Công nghệ

Nhận định, soi kèo Cusco FC vs Atletico Grau, 6h30 ngày 29/10: Níu chân nhau

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 07:11:44 我要评论(0)

Chiểu Sương - 28/10/2024 07:00 Nhận định bóng bong da 24/7bong da 24/7、、

ậnđịnhsoikèoCuscoFCvsAtleticoGrauhngàyNíuchâbong da 24/7   Chiểu Sương - 28/10/2024 07:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi quát thẳng vào mặt: “Anh coi tôi là gái hay sao mà đưa ra điều kiện trao đổi như thế. Anh còn xứng làm cha của hai đứa con không”.

Tôi và chồng hoàn tất thủ tục ly hôn gần nửa năm. Theo phân xử của toà, tôi được quyền nuôi hai đứa con, chồng chịu trách nhiệm chu cấp hàng tháng hai triệu đồng. Ngôi nhà đang ở không phải phân chia vì đó là tài sản riêng của tôi trước khi kết hôn do ba mẹ cho.

Thực sự, số tiền chu cấp từ chồng không thấm vào đâu với việc nuôi hai đứa con ăn học nhưng tôi không muốn đôi co nhiều. Chồng tìm đủ mọi cách để được giảm trừ tiền trợ cấp cho con từ năm triệu xuống còn hai triệu.

Tôi nghĩ, không có tiền của anh, tôi vẫn chăm lo cho con đầy đủ được. Vì bao nhiêu năm chung sống, anh không phụ giúp gì mà còn phá tán tiền của. Kinh tế gia đình đều do một tay tôi chèo chống qua ngày. Anh ăn rồi chỉ biết đi nhậu, xem đá gà, cờ bạc đủ thứ. 

Mỗi lần đánh bài thua, anh gọi điện bảo tôi mang tiền đến. Tôi không đi, về nhà, anh đóng cửa rồi lao vào đấm đá túi bụi. Sống trong cảnh bạo hành như thế nhưng tôi không dám ly hôn vì nhiều lý do.

Tôi cứ nghĩ, mình chịu đựng để giữ cho con một gia đình trọn vẹn, có mẹ có cha vẫn hơn ly tán. Đến khi đứa con gái học lớp 9 bảo: “Mẹ bỏ ba đi, sống hoài vậy chịu sao nổi”, tôi mới có động lực ly hôn. Rõ ràng hai đứa con cũng chẳng cảm thấy hạnh phúc gì khi sống trong gia đình mà ba mẹ không còn tình cảm.

Tôi đệ đơn ra toà, chồng điên cuồng chửi bới: “Mày dám bỏ tao à, mày đi theo thằng nào, tao băm chết cả hai”. Nhưng rồi, tôi vẫn kiên quyết từ bỏ dù chồng chuyển từ doạ dẫm sang van xin năn nỉ.

Toà xử xong, chồng dọn đồ về nhà ba mẹ. Cuộc sống của ba mẹ con trở nên thoải mái hơn chẳng phải co rúm người lại giữa mâm cơm khi chồng nổi cơn tam bành. Tôi cũng thôi gặp ác mộng khi nửa đêm bị chồng dựng dậy đòi hỏi chuyện chăn gối.

Mấy tháng đầu ly hôn, chồng ghé nhà gửi tiền trợ cấp cho con đầy đủ. Tôi không muốn gặp mặt nên bảo anh chuyển vào tài khoản tôi cho tiện. Nhưng anh ta không chịu, muốn đưa trực tiếp cho con để tôi khỏi lấy tiền đó đi bao trai.

Bẵng đi hai tháng nay, chồng không đưa tiền nữa. Tôi cũng định không đòi, vì chừng ấy tiền không đáng là bao. Tuy nhiên, người thân khuyên cần phải rõ ràng, trợ cấp cho con đã ít lại không thực hiện thì thiệt thòi cho tôi quá. Dù ít dù nhiều, méo mó có hơn không, hai triệu phụ tiền học hàng tháng cũng đỡ được phần nào.

Tôi bấm bụng gọi điện cho chồng hỏi sao không thấy đưa tiền trợ cấp. Chồng hỏi chiều tôi có nhà không để anh ghé gửi tiền. Chiều đó, hai đứa con sang nhà bà ngoại chơi thì anh ta đến. Anh khoe với tôi giờ làm chủ thầu, thu nhập một tháng vài chục triệu.

Nếu tôi muốn, anh sẽ tăng trợ cấp cho con nhưng phải chấp nhận điều kiện anh đưa ra. Tôi tỏ ra bình thường nhưng trong bụng biết chắc anh đang “nổ” vì tôi hiểu quá rõ tính cách của anh. Không biết anh định giở trò gì nên hỏi thêm, anh định tăng bao nhiêu kèm theo yêu cầu gì.

Anh tưởng tôi  xuôi lòng, mới đổi ghế ngồi sát bên thì thầm vào tai, tay vuốt ve tóc tôi bảo: “Anh sẽ cho hai đứa con mỗi tháng 5 triệu và sẽ đưa cho em. Chỉ có điều khi gặp nhau thì em chiều anh tí nhé. Em không còn nhớ chúng ta từng mặn nồng chuyện chăn gối ra sao à”.

Anh ta vừa nói, bàn tay vừa di chuyển khiến tôi giật nảy mình, xô chồng cũ ra ngay lập tức. Tôi quát thẳng vào mặt: “Anh coi tôi là gái hay sao mà đưa ra điều kiện trao đổi như thế. Anh còn xứng làm cha của hai đứa con không”.

Không đạt được mục đích, anh ta tức giận nói: “Cô đã thanh cao như thế thì thôi, tự mà nuôi con, đừng mong nhận một đồng của thằng này”. Anh ta về rồi, tôi vẫn chưa hết ấm ức. Không hiểu tại sao tôi có thể chung sống với một kẻ vô liêm sỉ như thế suốt một thời gian dài. Từ nay, tôi sẽ cấm cửa chồng cũ, không có hai triệu của anh ta, tôi vẫn nuôi được con.

Chồng cũ xin quay lại khi tôi đã 'đi bước nữa'

Chồng cũ xin quay lại khi tôi đã 'đi bước nữa'

Chồng cũ nói 3 năm qua, anh ấy luôn dằn vặt đau khổ vì đã để mẹ con tôi ra đi, anh ấy muốn có cơ hội chuộc lỗi.

" alt="Chồng cũ đưa tiền trợ cấp cho các con với điều kiện khiến tôi khinh bỉ, ghê sợ" width="90" height="59"/>

Chồng cũ đưa tiền trợ cấp cho các con với điều kiện khiến tôi khinh bỉ, ghê sợ

gio-thuc-hanh-cua-sinh-vien-truong-cao-dang-cong-nghe-cao-ha-noi.-anh-hong-nguyen.jpg
Giờ thực hành của sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội. Ảnh: Hồng Nguyên

Những khó khăn, thách thức

Ứng dụng công nghệ số trong giáo dục nghề nghiệp là xu hướng tất yếu trong bối cảnh hiện nay, góp nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút học sinh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.

Một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã và đang triển khai đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng, từng bước xây dựng học liệu số, đẩy mạnh kết nối với doanh nghiệp để bảo đảm chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường.

Tuy nhiên, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội Nguyễn Hồng Dân đánh giá, quá trình chuyển đổi số vẫn gặp nhiều thách thức.

Trong đó, thách thức đầu tiên là thay đổi nhận thức của mỗi cá nhân, mỗi cơ sở đào tạo, trong bối cảnh vẫn còn tình trạng một bộ phận giảng viên chưa thích nghi kịp với công nghệ mới, chưa sẵn sàng cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, kết nối, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nghiên cứu và giảng dạy. Chưa kể một bộ phận người học ngại thay đổi theo phương thức đào tạo mới.

Ông Nguyễn Hồng Dân cũng chỉ ra một số thách thức cơ bản, bao gồm việc phát triển công nghệ mới trong đào tạo và quản lý còn chưa được quan tâm đầu tư.

Trong khi đó, công tác số hóa các dữ liệu đòi hỏi phải có thời gian, công sức, bởi số hồ sơ, tài liệu, chương trình, giáo trình, giáo án… dạng giấy ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là khối lượng khổng lồ.

Cùng với đó là thách thức về nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, cũng như việc thiếu đồng bộ trong triển khai đầu tư hạ tầng số.

Nhân rộng mô hình hiệu quả

Trong tổng số 313 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Hà Nội, Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội là một mô hình hoạt động tiêu biểu về chuyển đổi số. Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội Phạm Xuân Khánh cho biết, thực hiện mục tiêu xây dựng “Trường nghề số”, việc chuyển đổi số được nhà trường thực hiện đồng bộ, áp dụng với cả người dạy, người học, nhà quản lý, đồng thời, chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ, đổi mới phương pháp, nội dung đào tạo, quản trị…

Nhà trường cũng đặt ra lộ trình chuyển đổi số rõ ràng. Trong đó, năm 2024-2025, tập trung đầu tư hạ tầng mạng, máy chủ, cài đặt các phân hệ platform, thử nghiệm, triển khai e-learning (dạy và học trực tuyến), tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên về chuyển đổi số. Năm học 2025-2026, sẽ triển khai phòng học tiên tiến, thử nghiệm thực tế ảo, xây dựng Trung tâm Nội dung số, học liệu số…

Từ thực tiễn chuyển đổi số hiệu quả tại Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội, Hiệu trưởng Phạm Xuân Khánh chia sẻ, bài học kinh nghiệm trong chuyển đổi số là phải ưu tiên đầu tư tập trung xây dựng nền tảng, công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh, thường xuyên. Cùng với đó, phải kết hợp xã hội hóa đầu tư thiết bị đầu cuối cho học sinh sinh viên (đặc biệt là sinh viên nghèo, khó khăn...) và tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia.

Để thúc đẩy chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp, Phó Trưởng phòng Giáo dục nghề nghiệp (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội) Lê Thu Trà lưu ý một số giải pháp, như: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức; rà soát, chỉnh sửa các quy định về bảo đảm chất lượng dạy học đối với phương thức dạy và học trực tuyến; tham mưu ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong việc xây dựng phòng thực hành số, giáo trình số, chương trình đào tạo số, ứng dụng công nghệ thực tế ảo (VR), thực tế ảo tăng cường (AR), thực tế hỗn hợp (MR)...

Để Hà Nội có thể ứng dụng được những công nghệ đột phá, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp, yếu tố quan trọng chính là đội ngũ thầy giáo, cô giáo, những người trực tiếp tham gia đào tạo phải có đủ kỹ năng sử dụng công nghệ và sự sẵn sàng tiếp nhận công nghệ từ phía người học. Do đó, cần thiết phải tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng số, phương pháp đào tạo số cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, người dạy trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ, phát triển đội ngũ nhà giáo chuyên về công nghệ thông tin, an ninh mạng...  Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Phạm Vũ Quốc Bình

Quá trình chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp đòi hỏi phải có sự kết hợp hài hòa giữa dạy và học trực tiếp tại trường với việc dùng các công nghệ, học liệu số, thiết bị thật, thiết bị ảo, phòng học ảo.

Đồng thời, phải nâng cao chất lượng hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các hệ thống dữ liệu về việc làm, an sinh xã hội, tạo môi trường học tập hiện đại.

 Theo Mai Hoa(Báo Hànộimới)

" alt="Thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp Thủ đô" width="90" height="59"/>

Thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp Thủ đô