệnh quái ác đang dần cướp đi sự sống của Hà Anh, khép lại tương lai của một đứa trẻ. Rất mong hoàn cảnh của bé nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Hoa Thị Ngọc Hà, khối 2, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. SĐT 0969025185
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.103 (bé Hà Anh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Chồng nhiễm chất độc da cam, vợ ung thư, con viêm thận không nơi bấu víu
Người phụ nữ nhỏ bé vừa chống chọi với bệnh ung thư gan, vừa cặm cụi bán từng chén nước chè xanh lấy tiền lo cho người chồng nhiễm chất độc màu da cam và con trai mắc bệnh viêm thận.
" alt="Cha lái xe thuê lo không cứu nổi con ung thư">Cha lái xe thuê lo không cứu nổi con ung thư