Vội vã thay đổi cơ chế làm việc giữ chân nhân viên

Từ ngày 4/7,ộivãthayđổicơchếlàmviệcgiữchânnhânviêxe hơi nhân viên Kakao có thể làm việc 4 ngày/tuần, nghỉ thứ Sáu mỗi hai tuần và làm việc từ bất kỳ nơi nào. Trong khi đó, nhân viên Naver lựa chọn giữa hai chế độ: Làm việc từ xa hoàn toàn hoặc làm việc tại văn phòng 3 ngày/tuần.
Kakao sẽ thí điểm chính sách mới từ tuần đầu tháng 7. Công ty khuyến nghị nhân viên gặp mặt tuần một lần và giao tiếp trực tiếp để giải quyết các vấn đề không xử lý được bằng các hình thức trực tuyến.
![]() |
Với những người đã làm cho Kakao 3 năm trở lên, chế độ làm việc hiện hành – trong đó nhân viên có tối đa 30 ngày nghỉ phép mỗi năm – sẽ tiếp tục. Một nhân viên họ Kang cho biết, chính sách vẫn còn mới mẻ và mọi người chỉ mới làm quen với nó. “Tôi không biết mọi người có hài lòng không nhưng chắc chắn sẽ vui mừng vì được nghỉ thêm một ngày”.
Naver cũng áp dụng chế độ làm việc linh hoạt “Connected Work” từ thứ Hai, 4/7. Họ đưa vào hai hệ thống – Type O và Type R – để nhân viên lựa chọn. Mỗi 6 tháng, nhân viên có thể chuyển đổi hệ thống tùy thuộc vào nhu cầu của mình.
Những người chọn Type R sẽ làm việc từ xa hoàn toàn, còn Type O làm việc tại văn phòng 3 ngày/tuần. Những người chọn Type O có thể chọn ngày nào làm việc trên văn phòng, còn người chọn Type R có thể thi thoảng đến văn phòng nếu cần và ngồi tại một không gian chia sẻ.
Naver còn phát triển một chương trình xổ số, trong đó 10 nhân viên được lựa chọn ngẫu nhiên mỗi tuần để làm việc từ xa tại các văn phòng ở Chuncheon, Gangwon và Tokyo trong tối đa 5 ngày.
Một nhân viên họ Suh bày tỏ hài lòng với hệ thống mới của Naver. “Một số nhân viên sống cách xa trụ sở, thời gian đi làm mất hơn 1 tiếng. Làm việc tại nhà sẽ tiết kiệm nhiều thời gian và mọi người tập trung hơn tại những nơi họ thấy thoải mái”.
Du Lam (Theo Korea Times)

Big Tech mất nhân viên vào tay startup vì chính sách làm việc từ xa
Nhân sự tay nghề cao tại các hãng công nghệ lớn và nhà băng đang bỏ sang các startup công nghệ tài chính (fintech).
相关文章
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
Pha lê - 04/04/2025 09:44 Nhận định bóng đá g2025-04-06Cảnh đổ nát ở Dải Gaza sau các trận tập kích (Ảnh: Getty).
Hamas phải thả thêm con tin để đổi lấy việc Gaza được gia tăng đáng kể viện trợ và đạt được kịch bản tạm dừng giao tranh, ông Brett McGurk, Điều phối viên khu vực Trung Đông và Bắc Phi của Tổng thống Mỹ Joe Biden, cho biết hôm 18/11.
Ông McGurk nói: "Việc tăng hoạt động cứu trợ nhân đạo, đưa nhiên liệu (vào Gaza) và tạm dừng giao tranh sẽ xảy ra khi các con tin được thả".
Ngoài ra, ông McGurk cho hay cách tiếp cận của Mỹ đã giúp ích cho việc đàm phán về việc Hamas thả tự do con tin cho đến nay.
Hamas đã tấn công các khu vực do Israel kiểm soát hôm 7/10, làm 1.200 người chết và 240 người bị bắt về Gaza làm con tin.
Israel đáp trả bằng hoạt động không kích quy mô lớn và chiến dịch tấn công trên bộ vào Gaza. Chính quyền do Hamas điều hành nói rằng, hơn 12.000 người Palestine ở Gaza đã thiệt mạng, phần lớn là dân thường.
Cho tới nay, Hamas mới chỉ thả 4 con tin, bao gồm 2 công dân Mỹ. Israel đã giải thoát được thêm 1 con tin, trong khi một số con tin khác đã thiệt mạng, theo các quan chức Hamas và Israel.
Ông Biden đã trao đổi với Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad Al Thani vào ngày 17/11 về nỗ lực để Hamas thả thêm con tin.
Qatar được xem là quốc gia đóng vai trò chủ chốt trong hoạt động đàm phán về con tin, cũng như là trung gian hòa giải giữa 2 bên.
Viện trợ trong những tuần gần đây đã đổ về Gaza nhiều hơn, chủ yếu là thực phẩm và thuốc men qua cửa khẩu Rafah với Ai Cập.
Ngày 15/11, lần đầu tiên nhiên liệu được chuyển vào Gaza kể từ khi xung đột bùng phát. Israel đã buộc phải đồng ý để đưa nhiên liệu vào Gaza, bất chấp việc Tel Aviv lo ngại Hamas sẽ sử dụng nó cho các hoạt động quân sự.
Trước đó, Israel đã phải đối mặt với áp lực từ cộng đồng quốc tế, khi các bệnh viện và nhà máy nước ở Gaza hết nhiên liệu cho máy phát điện.
Liên Hợp Quốc cho biết lượng thực phẩm và nhiên liệu được đưa vào Gaza vẫn chưa đủ để giảm bớt những gì mà tổ chức này và các quan chức Palestine cho là một thảm họa nhân đạo.
Ông McGurk nói: "Hướng đi mà chúng tôi theo đuổi đã dẫn đến việc Hamas thả 2 người Mỹ, đây là một dấu hiệu cho những kỳ vọng nhiều con tin sẽ được thả ra hơn".
"Nếu Hamas thả một số lượng lớn con tin, giao tranh sẽ tạm dừng đáng kể và hoạt động cứu trợ nhân đạo được tăng cường", ông cho biết.
Theo Bloomberg'/>Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Cựu Tổng thống Trump cho rằng chính Chúa đã cứu mạng ông trong vụ ám sát hụt hồi tháng trước tại một cuộc mít tinh ở Butler, Pennsylvania. Ông tuyên bố rằng ông có sứ mệnh cứu nước Mỹ, và có lẽ là cả thế giới.
Ông Trump đã thoát chết trong gang tấc khi Thomas Matthew Crooks, 20 tuổi, nổ súng vào ông vào ngày 13/7. Crooks đã bắn nhiều phát, một trong số đó sượt qua tai phải của cựu tổng thống. Một người tham dự cuộc biểu tình đã thiệt mạng và hai người khác bị thương nghiêm trọng. Kẻ nổ súng sau đó đã bị cơ quan Mật vụ bắn chết.
Trong một cuộc phỏng vấn với nhà tâm lý học và người dẫn chương trình truyền hình Phil McGraw, ông Trump lập luận rằng "phải có một sức mạnh to lớn nào đó" tác động vào ngày định mệnh đó.
"Điều duy nhất tôi có thể nghĩ đến là Chúa yêu đất nước chúng ta và Người nghĩ rằng chúng ta sẽ đưa đất nước trở lại. Đó là nhờ có Chúa. Ý tôi là làm sao bạn có thể nói đó là may mắn khi mà, bạn biết đấy, tỷ lệ sống sót là 1 trên 20 triệu?", ông Trump giải thích.
Ông Trump cho rằng nếu ông thắng cử, điều đó có nghĩa là "có một thế lực đáng kinh ngạc nào đó muốn tôi làm nhiệm vụ không chỉ cứu đất nước, mà có thể là cứu thế giới".
Bình luận về sự thể hiện của cơ quan mật vụ trong vụ ám sát hụt, ông Trump bày tỏ sự ngưỡng mộ lòng dũng cảm của họ, nhưng nhấn mạnh rằng dường như phía mật vụ và cơ quan thực thi pháp luật địa phương đã thiếu sự tương tác cần thiết khi bảo vệ ông.
Theo RT'/>Ông Trump: "Chúa muốn tôi cứu thế giới"
Xung đột bùng phát dữ dội tại Aleppo, Syria hôm 29/11 (Ảnh: Reuters).
Cuộc chiến ở Syria, kéo dài hơn 13 năm qua, đang thu hút sự chú ý trở lại sau khi lực lượng nổi dậy tiến hành một cuộc tấn công gây sốc trên khắp miền bắc đất nước trong những ngày gần đây, giành quyền kiểm soát phần lớn Aleppo, thủ đô kinh tế của Syria vào cuối tuần này.
Diễn biến này đánh dấu thách thức đáng kinh ngạc đối với chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad bởi đây là lần đầu tiên quân nổi dậy giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ này vào năm 2016.
Theo các nguồn tin, trong nhiều năm, quân của phe nổi dậy tập trung chủ yếu ở Idlib, dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ cũng như các khu vực khác ở miền bắc và miền trung Syria. Bạo lực bùng phát lẻ tẻ vào tháng 10 với các cuộc đụng độ giữa quân nổi dậy và lực lượng chính phủ, cũng như các cuộc không kích của Nga nhằm vào các vị trí của quân nổi dậy.
Cuộc giao tranh mới nhất xảy ra khi Hezbollah, nhóm quân sự ở Li Băng vốn liên minh với quân đội của Tổng thống Assad, chuyển hướng một số lực lượng của họ từ Syria đến Li Băng để cố gắng ngăn chặn cuộc tấn công của Israel. Cuộc tấn công bất ngờ của phiến quân Syria, do nhóm chiến binh Hồi giáo Hayat Tahrir al-Sham dẫn đầu, đã nhanh chóng vẽ lại chiến tuyến của cuộc chiến và đe dọa gây bất ổn hơn nữa cho quốc gia châu Phi này.
Và theo các chuyên gia, diễn biến này lần nữa chứng minh cuộc nội chiến Syria chưa bao giờ chính thức kết thúc.
Điều gì đang xảy ra hiện nay?
Cuộc nội chiến nước này bùng phát vào tháng 3/2011 khi hàng nghìn người Syria được truyền cảm hứng từ các cuộc nổi dậy Mùa xuân Ả Rập đã xuống đường phản đối chính phủ Tổng thống Assad và kêu gọi cải cách dân chủ.
Tổng thống Assad đã kế vị người cha Hafez al-Assad, sau khi ông qua đời năm 2000, lên nắm quyền ở Syria. Gia đình ông Assad là thành viên của cộng đồng người Alawite thiểu số ở Syria, một giáo phái tách khỏi nhóm Hồi giáo Shiite. Trong khi đó, phần lớn người Syria là người Hồi giáo dòng Sunni.
Các lực lượng nổi dậy, bao gồm các hệ tư tưởng khác nhau, nhưng có mục tiêu chung là lật đổ ông Assad, nhận được sự hỗ trợ từ các cường quốc khu vực như Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Xê Út, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), và các nước phương Tây khác, trong đó có Mỹ.
Đến tháng 6/2012, Liên hợp quốc tuyên bố rằng cuộc chiến ở Syria là một cuộc nội chiến toàn diện. Sau nhiều năm giao tranh, lực lượng chính phủ Syria được Nga, nhóm Hezbollah và Iran hỗ trợ đã chiếm lại phần lớn lãnh thổ bị phiến quân chiếm giữ. Nhưng một nhóm tàn quân vẫn duy trì quyền kiểm soát các khu vực của đất nước. Quân đội Mỹ vẫn triển khai quân ở miền đông Syria, nơi họ giúp các chiến binh do người Kurd lãnh đạo đánh bại nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS).
Cuộc xung đột sau đó hầu như đã hoàn toàn lắng xuống cho đến tuần trước, khi liên minh của nhóm thánh chiến Hồi giáo Hayat Tahrir al-Sham (HTS) lần đầu tiên chiếm giữ một căn cứ chính phủ ở phía tây Aleppo trong ngày 27/11.
Kể từ đó, lực lượng này đã giành quyền kiểm soát Aleppo và tiến xa hơn về phía nam tới thành phố Hama. Không rõ lực lượng phiến quân có thể nắm giữ được bao nhiêu lãnh thổ hoặc trong bao lâu. Trong khi đó, quân đội Syria cho biết họ đang huy động lực lượng để phản công. Trong một tuyên bố, Tổng thống Syria Bashar al-Assad nhấn mạnh sẽ bảo vệ sự ổn định và toàn vẹn lãnh thổ trước mọi cuộc tấn công.
Nguy cơ tạo ra "hiệu ứng domino"
Các nhà phân tích cho rằng, các nhóm nổi dậy đã tái tổ chức, tái vũ trang và đào tạo lại trong nhiều năm và chọn thời điểm chính phủ Tổng thống Assad và các đồng minh đang suy yếu để tiến hành một cuộc tấn công vào lực lượng chính phủ.
"Điều này liên quan đến địa chính trị và cơ hội địa phương. Phe nổi dậy nói chung đã tập hợp lại, tái vũ trang và được huấn luyện lại cho những việc như thế này", chuyên gia Emile Hokayem, thành viên cấp cao về an ninh Trung Đông tại Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, nhận định.
Trước đó, Iran và Hezbollah đã cung cấp cho chính phủ Syria những nhân sự quan trọng để ngăn chặn cuộc nổi dậy, cuối cùng đánh đuổi các lực lượng đối lập khỏi Aleppo và các khu vực khác của đất nước. Nga, đồng minh chính của Tổng thống Assad, đóng vai trò là hỗ trợ không quân, tấn công các vị trí của phiến quân ở các thị trấn và thành phố ở phía tây bắc đất nước.
Nhưng giờ đây, Nga đang tập trung nhân lực và tài nguyên cho cuộc chiến tại Ukraine. Các đồng minh quan trọng như Hezbollah và Iran đều bị mắc kẹt trong cuộc chiến giữa Israel và Hamas ở Gaza. Hezbollah đã tiến hành một cuộc xung đột âm ỉ với Israel dọc biên giới phía nam Li Băng cho đến khi một cuộc chiến tổng lực nổ ra vào tháng 9, và quân đội Israel đã tấn công nhóm này, giết chết các thủ lĩnh cấp cao của nhóm này và xâm chiếm một phần Li Băng.
Trong khi đó, Iran lần đầu tiên tham gia các cuộc tấn công "ăn miếng trả miếng" với Israel, phóng máy bay không người lái và tên lửa đạn đạo vào lãnh thổ Israel sau khi một cuộc không kích giết chết các chỉ huy cấp cao của Iran tại lãnh sự quán Tehran ở Damascus.
Tất cả những điều này khiến chính phủ Tổng thống Assad và lực lượng của ông đặc biệt dễ bị tổn thương. "Tôi nghĩ họ chắc chắn biết rằng chế độ của ông Assad đang yếu hơn và họ có cơ hội, và họ muốn nắm bắt cơ hội này để mở rộng một chút các khu vực mà họ kiểm soát", chuyên gia Jihad Yazigi của trang Syria Report cho biết.
Các chuyên gia khác còn cho rằng, cuộc tấn công mới này không chỉ làm lung lay quyền kiểm soát của ông Assad tại Aleppo mà còn có nguy cơ tạo ra "hiệu ứng domino" ở các khu vực khác.
Theo Washington Post'/>Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
Pha lê - 02/04/2025 08:58 Nhận định bóng đá g2025-04-06Khung cảnh buổi đấu giá 68 lô đất tại xã Thanh Cao (Thanh Oai, Hà Nội) (Ảnh: DT).
"Cung ít, cầu nhiều thì khi có hiện tượng cung ra thì người ta xông vào. Người ta đói đầu tư lắm rồi, đói hàng hóa lắm rồi", ông Đính nhận xét. Ông cho rằng hiện tượng này là bình thường tuy nhiên mức giá cao hơn so với mặt bằng thị trường.
Việc đẩy giá do người tham gia có sự tính toán tuy nhiên sẽ có sự điều chỉnh của cung cầu. Ông Đính cho biết vài ngày gần đây đã có người vội cắt lỗ. Vì vậy người tham gia thị trường cần có kiến thức và chuyên môn.
Cần ban hành chính sách thuế về bất động sản bỏ hoang
Tại hội nghị, đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban kinh tế của Quốc hội - đánh giá 3 luật bất động sản đã có những quy định giúp thị trường minh bạch, công bằng, toàn diện. Tuy nhiên, ông cho rằng Luật Đất đai sẽ không giải quyết được tất cả các vấn đề của thị trường.
"Tôi sẽ nói vấn đề này đến lúc nào tôi về hưu thì thôi. Luật Đất đai sẽ không giải quyết được toàn diện câu chuyện về giá trị quyền sử dụng đất", ông Hiếu nhấn mạnh.
Ông cho biết Luật Đất đai hiện nay tiếp cận theo hướng toàn diện, giá đất được xác định theo nguyên tắc thị trường. Tuy nhiên, nếu cơ chế chỉ dùng mỗi Luật Đất đai thì có khả năng giá đất chỉ tăng không giảm.
Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban kinh tế của Quốc hội (Ảnh: BTC).
Nghị quyết 18 cũng nêu rõ Nhà nước bên cạnh Luật Đất đai phải có chính sách thuế để đánh vào việc sử dụng nhiều đất, chậm sử dụng đất, bỏ hoang gọi là thuế tài sản đối với đất. Nếu như Chính phủ không sớm ban hành chính sách thuế này thì không thể xử lý toàn diện các vấn đề của thị trường bất động sản.
"Tôi cho rằng ở nước ta hiện không phải là cần thiết mà là rất cấp bách cần ban hành ngay chính sách thuế đối với bất động sản bỏ hoang", ông Hiếu nhấn mạnh. Ông Hiếu cho biết không thể dùng cơ chế hành chính để bắt giá đất tăng hoặc giảm được mà phải sử dụng đồng bộ các cơ chế thị trường và cách thức can thiệp mới.
Nếu Chính phủ không sớm khởi động lại dự án về thuế bất động sản để điều tiết theo công cụ thị trường với thị trường bất động sản thì Luật Đất đai không thể giải quyết được bài toán trên. Tất nhiên các tiêu chí để đánh giá thuế cần đảm bảo tính công bằng.
"Sắc thuế này được ban hành tôi tin rằng ảnh hưởng ngay đến thị trường bất động sản. Chỉ cần khởi động dự thảo thôi, chưa cần bấm nút thông qua thì đã tác động đến thị trường rồi", ông Phan Đức Hiếu khẳng định.
'/>
最新评论